Luận văn thạc sĩ tác động của chi chính phủ trong lĩnh vực y tế và giáo dục đến chỉ số HDI ở các quốc gia

84 15 0
Luận văn thạc sĩ tác động của chi chính phủ trong lĩnh vực y tế và giáo dục đến chỉ số HDI ở các quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH THỦY TÁC ĐỘNG CỦA CHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ VÀ GIÁO DỤC ĐẾN CHỈ SỐ HDI Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH THỦY TÁC ĐỘNG CỦA CHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ VÀ GIÁO DỤC ĐẾN CHỈ SỐ HDI Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên ngành : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ MAI HOÀI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Tác động chi phủ lĩnh vực y tế giáo dục đến số HDI quốc gia phát triển” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quà nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Lê Thị Thanh Thủy MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi thu thập liệu 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu 5.2 Phương pháp phân tích liệu Kêt cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CHÍNH PHỦ TRONG Y TẾ VÀ GIÁO DỤC ĐẾN HDI 1.1 Lý luận chung chi tiêu phủ lĩnh vực y tế giáo dục 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò 1.2 Lý luận chung số phát triển người (HDI) 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Cơng thức tính 18 1.3 Tác động chi tiêu phủ cho y tế giáo dục đến HDI 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Dữ liệu 27 2.2 Mô hình nghiên cứu 27 2.3 Các biến số mô hình 30 2.4 Phương pháp phân tích 30 2.4.1 Phương pháp ước lượng hồi quy tác động cố định (FEM) 31 2.4.2 Phương pháp ước lượng hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) 31 2.4.3 Trình tự thực phương pháp ước lượng mơ hình 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI, CHI TIÊU CHÍNH PHỦ CHO Y TẾ VÀ GIÁO DỤC CỦA CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN 35 3.1 Thực trạng HDI quốc gia phát triển 35 3.2 Thực trạng chi tiêu phủ cho y tế giáo dục quốc gia phát triển 36 3.2.1 Thực trạng chi tiêu phủ cho y tế 37 3.2.2 Thực trạng chi tiêu phủ cho giáo dục 39 3.3 Thực trạng yếu tố khác 41 3.3.1 Thực trạng thu nhập bình quân đầu người quốc gia phát triển 41 3.3.2 Thực trạng tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển 42 3.3.3 Thực trạng hệ số Gini quốc gia phát triển 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Thống kê mô tả 45 4.2 Kết phân tích hồi quy 46 4.2.1 Đánh giá tác động chi tiêu phủ cho y tế giáo dục đến HDI47 4.2.2 Đánh giá tác động cấu chi tiêu phủ cho y tế giáo dục tổng chi tiêu phủ đến HDI 52 4.2.3 Đánh giá tác động tổng chi tiêu phủ cho y tế giáo dục đến HDI 57 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 62 5.1 Kết nghiên cứu 62 5.2 Gợi ý sách 62 5.3 Đóng góp 65 5.4 Hạn chế 65 5.5 Hướng nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DEA (Data Envelopment Analysis): Phương pháp phân tích bao liệu GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm nội địa GNI (Gross National Income): Thu nhập quốc dân HDI (Human Development Index): Chỉ số phát triển người HDRO (Human Development Report Office): IMF (International Monetary Fund): OECD (Organization for Economic Cooperation and Development): Văn phòng báo cáo phát triển người Quỹ Tiền tệ Quốc tế Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS (Ordinary least squares): Phương pháp bình phương nhỏ PPP (purchasinh power parity): Ngang giá sức mua UNDP (United Nations Development Programme): UNESCO: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc UNSD: Vụ Thống kê Liên Hợp Quốc WB (World Bank): Ngân hàng Thế giới WHO: Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Đường Rahn Hình 3.1: Sơ đồ phát triển số HDI 50 quốc gia phát triển 36 Hình 3.2: Chi tiêu phủ cho y tế giáo dục quốc gia phát triển giai đoạn 2003 – 2014 37 Hình 3.3: Xu hướng biến động hệ số Gini bình quân 50 quốc gia phát triển giai đoạn 2003- 2015 44 Hình 4.1 Chi tiêu phủ cho giáo dục HDI 46 Hình 4.2 Chi tiêu phủ cho y tế HDI 46 Hình 4.3 Kết kiểm định Hausman 48 Hình 4.4 Kết hồi quy mơ hình FEM 49 Hình 4.5 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 49 Hình 4.6 Kết kiểm định tự tương quan 50 Hình 4.7 Kết hồi quy mơ hình FEM điều chỉnh, khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay đổi tự tương quan 51 Hình 4.8 Kết kiểm định Hausman 52 Hình 4.9 Kết hồi quy mơ hình REM 53 Hình 4.10 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 54 Hình 4.11 Kết kiểm định tự tương quan 55 Hình 4.12 Kết hồi quy mơ hình REM điều chỉnh, khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay đổi tự tương quan 56 Hình 4.13 Kết kiểm định Hausman 57 Hình 4.14 Kết hồi quy mơ hình REM 58 Hình 4.15 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 59 Hình 4.16 Kết kiểm định tự tương quan 60 Hình 4.17 Kết hồi quy mơ hình REM điều chỉnh, khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay đổi tự tương quan 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng mô tả biến 30 Bảng 3.1 Thống kê mô tả số HDI 50 quốc gia phát triển giai đoạn 2003 đến 2015 35 Bảng 3.2: Chi tiêu phủ cho lĩnh vực y tế quốc gia phát triển giai đoạn 2003 đến 2015 38 Bảng 3.3: Chi tiêu phủ cho lĩnh vực giáo dục quốc gia phát triển giai đoạn 2003 đến 2015 39 Bảng 3.4: Bảng thống kê GDP bình quân đầu người theo sức mua tương đương nước phát triển mẫu nghiên cứu giai đoạn 2003 - 2015 41 Bảng 3.5: Bảng tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 50 quốc gia phát triển giai đoạn 2003-2015 42 Bảng 3.6: Bảng hệ số Gini bình quân 50 quốc gia phát triển giai đoạn 2003-2015 43 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 45 Bảng 4.2 Kết hồi quy theo phương pháp 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, song hành với mục tiêu phát triển kinh tế phát triển người phủ quốc gia quan tâm phát triển Chỉ số HDI thức đưa vào sử dụng để đánh giá mức độ phát triển người quốc gia từ năm 1990 Và từ đó, trở thành mục tiêu phát triển tất quốc gia giới bao gồm quốc gia phát triển phát triển Để tạo gia tăng mức độ phát triển người, quốc gia có sách định khác chi tiêu phủ Trong điều kiện giới hạn nguồn lực, phủ phải cân nhắc kỹ lưỡng mức chi tiêu cấu phân bổ cho lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội nhằm mục tiêu tăng số phát triển người, cải thiện mức sống người dân Đặc biệt, quốc gia phát triển, với ngân sách hạn hẹp vấn đề cân nhắc trước chi tiêu phân bổ lại trở nên cấp thiết nhằm đạt hiệu cao chi tiêu, có nghĩa cần phải cân nhắc chi tiêu phân bổ hợp lý cấu chi tiêu nhằm đạt mục tiêu phát triển người cao với lượng chi phí thấp Chi tiêu phủ lĩnh vực y tế giáo dục chiếm tỉ trọng tương đối lớn cấu chi tiêu cơng, góp phần cải thiện tình trạng sức khỏe trình độ giáo dục người dân, từ làm tăng nguồn vốn người từ tăng suất tăng trưởng kinh tế (Hanushek Woessmann, 2008; Jack, 1999) Nhiều nghiên cứu giới cho thấy rằng, chi tiêu phủ cho y tế giáo dục có mối quan hệ tương quan trực tiếp gián tiếp tới HDI Phần lớn nghiên cứu đánh giá tác động chi tiêu phủ cho y tế giáo dục tới HDI thông qua tăng trưởng kinh tế (Afonso Jalles, 2013; Baldacci et al., 2008; Blankenau, Simpson Tomljanovich, 2007; Easterly Rebelo, 1993; Landau, 1997; Cooray, 2009), cải thiện tiêu xã hội số sức khỏe (Filmer et at., 1998; Filmer Pritchett, 1997; Bidani Ravaillon,1997; Thornton, 2002) số học vấn (Ogbu Gallagher, 1991; Mehrotra, 1998; Gupta, Verhoeven Tiongson, 2002) Tuy nhiên, kết nghiên cứu nghiên cứu không 61 xtreg hdi lnghe lnghe_1 gini lngdpn g, re robust Random-effects GLS regression Group variable: ma Number of obs Number of groups R-sq: Obs per group: within = 0.8195 between = 0.6204 overall = 0.6513 corr(u_i, X) = = 263 44 = avg = max = 6.0 12 = = 515.30 0.0000 Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) (Std Err adjusted for 44 clusters in ma) Robust Std Err hdi Coef z lnghe lnghe_1 gini lngdpn g _cons -.0030296 005966 -.000394 0460444 -.0003666 2103433 0019076 0020387 000444 0036141 0002088 0645777 sigma_u sigma_e rho 08462264 00856145 98986791 (fraction of variance due to u_i) -1.59 2.93 -0.89 12.74 -1.76 3.26 P>|z| 0.112 0.003 0.375 0.000 0.079 0.001 [95% Conf Interval] -.0067685 0019701 -.0012642 038961 -.0007757 0837734 0007093 0099618 0004761 0531279 0000426 3369133 Hình 4.17 Kết hồi quy mơ hình REM điều chỉnh, khắc phục khuyết tật phương sai sai số thay đổi tự tương quan Nguồn: số liệu thứ cấp từ UNDP WB với hỗ trợ phần mềm stata 14.2 Như vậy, kết hồi quy mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) khắc phục tượng phương sai sai số thay đổi tự tương quan phản ánh tốt vấn đề nghiên cứu Kết hồi quy cho thấy ý nghĩa biến hồi quy sau: Kết cho thấy tổng chi tiêu phủ cho y tế giáo dục khơng có tác động đến HDI với mức ý nghĩa 10% Tuy nhiên, mơ hình lại tìm thấy tác động tích cực tổng chi tiêu phủ cho y tế giáo dục năm trước đến HDI năm sau với mức ý nghĩa 5%, kết ủng hộ cho nghiên cứu Garay el al (2014); Ahmad Danu Prasetyo, Ubaidillah Zuhdia (2013); Baldacci, Guin-Siu de Mello (2003) Clovis, Nobuko (2011) Đặc biệt, kết minh chứng cho tác động lâu dài từ tổng chi tiêu phủ cho y tế giáo dục tới HDI, điều cỗ vũ mạnh mẽ cho lý thuyết đầu tư cơng có độ trễ thời gian lớn 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ chi tiêu phủ cho y tế chi tiêu phủ cho giáo dục với HDI quốc gia phát triển Kết nghiên cứu dựa số liệu HDI từ báo cáo UNDP số liệu chi tiêu phủ từ ngân hàng giới WB 50 quốc gia phát triển từ năm 2003 đến 2015 Qua kết hồi quy mơ hình thơng qua phần mềm stata, kết hồi quy tóm lược sau: - Kết hồi quy mơ hình FEM nhằm đánh giá tác động chi tiêu phủ cho y tế giáo dục tới HDI mối quan hệ tích cực chi tiêu phủ cho giáo dục biến trễ chi tiêu giáo dục chi tiêu y tế phủ tới HDI với mức ý nghĩa thống kê 10%, chưa đủ sở để chứng minh tác động chi tiêu y tế phủ tới HDI kỳ - Kết hồi quy đánh giá tác động cấu chi tiêu phủ cho y tế giáo dục tổng chi tiêu phủ đến HDI với mơ hình REM cho thấy: cấu chi tiêu phủ cho y tế tổng chi tiêu phủ có tác động tích cực đến HDI cấu chi tiêu phủ cho giáo dục tổng chi tiêu phủ lại có tác động tiêu cực đến HDI - Kết hồi quy đánh giá tác động tổng chi tiêu phủ cho y tế giáo dục đến HDI với mơ hình REM cho thấy: chưa tìm thấy chứng cho tác động tổng chi tiêu phủ cho y tế giáo dục đến HDI Tuy vậy, kết nghiên cứu lại tìm chứng tác động tích cực chi tiêu phủ cho y tế giáo dục đến HDI dài hạn 5.2 Gợi ý sách Khơng thể phủ nhận việc gia tăng HDI từ nhiều nhân tố khác tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao trình độ y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo,… Tuy nhiên, đầu tư cơng cho y tế giáo dục nói yếu tố trọng tâm tác động đến phát triển người Dựa 63 kết ghi nhận từ nghiên cứu, tác giả đưa số gợi ý sách sau: - Đối với mức chi tiêu phủ cho y tế cho giáo dục: Đầu tư cho giáo dục có tác động đến HDI đầu tư cho y tế khơng Tuy nhiên với độ trễ năm hai có tác động thuận chiều đến HDI đầu tư cơng cho giáo dục tác động mạnh so với đầu tư công cho y tế Chính vậy, cần tăng cường vốn đầu tư công chi cho y tế giáo dục trọng vào chi tiêu cho giáo dục Các giải pháp cụ thể: + Cần có sách ưu tiên cho phát triển giáo dục thơng qua việc trì mức chi từ NSNN cho lĩnh vực giáo dục cách ổn định, cố gắng không cắt giảm ngân sách cho lĩnh vực thực cắt giảm chi NSNN nói chung + Cần tập trung chi tiêu công cho giáo dục bậc học cấp thấp tiểu học thơng qua việc hồn thiện sở tầng trường lớp, xây dựng thêm nhiều trường tiểu học, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, nơi có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em khơng có điều kiện đến trường học tập phải di chuyển xa + Cần điều chỉnh cách thức triển khai chi tiêu công cho y tế theo hướng đáp ứng tốt yêu cầu người dân Cần cố gắn trì độ phủ nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân Muốn vậy, phủ cần huy động tham gia đóng góp người dân để giảm bớt gánh nặng ngân sách + Cần tập trung nguồn lực tài công để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị y tế cho trạm y tế sở, giảm gánh nặng cho sở y tế tuyến để tạo điều kiện tốt cho người dân vấn đề lại chăm sóc sức khỏe + Sử dụng nguồn tài từ chi tiêu cơng để tăng cường thêm nhân lực cho y tế cấp sở Trong trường hợp không đủ bác sĩ bố trí cho sở y tế cấp thấp, tăng cường thêm bác sĩ có chun mơn sở y tế 64 cấp cao có kinh nghiệm để thực khám chữa bệnh sở - Đối với cấu chi tiêu công cho lĩnh vực y tế giáo dục tổng chi tiêu phủ: tỷ lệ chi tiêu phủ cho y tế tổng chi tiêu phủ có tác động dương đến HDI tỷ lệ chi tiêu phủ cho giáo dục tổng chi tiêu phủ có tác động âm đến HDI Điều cho thấy thực trạng bất hợp lý cấu chi tiêu giai đoạn trước cần phải thay đổi cấu chi tiêu cho y tế giáo dục theo hướng tăng tỷ trọng chi tiêu cho y tế giảm tỷ trọng chi tiêu cho giáo dục đầu tư công Các giải pháp cụ thể: + Trong thời gian tới, cần cố gắng trì tỷ lệ chi tiêu công cho lĩnh vực y tế mức ổn định, cố gắng không cắt giảm tỷ lệ chi tiêu công cho lĩnh vực nguồn tài từ thu ngân sách hạn hẹp, bị sụt giảm Đặc biệt, phủ nước cần tập trung nguồn lực tài cho đối tượng hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, trẻ em,… + Giảm tỉ lệ chi tiêu phủ cho giáo dục, nhiên cần tăng hiệu nguồn đầu tư cho lĩnh vực giáo dục, đồng thời huy động nguồn lực tư nhân đầu tư vào lĩnh vực giáo dục + Cần tăng cường vai trò giám sát người dân việc cung ứng dịch vụ công cho giáo dục phân bổ NSNN Một điều kiện quan trọng quan quản lý đơn vị trực tiếp cung ứng dịch vụ phải thông báo đầy đủ thơng tin (về loại hình hỗ trợ, mức độ hỗ trợ, mục tiêu hỗ trợ hoạt động) cho cộng đồng dân cư Với ý kiến người dân liên quan đến chi tiêu cơng, cần có giải trình kịp thời, xác đáng Thường xun khuyến khích người dân nêu ý kiến, kiến nghị cách thực chất - Đối với tổng mức chi tiêu công cho y tế giáo dục khơng có tác động đến HDI ngắn hạn lại có tác động thuận chiều dài hạn Chính vậy, cần tăng cường đầu tư cho y tế giáo dục từ sớm để thúc đẩy HDI tương lai Giải pháp cụ thể: + Chính tác động ổn định lâu dài chi tiêu phủ cho y tế giáo dục tới số phát triển người HDI Cho nên, phủ cần tập trung 65 lên phương án phân bổ nguồn lực cách hợp lý cho chi tiêu đặc biệt lĩnh vực y tế giáo dục Bên cạnh đó, cần có kế hoạch dài hạn, thống ổn định chi ngân sách cho y tế giáo dục nhằm phát huy hiệu tốt đầu tư công nhằm cải thiện HDI + Chính phủ cần trọng đến lĩnh vực y tế giáo dục phát triển cộng đồng dân cư bên cạnh mục tiêu kinh tế xã hội khác Có thúc đẩy cải thiện số HDI + Các phủ cần quan tâm đến nội dung khác gia tăng GDP bình quân đầu người,… có tác động mạnh mẽ đến cải thiện HDI 5.3 Đóng góp Kết nghiên cứu góp phần bổ sung vào sở lý thuyết mối quan hệ chi tiêu phủ cho y tế cho giáo dục với số phát triển người HDI Qua nghiên cứu đưa gợi ý tham khảo cho quốc gia phát triển việc phân bổ chi tiêu phủ nhằm gia tăng HDI quốc gia 5.4 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, nghiên cứu tồn số hạn chế đặc biệt hạn chế liệu Dữ liệu tập hợp từ nhiều nguồn, số liệu quốc gia bị khuyết nhiều tạo liệu không cân nhiều ảnh hưởng đến kết hồi quy Do đó, chưa thể phản ánh xác hồn toàn cho quốc gia phát triển 5.5 Hướng nghiên cứu Trên sở hạn chế, nghiên cứu khai thác liệu đầy đủ đưa kết luận xác Hơn nữa, nghiên cứu dừng lại đánh giá tác động chi tiêu phủ cho y tế cho giáo dục tới HDI quốc gia phát triển, nghiên cứu đánh giá tác động quốc gia phát triển,… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Nguyễn Đình Tuấn (2014), Nghiên cứu phát triển người: Quan điểm, xu hướng gợi mở, Truy cập vào ngày 20 tháng năm 2017 từ http://ihs.vass.gov.vn/noidung/tapchi/Lists/TapChiSoMoi/View_Detail.aspx?It emID=100) Tài liệu nước ngoài: Afonso, A., & Jalles, J T (2013) Fiscal composition long-term growth Applied Economics, 46(3), 349-358 Ahmad Danu Prasetyo, Ubaidillah Zuhdia, (2013), The Government Expenditure Efficiency towards the Human Development, Procedia Economics Finance (2013) 615 – 622, (International Conference on Applied Economics (ICOAE) 2013) Aiyer, S.R., Jamison, D.T Londoño, J.L., 1995 Health policy in Latin America: progress, problems policy options Cuadernos de Economía, 32(95), pp.11-28 Alves, D W Belluzzo (2005), “Child Health Infant Mortality in Brazil”, Research Network Working paper, No R-493, Inter-American Development Bank, Washington, D.C Asghar, N., Hussain, Z Rehman, H.U., 2012 The impact of government spending on poverty reduction: Evidence from Pakistan 1972 to 2008 African Journal of Business Management, 6(3), pp.845-853 Awaworyi, Sefa Yew, Siew Ling Ugur, Mehmet (2015): Effects of Government Education Health Expenditures on Economic Growth: A Meta-analysis, Munich Personal RePEc Archive, truy cập tháng 2/2018 từ https://mpra.ub.uni-muenchen.de/68007/ Baldacci, E., Clements, B., Gupta, S., & Cui, Q (2008) Social Spending, Human Capital, Growth in Developing Countries World Development, 36, 1317-1341 Baldacci, E., M.T Guin-Siu L de Mello (2003), “More on the Effectiveness of Public Spending on Health Care Education: A Covariance Structure Model”, Journal of International Development, Vol 15, pp 1-17 Barro, R.J., (1990), “Government Spending in a Simple Model of Endogenous Growth”, Journal of Political, Economy 98, part 2, S103–S125 10 Barro, R.J., (1991), Economic growth in a cross-section of countries, Quarterly Journal of Economics 106, 407-444 11 Becker, G (1964), Human capital : A theoretical empirical analysis with special reference to education, New York: Columbia University Press 12 Bidani, Benu Martin Ravaillon (1997), “Decomposing Social Indicators using Distributional Data,” Journal of Econometrics, 77, 125-139 13 Blankenau, W F., Simpson, N B., & Tomljanovich, M (2007) Public Education Expenditures, Taxation, Growth: Linking Data to Theory American Economic Review, 97(2), 393-397 14 Buchanan, J M (1975), The Limits of Liberty: Between Anarchy Leviathan, Chicago: University of Chicago Press 15 Buchanan, J M., R A Musgrave (1999), Public Finance Public Choice: Two Contrasting Visions of the State, Cambridge, Mass: MIT Press 16 Clovis Freire, Nobuko Kajiura (2011), Impact of Health Expenditure on Achieving the Health-Related MDGs (No WP/11/19) United Nations Economic Social Commission for Asia the Pacific (ESCAP) 17 Cooray, A (2009) Government Expenditure, Governance Economic Growth Comparative Economic Studies, 51(3), 401-418 18 Chu, K (1995), Unproductive public expenditures: a pragmatic approach to policy analysis, IMF pamphlet series, no 48, International Monetary Fund, Washington, DC 19 Doryan, E., 2001 Poverty, Human Development, Public Expenditure: Developing Actions for Government Civil Society, in “Equity Health: Views from the Pan American Sanitary Bureau” Pan American Health Organization, Editor, PAHO, Washington, D.C, pp 50 20 Easterly, W S Rebelo (1993), “Fiscal policy economic growth: An empirical investigation”, Journal of Monetary Economics 32, 417–458 21 F Alt, (1942) 'DistributedLags' Econometrica, vol 10,trang 113-128 22 Fayissa, B P Gutema (2005), “Estimating a Health Production Function for Sub-Saharan Africa (SSA)”, Applied Economics, Vol 37, pp 155-64 23 Filmer, D Pritchett, L., 1997 Child mortality public spending on health: how much does money matter? (Vol 1864) World Bank Publications 24 Filmer, D., Hammer, J., Pritchett, L., 1998 Health policy in poor countries: weak links in the chain The World Bank, Washingttin, DC 25 Filmer, D., J.S Hammer L.H Pritchett (2000), “Weak Links in the Chain: A Diagnosis of Health Policy in Poor Countries”, World Bank Research Observer, Vol 15, pp 199-224 26 Flug, K., A Spilimbergo E Watchenheim (1998), “Investment in Education: Do Economic Volatility v Credit Constraints Matter?”, Journal of Development Economics, Vol 55, pp 465-81 27 Gallagher, M (1993), A public choice theory of budgets: implications for education in less developed countried Comparative Education Review 37, 90— 106 28 Garay, Pedro V;Zereyesus, Yacob A Thompson, Alexi, (2014) Making Every Dollar Count: Local Government Expenditures Welfare Modern Economy 5.1 (Jan 2014): pages 86-92 29 Gupta, S., De Mello, L Sharan, R., 2001 Corruption military spending European Journal of Political Economy,17(4), pp.749-777 30 Gupta, S., M Verhoeven E.R Tiongson (2002), “The Effectiveness of Government Spending on Education Health Care in Developing Transition Economies”, European Journal of Political Economy, Vol 18, pp 717-37 31 Gustav Ranis (2004), Human development economic growth, Yale University Economic Growth Center Discussion Paper No 887 32 Hanushek, E A., & Woessmann, L (2008) The Role of Cognitive Skills in Economic Development Journal of Economic Literature, 46(3), 607-668 33 J Tinbergen, (1949) Long term Foreign Trade Elasticities Metroeconomica Vol 1, pages 174-185 34 Jack, W (1999), Principles of Health Economics for Developing Countries, Institute of Development Studies, World Bank, Washington, D.C 35 Kim, Kwangkee Philip M Moody, 1992 “ More Resources Better Health? A Cross-National Perspective,” Social Science Medicine, 34(8):837-842 36 Landau, D L (1997) Government expenditure, human capital creation economic growth Journal of Public Budgeting, Accounting & Financial Management, 9(3), 467-467 37 Levine, P D.W Schanzenbach (2009), “The Impact of Children’s Health Insurance Expansions on Educational Performance”, Forum for Health Economics Policy, forthcoming 38 Luiz de Mello, Mauro Pisu (2009) The Effectiveness of Education Health Spending among Brazilian Municipalities, OECD Economics Department Working Papers, No 712, OECD publishing, OECD doi:10.1787/222817104376 39 Mauro, P., 1998 Corruption the composition of government expenditure Journal of Public economics, 69(2), pp.263-279 40 McGuire, A., Parkin, D., Hughes, D Gerard, K., 1993 Econometric analyses of national health expenditures: can positive economics help to answer normative questions? Health economics, 2(2), pp.113-126 41 Mehrotra, S., 1998 Education for all: policy lessons from high-achieving countries International Review of Education,44(5-6), pp.461-484 42 Merwan Engineer; Ian King; Nilanjana Roy, (2008) The human development index as a criterion for optimaI planning Indian Growth Development Review,Vol No 2, pages 172-192 43 Musgrove, Philip, 1996 “Public Private Roles in Health: Theory Financing Patterns,” World Bank Discussion Paper No 339 Washington, DC 44 Ogbole & Momodu, 2015 “Government Expenditure Inflation Rate in Nigeria: An Empirical Analyses of Pairwise Causal Relationship” Research Journal of Finance Accounting ISSN 2222-1697 (Paper) ISSN 2222-2847 (Online) Vol.6, No.15, 2015 45 Ogbu, O.M Gallagher, M., 1991 On public expenditures delivery of education in sub-Saharan Africa Comparative Education Review, 35(2), pp.295-318 46 Opreana & Mihaiu (2011), Correlation analysis between the health system human development level within the European Union International Journal of Trade, Economics Finance, 2(2), p.99 47 Pradhan, S., (1996), Evaluating public spending: A framework for public expenditure reviews The World Bank discussion paper No 323, Washington D.C 48 Psacharopoulos, G., 1994 Returns to investment in education: A global update World development, 22(9), pp.1325-1343 49 Rajkumar, A.S V Swaroop (2008), “Public Spending Outcomes: Does Governance Matter?”, Journal of Development Economics, Vol 86, pp 96111 50 Razmi, S.M.J., Abbasian, E Mohammadi, S., 2012 Investigating the effect of government health expenditure on HDI in Iran Journal of Knowledge Management, Economics Information Technology, 51 Sa, E.B (2005), Federalismo Fiscal e Descentralizaỗóo na Atenỗóo Pỳblica Saỳde: O Impacto da Emenda Constitucional 29, Secretaria Tesouro Nacional (STN), Brasília 52 Sahn Bernier (1993), Evidence from Africa on the intrasectoral allocation of social sector expenditures, Cornell Food Nutrition Policy Program working paper no.45, Cornell Universty, Ithaca 53 Sampaio, M.C.S B.D Stosic (2005), “Technical Efficiency of the Brazilian Municipalities: Correcting Non-Parametric Frontier Measurements for Outliers”, Journal of Productivity Analysis, Vol 24,pp 157-81 54 Sampaio, M.C.S., F Cribari Neto B Stosic (2008), “Explaining DEA Technical Efficiency Scores in an Outlier Corrected Environment: The case of Public Services in Brazilian Municipalities”, unpublished manuscript, University of Brasília, Brasília 55 Sanjeev Gupta, Benedict Clements, Erwin Tiongson (1998), “Public Spending on Human Development”, Finance & development, Volume 35, Number 56 Sanusi Fattahl; Aspa Muji (2012) Local government expenditure allocation toward human development index at jeneponto regency, South Sulawesi, Indonesia International Organization of Scientific Research (IOSR) Journal of Humanities Social Science, 5(6), pp.40-50 57 Self, S R Grabowski (2003), “How Effective is Public Health Expenditure in Improving Overall Health? A Cross-Country Analysis”, Applied Economics, Vol 35, pp 835-45 58 Sen, Amartya K., (1977b), "On Weights Measures: Informational Constraints in Social Welfare Analysis," Econometrica, 45:7, 1539–72 59 Sen, Amartya K., (1984),"The Living Standard," Oxford Economic Papers, 36, Supplement,74–90 60 Sen, Amartya K., (1985), Commodities Capabilities, Amsterdam: NorthHolland 61 Sen, Amartya K., (1987a), The Standard of Living, The Tanner Lectures Cambridge: Cambridge University Press 62 Sen, Amartya K., (1987b), On Ethicsand Economics, The Royer Lectures at the University of California at Berkeley Oxford: Basil Blackwell Ltd 63 Son, Hyun H, (2010) A Multi-Country Analysis of Achievements Inequalities in Economic Growth Standards of Living Asian Development Review 27.1, pages: 1-42 64 Sudhir Anand Martin Ravallion (1993), Human Development in Poor Countries: On the Role of Private Incomes Public Services, Journal of Economic Perspectives, Volume 7, Number 1, 133–150 65 Suescún, R., 2007 The Role of Fiscal Policy In Human Development Growth LAC Regional Study, Latin America the Caribbean Region, World Bank, March 2007 66 Tanzi, V (2005), The Economic Role of The State In The 21st Century, Cato Journal, Vol 25 (3), pp 617-638 67 Tanzi, V Chu, K., (1998), Income Distribution High- Quality Growth, MIT Press, Cambridge, MA 68 Thornton, J (2002), “Estimating a Health Production Function for the US: Some New Evidence”, Applied Economics, Vol 34, pp 59-62 69 UNDP (1990), Human Development Report 1990, New York: Oxford University Press 70 World Bank (1995), Priorities Stratngiei for Educati9n: A World Bank Review World Bank, Washington, DC PHỤ LỤC 50 quốc gia phát triển đưa vào mẫu nghiên cứu Stt Quốc gia Stt Quốc gia Argentina 26 Hungary Brazil 27 Iran, Islamic Rep India 28 Jamaica Indonesia 29 Kenya Armenia 30 Kyrgyz Republic Azerbaijan 31 Malaysia Bangladesh 32 Maldives Barbados 33 Mali Belarus 34 Malta 10 Belgium 35 Mauritania 11 Bolivia 36 Mauritius 12 Bulgaria 37 Moldova 13 Cabo Verde 38 Niger 14 Cambodia 39 Pakistan 15 Cameroon 40 Peru 16 Chile 41 Romania 17 Colombia 42 Senegal 18 Costa Rica 43 Serbia 19 Ecuador 44 Sierra Leone 20 El Salvador 45 Tajikistan 21 Fiji 46 Tanzania 22 Gambia 47 Togo 23 Ghana 48 Tunisia 24 Guinea 49 Ukraine 25 Guyana 50 Vietnam Tỷ lệ chi tiêu phủ cho giáo dục tổng chi tiêu phủ Time Mean Maximum Minimum Standard Deviation 2003 16,43 28,03 8,18 4,74 2004 15,64 27,74 4,77 5,08 2005 15,68 27,47 5,25 4,53 2006 15,92 27,14 5,36 4,47 2007 15,60 27,22 7,30 4,21 2008 16,22 25,57 8,55 3,69 2009 15,62 26,40 8,39 4,18 2010 15,72 24,40 7,71 4,17 2011 15,55 29,99 7,35 4,40 2012 15,68 36,74 5,64 5,22 2013 15,35 25,74 6,40 4,01 2014 15,62 24,76 7,38 4,60 2015 16,71 23,38 10,66 3,50 Nguồn: số liệu thứ cấp từ WB với hỗ trợ phần mềm stata 14.2 Tỷ lệ chi tiêu phủ cho y tế tổng chi tiêu phủ Mean Maximum Minimum Standard Deviation 2003 10,66 25,68 3,60 4,47 2004 10,76 23,57 4,04 4,14 2005 10,74 21,35 3,29 4,29 2006 10,90 28,20 3,50 4,73 2007 10,80 24,63 2,83 4,44 2008 10,63 26,09 3,07 4,84 2009 10,90 30,61 4,19 4,79 2010 10,95 28,99 4,22 4,24 2011 10,91 26,45 3,66 4,31 2012 10,85 25,72 3,81 4,42 2013 10,88 24,06 3,50 4,57 2014 10,86 26,59 3,88 4,80 2015 Nguồn: số liệu thứ cấp từ WB với hỗ trợ phần mềm stata 14.2 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH TH? ?Y TÁC ĐỘNG CỦA CHI CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ VÀ GIÁO DỤC ĐẾN CHỈ SỐ HDI Ở CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN Chuyên... đánh giá tác động chi tiêu phủ cho lĩnh vực y tế lĩnh vực giáo dục đến HDI tác giả đánh giá ba phương diện: Một là, tác động mức chi tiêu phủ cho y tế mức chi tiêu phủ cho giáo dục đến HDI Đánh... tăng cường HDI 29 Ba là, tác động tổng chi tiêu công cho y tế giáo dục đến HDI Đánh giá nhằm tìm tác động kết hợp chi tiêu y tế giáo dục đến HDI, chi tiêu cho y tế tác động đến kết giáo dục ngược

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan