Tác động của việc chính phủ phê duyệt chủ trương cho phép phá sản các TCTD được kiểm soát đặc biệt tại việt nam

12 58 0
Tác động của việc chính phủ phê duyệt chủ trương cho phép phá sản các TCTD được kiểm soát đặc biệt tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN TIỀN TỆ NGÂN HÀNG Đề tài: Tác động việc phủ phê duyệt chủ trương cho phép phá sản TCTD kiểm soát đặc biệt Việt Nam Sinh viên thực hiện: Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Thị Thu Thủy MỤC LỤC PHẦN Lời mở đầu PHẦN Nội dung Tổng quát việc ngân hàng phá sản 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Các tổ chức tín dụng thuộc diện kiểm soát đặc biệt 1.3 Việc phá sản Ngân hàng Vấn đề phá sản ngân hàng giới tình hình thực tiễn Việt Nam: 2.1 Vấn đề phá sản ngân hàng giới: 2.2 Vấn đề phá sản Việt Nam, nên hay không? Việc thông qua dự luật cho phép phá sản ngân hàng tổ chức tín dụng yếu có tác động đến thị trường việt nam .6 3.1 sản Thêm quy định giúp cho ngân hàng không rơi vào tình trạng phá 3.2 Phá sản ngân hàng: phương án cuối 3.3 Cần phải nâng mức bảo hiểm tiền gửi PHẦN Kết luận PHẦN Lời mở đầu Ngày nay, xu tồn cầu hóa diễn ngày mãnh liệt Việt Nam khơng nằm ngồi xu Để bắt kịp xu hướng đại, Việt Nam học tập rât nhiều cường quốc khác Và cách giúp kinh tê trở nên vững mạnh bổ sung điều luật liên quan đến tài chinh kinh tế Do vậy, gần đây, Chính phủ Quốc hội vừa thơng qua luật tổ chức tín dụng bổ sung có nêu việc cho phá sản tổ chức tín dụng yếu Việc ban hành quy định gây khơng tranh cãi khơng ý kiền tán thành Cho phép phá sản tổ chức tín dụng yếu gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho kinh tế đổ vỡ hệ thống tín dụng, gây niềm tin nhân dân khủng hoảng kinh tế Tuy nhiên, biết xử lý cách khéo léo làm lành mạnh kinh tế Đây vấn đề gây đau đầu khơng với Chính phủ, Ngân hàng nhà nước mà cịn với tổ chức tín dụng Chính lý mà nhóm xin chọn đề tài “Tác động việc phủ phê duyệt chủ trương cho phép phá sản TCTD kiểm soát đặc biệt Việt Nam” để nghiên cứu làm rõ chủ trương Nhà nước Việt Nam PHẦN Nội dung Tổng quát việc ngân hàng phá sản 1.1 Giới thiệu chung Tại Việt Nam vào cuối năm 2017, Quốc hội thông qua dự thảo Luật, vào ngày 15/01/2018, thức phê duyệt cho phép ngân hàng thuộc diện kiểm soát đặc biệt phá sản Cụ thể, Khoản 35, Điều 4, Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, bổ sung phương án phá sản cho tổ chức tín dụng thuộc diện kiểm sốt đặc biệt Quốc hội thống nhất, thời hạn 30 ngày kể từ ngày Chính phủ định chủ trương phá sản tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt, Ban kiểm sốt đặc biệt có trách nhiệm phối hợp với tổ chức tín dụng, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam xây dựng phương án phá sản trình Ngân hàng Nhà nước phê duyệt 1.2 Các tổ chức tín dụng thuộc diện kiểm sốt đặc biệt “Kiểm sốt đặc biệt” việc tổ chức tín dụng, hay ngân hàng, chịu quản lí trực tiếp từ Ngân hàng Nhà nước Do đó, thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban giám đốc chịu quản lí Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng không tự định phạm vi hoạt động hay sử dụng biện pháp phục hồi khả tốn Bên cạnh đó, cổ đơng quyền chuyển nhượng hay sử dụng cổ phần, phần góp vốn làm tài sản đảm bảo Các tổ chức tín dụng xem xét đưa vào diện kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng gặp phải trường hợp sau: Mất, có nguy khả chi trả khả toán theo quy định Ngân hàng Nhà nước; Số lỗ lũy kế tổ chức tín dụng lớn 50% giá trị vốn điều lệ quỹ dự trữ ghi báo cáo tài kiểm tốn gần nhất; Hai năm liên tục bị xếp hạng yếu theo quy định Ngân hàng Nhà nước; Không trì tỷ lệ an tồn vốn quy định thời hạn 12 tháng liên tục tỷ lệ an toàn vốn thấp 4% thời hạn 06 tháng liên tục Hơn nữa, tổ chức tín dụng lâm vào tình phải có báo cáo kịp thời trình Ngân hàng Nhà nước để xem xét, đề phương án giải 1.3 Việc phá sản Ngân hàng Khi tổ chức tín dụng, hay ngân hàng thuộc diện kiểm soát đặc biệt hết thời hạn thực phương án phục hồi mà chưa khắc phục tình trạng xấu, Ngân hàng Nhà nước xét thấy ngân hàng khơng có khả phục hồi, Ngân hàng Nhà nước định trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ định chủ trương phá sản ngân hàng Tuy nhiên, phá sản nên xem biện pháp cuối cùng, phương án khác phục hồi, chuyển giao, giải thể, không thực Phương án phá sản bao gồm nội dung tối thiểu sau đây: Đánh giá thực trạng trình xử lý ngân hàng kiểm soát đặc biệt định chủ trương phá sản; Đánh giá tác động việc thực phương án phá sản ngân hàng kiểm soát đặc biệt an toàn hệ thống tổ chức tín dụng; Phương án chi trả tiền gửi khách hàng cá nhân; Lộ trình thực trách nhiệm triển khai phương án phá sản Đối với việc tổ chức phá sản, Ngân hàng Nhà nước đạo giám sát việc triển khai thực nội dung phương án phá sản phê duyệt, bao gồm việc yêu cầu ngân hàng kiểm soát đặc biệt nộp đơn yêu cầu Tòa án chấp nhận thủ tục phá sản theo quy định luật pháp phá sản Trong trường hợp đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước trình Chính phủ định việc sửa đổi, bổ sung phương án phá sản cho ngân hàng Cần lưu ý răng, Khoản vay đặc biệt ưu tiên hoàn trả trước tất khoản nợ khác, kể khoản nợ có tài sản bảo đảm ngân hàng Vấn đề phá sản ngân hàng giới tình hình thực tiễn Việt Nam: 2.1 Vấn đề phá sản ngân hàng giới: Lật lại lịch sử ngành ngân hàng giới cho thấy có nhiều tên tuổi ngân hàng lớn, chí có tên tuổi tưởng chừng lớn đến mức bị hủy diệt, cuối bị xóa tên Có thể kể đến đế chế tài 158 năm tuổi đứng thứ Mỹ Lehman Brothers ngân hàng lớn thứ Mỹ Washington Mutual hồi năm 2008 với nguyên nhân từ thị trường tín dụng bất động sản Hồi năm 90 kỷ trước có vài tên ngân hàng lớn năm 1991 có Bank of Credit and Commerce International Với tài sản vượt 20 tỷ USD thời điểm ấy, hoạt động trải dài 78 quốc gia với 400 chi nhánh, Bank of Credit and Commerce trở thành vụ sụp đổ có phạm vi rộng Hay Baring Bank ngân hàng thương mại lâu đời, thành lập vào năm 1762, có uy tín London, ngân hàng cá nhân Nữ Hoàng tài trợ cho chiến Napoleon vào kỷ 19, phải giải thể vào năm 1995 với nguồn từ việc nhân viên ngân hàng gây nên khoản lỗ tới 827 triệu bảng, tương đương 1,4 tỷ USD, đầu vào hợp đồng tương lai Thay cơng khai sai lầm mình, nhân viên ngân hàng lại che giấu thứ serie báo cáo kế toán phức tạp, với hy vọng kéo dài thời gian chờ thị trường hồi phục việc theo hướng ngược lại thông tin sau công bố đặt dấu chấm hết cho ngân hàng thương mại lâu đời uy tín London 2.2 Vấn đề phá sản Việt Nam, nên hay không? a Tại trước Việt Nam chưa cho phép phá sản ngân hàng? Ở Việt Nam, hoạt động ngân hàng xem an toàn Người gửi tiền vào ngân hàng an tâm ngân hàng khơng thể đổ vỡ Ngay trường hợp gần OceanBank, GPBank VNCB thua lỗ nặng nề đến mức âm vốn điều lệ nhiều lần song không bị phá sản mà NHNN mua lại bắt buộc toàn cổ phần giá đồng để trở thành ngân hàng 100% vốn Nhà nước Quyền lợi người gửi tiền khơng bị ảnh hưởng, chí sau chuyển đổi, nhà băng “tự hào” có Nhà nước chống lưng Quay ngược trở lại giai đoạn khủng hoảng ngân hàng vào năm 1990, có nhiều ngân hàng thương mại đưa vào diện kiểm soát đặc biệt Nhiều ngân hàng tiến hành sáp nhập, hợp nhất, mua lại đổi tên, chí giải thể Kết số lượng ngân hàng thương mại cổ phần giảm từ 51 (năm 1997) xuống 39 (năm 2001) Ngược lại, khơng ngân hàng vực dậy phát triển trở lại sau khủng hoảng Eximbank, VP Bank hay Maritime Bank Ngân hàng Nhà nước khứ có biện pháp sau dành cho Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại làm ăn thua lỗ: Bơm tiền cho ngân hàng làm ăn yếu kém: biện pháp tốn không giải gốc rễ vấn đề Khuyến khích ép buộc mua bán sáp nhập: ưu điểm tiết kiệm khoản tiền khổng lồ gây áp lực lên ngân hàng chịu trách nhiệm mua lại sáp nhập Quốc hữu hóa: biện pháp sử dụng ngân hàng “quá lớn để sụp đổ” Đây biện pháp tốn Mọi chuyện tốt đẹp xử lý thành công tổ chức tín dụng khả tốn đường nói Nhưng điều vơ tình khơng tạo động lực cho ngân hàng cố gắng làm ăn phát triển gây áp lực lên ngân sách Nhà nước Cần cân nhắc vấn đề cho phép ngân hàng phá sản b Tại cho phép ngân hàng phá sản? Nhiều chuyên gia đề cập đến cụm từ phá sản từ lâu cho xu hội nhập việc ngân hàng làm ăn thua lỗ phải gánh chịu hậu tất yếu Theo họ, nhà nước cần có giải pháp mạnh tay ngăn chặn tình trạng ơng chủ lập ngân hàng rút vốn cho vay công ty sân sau, đến lúc thua lỗ lại nhờ giải cứu NHNN Thêm vào đó, cho phá sản ngân hàng người gửi tiền thay nhắm đến ngân hàng có mức lãi suất cao họ phải quan tâm đến yếu tố an tồn cho khoản tiền mình, điều góp phần làm giảm tượng chạy đua lãi suất huy động hệ thống Các ngân hàng có chất lượng tốt, quản trị minh bạch, khoản dồi chạy theo ngân hàng nhỏ việc nâng lãi suất huy động để giữ chân người gửi tiền, từ họ cắt giảm lãi suất cho vay nhờ nguồn tiền huy động có chi phí thấp Tuy nhiên, việc cho phá sản ngân hàng dù cần thiết phải thận trọng, triển khai cần làm bước cần có chuẩn bị kỹ, đặc biệt cơng tác truyền thông để người gửi tiền dần quen với việc phải chịu trách nhiệm với khoản tiền mình, tránh tâm lý bị sốc có cố Theo thống đốc Ngân hàng Nhà nước, chủ trương phá sản xem xét theo nguyên tắc biện pháp cuối cùng, tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt khơng có khả thực thực không thành công phương án khác, phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, giải thể chuyển giao bắt buộc Việc thông qua dự luật cho phép phá sản ngân hàng tổ chức tín dụng yếu có tác động đến thị trường việt nam 3.1 Thêm quy định giúp cho ngân hàng khơng rơi vào tình trạng phá sản a Thêm quy định nhận diện chéo Trong luật Tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung, có số điều đáng ý không cho lãnh đạo tổ chức tín dụng làm lãnh đạo doanh nghiệp khác trừ trường hợp cơng ty tổ chức tín dụng Quy định giúp cho hệ thống ngân hàng trở nên minh bạch, khơng lợi ích nhóm, giúp ngân hàng làm việc hiệu Từ đó, giúp giảm thiểu vụ án kinh tế lớn trước đây, làm cho kinh tế Việt Nam trở nên vững mạnh Việc mang lại nhiều lợi ích, động lực giúp ngân hàng phát triển tốt tương lai b Định hướng tái cấu tổ chức tín dụng yếu Luật tổ chức tín dụng sửa đổi bổ sung có đưa số biện pháp rõ ràng giúp cho tổ chức tín dụng yếu cho bán nợ cho tổ chức mà Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ để xử lý nợ xấu, trích lập dự phịng, hay vay đặc biệt với lãi suất 0% Ngân hàng Nhà nước Việc đưa biện pháp giúp cho tổ chức tín dụng có nhiều hội để khôi phục lại, lấy lại niềm tin người tiêu dùng Việc góp phần làm lành mạnh kinh tế Việt Nam vốn có nhiều thách thức 3.2 Phá sản ngân hàng: phương án cuối Luật tổ chức tín dụng sửa đổi thơng qua tập trung vào phương án cấu lại tổ chức tín dụng yếu kiểm soat đặc biệt Trong bao gồm phương án phục hồi; sáp nhập, hợp nhất; chuyển nhượng toàn cổ phần, phần vốn góp; giải thể; chuyển giao bắt buộc phá sản Giải pháp cho phá sản tổ chức tín dụng biện pháp cuối cùng, sử dụng biện pháp khác nhằm cải tổ lại tổ chức Trong trường hợp nào, phương án xử lý tổ chức tín dụng đặt mục tiêu an tồn, ổn định hệ thống tổ chức tín dụng, khơng làm lịng tin người dân đảm bảo quyền lợi ích người gửi tiền Phát biểu trước Quốc hội, Thống đốc Lê Minh Hưng nói việc để tổ chức tín dụng phá sản dẫn đến nguy người gửi tiền rút tiền ạt lan truyền, đe dọa đổ vỡ dây chuyền, ảnh hưởng đến quyền lợi người gửi tiền, ảnh hưởng đến niềm tin người dân vào hệ thống ngân hàng Khi xây dựng phương án phá sản, quan điểm đạo chung phải đánh giá tác động kỹ lưỡng việc phá sản với an toàn hệ thống, rủi ro tiềm ẩn kinh tế quyền lợi người gửi tiền (trích báo người tiêu dùng 11/11/17) Ngân hàng nhà nước từ có động thái can thiệp, quản lý sát hệ thống ngân hàng để khơng có ngân hàng rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ phá sản Những chế giúp người gửi tiền có niềm tin vào hệ thống; xem “lá chắn” để bảo vệ quyền lợi người sử dụng 3.3 Cần phải nâng mức bảo hiểm tiền gửi Hiện nay, Việt Nam, ngân hàng phá sản, mức bảo hiểm tiền gửi mà người gửi nhận 75 triệu đồng Có nghĩa là, dù có gửi vào ngân hàng ngân hàng phá sản, người gửi nhận 75 triệu đồng Bên cạnh đó, người gửi tiền cịn nhận tiền từ hoạt động lý tài sản tổ chức tín dụng phá sản Tuy nhiên, việc gây bất ổn tâm lý cho người dân , dẫn tới phản ứng dây chuyền gây bất lợi cho hệ thống ngân hàng Do vậy, để tránh hiệu ứng tiêu cực hệ thống tổ chức tín dụng, ngân hàng nhà nước cho phép ngân hàng phá sản việc phải đặt lộ trình phá sản cho ngân hàng đó; hỗ trợ thu hồi nợ, cam kết với người gửi việc trả đủ tiền gửi cần phải tăng mức bảo hiểm tiền gửi cho người dân ngân hàng đứng bờ vực phá sản PHẦN Kết luận Qua tìm hiểu phân tích trên, thấy việc bổ sung thêm điều khoản cho phép phá sản tổ chức tín dụng yếu diện kiểm soát đặc biệt Việt Nam định vô táo bạo Chính Phủ Ngân hàng Nhà nước Điều vừa gây hiệu ứng tích cực thúc đẩy ngân hàng thương mại làm việc hiệu quả, minh bạch hơn, vừa gây hiệu ứng tiêu cực đến niềm tin nhân dân có tổ chức rơi vào tình trạng phá sản Do vậy, để kiểm sốt tình hình kinh tế, có ngân hàng rơi vào tình trạng kiểm sốt Ngân hàng Nhà nước cần phải hỗ trợ đưa giải pháp kịp thời để ứng phó đưa lộ trình phá sản từ từ giúp cho kinh tế Việt Nam không bị rơi vào trạng thái khủng hoảng không gây ảnh hưởng đến niềm tin tâm lý người dân 10 Danh sách tài liệu tham khảo: khoản 35, điều 4, Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Điều 145, Mục Chương VIII , Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Điều 152, Mục 1e, Chương III, Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 http://cafef.vn/luat-tctd-sua-doi-chinh-thuc-co-hieu-luc-tu-hom-nay20180115151737753.chn https://baomoi.com/du-luat-cho-phep-pha-san-ngan-hang-van-con-nhieu-bankhoan/c/23911699.epi http://cafef.vn/quoc-hoi-thong-qua-luat-tctd-sua-doi-cho-phep-ap-dung-pha-sanngan-hang-duoc-kiem-soat-dac-biet-tu-15-01-2018-20171120143144366.chn http://cafef.vn/pha-san-ngan-hang-can-co-cai-nhin-tich-cuc-hon2017112615530515.chn http://vneconomy.vn/tai-chinh/pha-san-ngan-hang-co-hay-khong20130325112119554.htm http://cafef.vn/pha-san-ngan-hang-nuoc-ngoai-lam-nhieu-viet-nam-con-lau20171027152439628.chn 11 ... tín dụng Chính lý mà nhóm xin chọn đề tài ? ?Tác động việc phủ phê duyệt chủ trương cho phép phá sản TCTD kiểm soát đặc biệt Việt Nam? ?? để nghiên cứu làm rõ chủ trương Nhà nước Việt Nam PHẦN Nội... Chính phủ định chủ trương phá sản tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt, Ban kiểm soát đặc biệt có trách nhiệm phối hợp với tổ chức tín dụng, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam xây dựng phương án phá sản. .. giá thực trạng q trình xử lý ngân hàng kiểm sốt đặc biệt định chủ trương phá sản; Đánh giá tác động việc thực phương án phá sản ngân hàng kiểm soát đặc biệt an tồn hệ thống tổ chức tín dụng;

Ngày đăng: 19/11/2020, 22:00

Mục lục

  • PHẦN 1 Lời mở đầu

  • 1.2 Các tổ chức tín dụng thuộc diện kiểm soát đặc biệt

  • 1.3 Việc phá sản các Ngân hàng

  • 2 Vấn đề phá sản ngân hàng trên thế giới và tình hình thực tiễn ở Việt Nam:

    • 2.1 Vấn đề phá sản ngân hàng trên thế giới:

    • 2.2 Vấn đề phá sản ở Việt Nam, nên hay không?

    • 3 Việc thông qua dự luật cho phép phá sản ngân hàng tổ chức tín dụng yếu kém có tác động như thế nào đến thị trường việt nam

      • 3.1 Thêm các quy định giúp cho ngân hàng không rơi vào tình trạng phá sản

      • 3.2 Phá sản ngân hàng: phương án cuối cùng

      • 3.3 Cần phải nâng mức bảo hiểm tiền gửi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan