Đánh giá ảnh hưởng của nước thải trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản tới môi trường nước và trầm tích trên suối cát, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

64 25 0
Đánh giá ảnh hưởng của nước thải trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản tới môi trường nước và trầm tích trên suối cát, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM NGỌC MINH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN TỚI MƠI TRƢỜNG NƢỚC VÀ TRẦM TÍCH TRÊN SUỐI CÁT, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẤN KHOA HỌC: PGS.TSKH NGUYỄN XUÂN HẢI Hà Nội - năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TSKH Nguyễn xuân Hải, người thầy giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Môi trường- Đại học Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập trường Và xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, đồng chí cán Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt khóa luận Cuối cùng, cho phép gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm Học viên Phạm Ngọc Minh MỤC LỤC Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm khai thác khống sản vấn đề mơi trường Việt Nam 1.1.1 Đặc điểm khoáng sản Việt Nam 1.1.2 Quá trình phát triển .3 1.1.3 Tình hình khai thác .4 1.1.4 Ảnh hưởng khai thác khống sản tới mơi trường Việt Nam 1.2 Đặc điểm vấn đề môi trường tỉnh Thái Nguyên 1.2.1 Đặc điểm chung môi trường tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Đặc điểm môi trường đất 1.2.3 Đặc điểm mơi trường khơng khí 1.2.4 Đặc điểm môi trường nước mặt 1.2.5 Đặc điểm trầm tích 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hoạt động khai thác khoáng sản khu vực Nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Đại Từ .14 1.4 Sơ lược đơn vị khai thác chế biến khoáng sản thải Suối Cát 17 1.4.1 Công ty Cổ phần Kim Sơn 17 1.4.2 Công ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu .24 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu nước trầm tích thực địa .25 2.3.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 27 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu .29 3.2 Kết nghiên cứu suối Cát: 29 3.2.1 Kết nghiên cứu nước mặt .29 3.2.2 Kết nghiên cứu nước thải .35 3.2.3 Kết nghiên cứu trầm tích 39 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý môi trường khu khai thác 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu ôxi sinh hóa COD : Nhu cầu ơxi hóa học CP : Cổ phần QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia TCVN : tiêu chuẩn Việt Nam TSS : Tổng chất rắn lơ lửng UBND : Ủy ban nhân dân ĐTM : Đánh giá tác động môi trường TNHH : Trách nhiệm hữu hạng TNMT : Tài nguyên môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường TT : Thứ tự DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Nguồn phát sinh khí bụi giai đoạn khai thác 20 Bảng 1.3 Ước tính lượng bụi sinh trình khai thác 21 Bảng 1.4 ước tính thải lượng bụi sinh hoạt động khai thác, .22 tuyển hàng năm 22 Bảng 2.1 Một số phương pháp phân tích tác nhân ô nhiễm 27 Bảng 3.1: Kết phân tích nước mặt suối Cát trước điểm tiếp nhận nước thải công ty cô phần Kim Sơn 100m phía thượng lưu 100m phía hạ lưu 30 Bảng 3.2 Nước thải công ty cổ phần Kim Sơn vị trí thải Suối Cát 35 Bảng 3.3 Kết hàm lượng số kim loại nặng mẫu trầm tích suối Cát trước sau điểm tiếp nhận nước thải công ty cổ phần Kim Sơn 39 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 13 Hình 1.2 hình ảnh Suối Cát 13 Hình 1.3 Hình ảnh lấy mẫu Suối Cát 14 Hình 1.4 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 26 Hình 3.1 Biểu đồ diễn biến hàm lượng As, Pb, Cr mẫu nước mặt trước suối Cát 31 Hình 3.2 Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS mẫu nước mặt suối Cát 31 Hình 3.3 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Zn, Fe mẫu nước mặt suối Cát 32 Hình 3.4 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Cd mẫu nước mặt suối Cát 33 Hình 3.5 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Mn, Cu, Dầu mỡ mẫu nước mặt suối Cát 33 Hình 3.6 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Hg mẫu nước mặt suối Cát 34 Hình 3.7 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Ni mẫu nước mặt suối Cát 34 Hình 3.8 Biểu đồ diễn biến hàm lượng TSS mẫu nước thải NT-1 NT-2 36 Hình 3.9 Biểu đồ hàm lượng Cd, As, Cr mẫu nước thải NT-1 NT-2 36 Hình 3.10 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Ni, Pb mẫu nước thải NT-1 NT-2 37 Hình 3.11 Biểu đồ hàm lượng Dầu mỡ, Fe mẫu nước thải NT-1 NT-2 37 Hình 3.12 Biểu đồ hàm lượng Mn, Cu, Zn mẫu nước thải NT-1 NT-2 38 Hình 3.13 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Hg mẫu nước thải NT-1 NT-2 38 Hình 3.14 Biểu đồ diễn biến hàm lượng As, Pb, Zn, Cu mẫu trầm tích suối Cát 40 Hình 3.15 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Hg, Cd mẫu trầm tích suối Cát41 MỞ ĐẦU Trong vài thập kỷ gần đây, với phát triển nhanh chóng đất nước, ngành cơng nghiệp khai khác khống sản có tiến khơng ngừng số lượng chất lượng, Việt Nam khoáng sản đa rạng phong phú, trữ lượng khoáng sản nơi khác Ngành cơng nghiệp khai thác khống sản đem lại cho nước ta phát triển mặt kinh tế, suất khoáng sản nước ta chủ yếu dạng khống sản thơ chưa chế biến nên đem lại giá trị kinh tế chưa cao Thái Nguyên tỉnh có nhiều tiềm phát triển kinh tế khai thác chế biến khoáng sản, với trữ lượng lớn đa rạng nhiều chủng loại Một mỏ đa kim đứng hàng đầu giới nằm địa bàn tỉnh Thái nguyên vào hoạt động đem lại nềm kinh tế Thái Nguyên phát triển lên Bên cạnh tác động tích cực ngành cơng nghiệp khai thác khống sản mang lại phải kể đến tác động tiêu cực Một mặt tiêu cực loại chất thải khai thác chế biến khoáng sản, nguyên tố độc hại đất bị thải hòa vào nguồn nước ngày nhiều làm ảnh hưởng đến môi trường sống sức khoẻ người dân Môi trường sống người dân bị đe dọa Hầu hết sông suối quanh khu vực khai thác khống sản bị ngiễm nguồn nước Ở Thái Nguyên, vấn đề bảo vệ môi trường nước sông suối ngành, cấp tỉnh trung ương quan tâm Nhiều nghiên cứu chất lượng nước sông suối tiến hành; nhiều đề tài, dự án bảo vệ môi trường cảnh quan lưu vực sông Cầu thực Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng nước thải hoạt động khai thác chế biến khống sản tới mơi trường nước mặt trầm tích suối cịn ít, chưa có nghiên cứu ảnh hưởng nước thải hoạt động khai thác chế biến khoáng sản tới mơi trường nước mặt trầm tích Suối Cát huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Theo báo cáo đánh giá trạng môi trường từ năm 2010 đến năm 2014 nước mặt trầm tích Suối Cát bị ảnh hưởng kim loại nặng kim Để theo dõi diễn biến theo thời gian không gian chất gây ô nhiễm nước trầm tích Suối Cát nước thải khu khai thác chế biến khoáng sản, đồng thời đề xuất phương án quản lý giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến khoáng sản, đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng nước thải hoạt động khai thác chế biến khống sản tới mơi trường nước trầm tích Suối Cát, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên ” Nhằm góp phần làm rõ tác động chất gây ô nhiễm trình khai thác chế biến khống sản tới chất lượng mơi trường nước mặt trầm tích Suối Cát, hỗ trợ cho công tác bảo vệ môi trường địa phương Mục tiêu cụ thể đề tài là: - Đánh giá mức độ ô nhiễm trạng mơi trường nước mặt, trầm tích Suối Cát trước sau điểm tiếp nhận nước thải khu khai thác chế biến khoáng sản - Đánh giá mối liên hệ chất gây ô nhiễm nước trầm tích sau điểm tiếp nhận nước thải khu khai thác chế biến với tình hình khai thác chế biến khoáng sản - Đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến khoáng sản Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm khai thác khoáng sản vấn đề môi trƣờng việt Nam 1.1.1 Đặc điểm khoáng sản Việt Nam Việt Nam có nguồn tài ngun khống sản tương đối phong phú đa dạng chủng loại gồm nhóm khống sản nhiên liệu (dầu khí, than); nhóm khống sản sắt hợp kim sắt (sắt, cromít, titan, mangan); nhóm khống sản kim loại màu (bơxit, thiếc, đồng, chì-kẽm, antimon, molipden); nhóm khống sản q (vàng, đá q); nhóm khống sản hố chất cơng nghiệp (Apatít, cao lanh, cát thuỷ tinh); nhóm khống sản vật liệu xây dựng (đá vơi xi măng, đá xây dựng, đá ốp lát) [19] Khoáng sản Việt Nam có đặc điểm đa dạng loại hình với 80 loại hình mỏ khống sản 3500 mỏ khoáng sản lớn nhỏ Các loại khoáng sản gồm: Dầu trữ lượng từ 3-5 tỷ tấn; Khí khoảng 1000 tỷ m3; Than đá khoảng 3,5 tỷ tập trung Quảng Ninh; Than nâu khoảng 200 tỷ có đồng Bắc Bộ; Sắt có khoảng 550 triệu Thạch Khê 100 triệu Quỷ Xạ; Bauxit khoảng tỷ Đắc Lắc Lâm Đồng; Đá vơi có trữ lượng lớn miền Bắc miền Trung; Caolin, sét kaolin có trữ lượng khoảng 300 triệu tấn; Apatít có trữ lượng khoảng 100 triệu tập trung Lào Cai; Vàng có trữ lượng khoảng 300 tấn; Đất có khoảng 10 triệu kim loại quy đổi [5] 1.1.2 Q trình phát triển Cơng nghiệp khai khống Việt Nam bắt đầu hình thành từ cuối kỷ 19 Pháp khởi xướng, từ năm 1955, Việt Nam tiếp quản, trì phát triển sở khai thác, chế biến khoáng sản Đến nay, tiến hành điều tra bản, thăm dò phát 5.000 điểm khoáng mỏ [19] Tỷ lệ xuất khống sản Việt Nam tương đối cao Tính riêng tháng đầu năm 2013, xuất quặng khoáng sản tăng trưởng lượng trị giá so với kỳ năm trước, tăng 100,86% tăng 3,11% tương đương với 1,4 Vị trí lấy mẫu nước thải Hình 3.9 Biểu đồ hàm lượng Cd, As, Cr mẫu nước thải NT-1 NT-2 36 Nhận xét: Theo kết phân tích ta thấy hàm lượng Cd, As, Cr mẫu nước thải công ty cổ phần Kim Sơn đạt tiêu chuẩn cho phép thải ngồi mơi trường Hàm lượng Cd, Cr mẫu nước thải thải công ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo nằm khoảng cho phép thải ngồi mơi trường riêng nồng độtrong nước thải hàm lượng As vượt 1,8 lần so với QCVN 40:2011/BTNMT Ni Pb (mg/l) 40:2011/BTNMT-Ni, Pb Hình 3.10 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Ni, Pb mẫu nước thải NT-1 NT-2 Nhận xét: Hàm lượng Ni, Pb mẫu nước thải hai công ty nằm Dầu mỡ Fe 40:2011/BTNMT-Dầu mỡ (mg/l) Nồng độtrong nước thải khoảng cho phép QCVN 40:2011/BTNMT thải mơi trường 40:2011/BTNMT-Fe Hình 3.11 Biểu đồ hàm lượng Dầu mỡ, Fe mẫu nước thải NT-1 NT-2 37 Nhận xét: Hàm lượng Dầu mỡ, Fe mẫu nước thải công ty cổ phần Kim Sơn đạt tiêu chuẩn cho phép thải ngồi mơi trường Hàm lượng Dầu mỡ nước thải công ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo nằm QCVN 40:2011/BTNMT Nồng độ mẫu nước đạt tiêu chuẩn thải suối, hàm lượng Fe nước thải vượt 1,04 lần 3.5 Mn 2.5 Cu 1.5 40:2011/BTNMT-Mn Zn 40:2011/BTNMT-Cu 0.5 NT-1 40:2011/BTNMT-Zn Vị trí lấy mẫu nước thải Hình 3.12 Biểu đồ hàm lượng Mn, Cu, Zn mẫu nước thải NT-1 NT-2 Nhận xét: Theo kết phân tích mẫu nước thải hai công ty cho thấy Hàm lượng Mn, Cu, Zn mẫu nước thải công ty cổ phần Kim Sơn cơng ty TNHH khai thác chế biến khống sản Núi Pháo đạt tiêu chuẩn QCVN Hg 40:2011/BTNMT-Hg (mg/l) Nồng độtrong nước thải 40:2011/BTNMT Hình 3.13 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Hg mẫu nước thải NT-1 NT-2 38 Nhận xét: Theo kết phân tích cho thấy thời điểm lấy mẫu hàm lượng Hg nước thải công ty cổ phần Kim Sơn cơng ty TNHH khai thác chế biến khống sản Núi Pháo đạt QCVN 40:2011/BTNMT Kết luận: Tại thời điểm lấy mẫu nước thải công ty cổ phần Kim Sơn đạt tiêu chuẩn thải suối Tại thời điểm lấy mẫu nước thải công ty TNHH khai thác khoáng sản Núi Pháo số tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép QCVB 40:2011/BTNMT, cụ thể TSS, As, Fe Tại thời điểm lấy mẫu nước thải cơng ty TNHH khai thác khống sản Núi Pháo chưa đạt tiêu chuẩn thải ngồi mơi trường QCVN 08:2008/BTNMT cột B1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước mặt sử dụng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải hoạt động công nghiệp 3.2.3 Kết nghiên cứu trầm tích Bảng 3.3 Kết hàm lƣợng số kim loại nặng mẫu trầm tích suối Cát trƣớc sau điểm tiếp nhận nƣớc thải công ty cổ phần Kim Sơn T Tên T tiêu As Pb Cd Zn Hg Sn Cu As Pb Zn Cu tích (mg/kg) Hàm lượng chất mẫu trầm 39 QCVN 43:2012/BTNMT-As QCVN 43:2012/BTNMT-Zn QCVN 43:2012/BTNMT-Pb QCVN 43:2012/BTNMT-Cu Hình 3.14 Biểu đồ diễn biến hàm lượng As, Pb, Zn, Cu mẫu trầm tích suối Cát Nhận xét: Theo kết phân tích trầm tích trước sau điểm tiếp nhận nước thải công ty cổ phần Kim Sơn cho thấy tiêu phân tích As, Pb, Zn, Cu có biến động lớn Cụ thể sau tiếp nhận nước thải tiêu As tăng 1,1 lần, Pb tăng 1,29 lần, Zn tăng 1,43 lần, Cu tăng 1,5 lần so với vị trí trước tiếp nhận nguồn nước thải Các tiêu Cd, Hg, Sn, biến động nhiều hai vị trí trước sau nguồn tiếp nhận nước thải công ty cổ phần Kim Sơn Kết phân tích cho thấy As, Pb, Zn, Cu chịu tác động mạnh nước thải cơng ty TNHH khống sản Núi Pháo Các tiêu As, Pb, Zn, Cu tăng mạnh có tác cơng ty TNHH Núi Pháo Cụ thể so sánh hai điểm trước sau điểm tiếp nhận nguồn thải cua công ty As tăng 1,8 lần, Pb tăng 2,58 lần, Zn tăng 1,77 lần, Cu tăng 1,93 lần Các tiêu Cd, Sn, không gây ảnh hưởng nhiều từ hoạt động nhà máy tới mơi trường trầm tích Suối cát Nồng độ mẫu trầm tích 40 Hg Cd QCVN 43:2012/BTNMT-Cd QCVN 43:2012/BTNMT-Hg Hình 3.15 Biểu đồ diễn biến hàm lượng Hg, Cd mẫu trầm tích suối Cát Nhận xét: Tổng hợp kết phân tích trầm tích vị trí TT-1, TT-2, TT-3, TT-4, TT-5 cho thấy nước thải công ty cổ phần Kim Sơn cơng ty TNHH khống sản núi pháo ảnh hưởng mạnh tới tích tụ trầm tích suối Cát, có hàm lượng As, Cu vượt so với QCVN 43:2012/BTNMT (trầm tích nước ngọt) Cụ thể vị trí TT-5 (chân Cầu Cát) As cao gấp 11,76 lần, Cu cao gấp 1,29 lần so với QCVN 43:2012/BTNMT (trầm tích nước ngọt) Kết phân tích cho thấy hàm lượng kim loại nặng tổng số (As, Pb, Cd, Zn) trầm tích suối Suối Cát có thay đổi nhiều điểm nghiên cứu, đặc biệt điểm trước sau tiếp nhận nước thải công ty cổ phần Kim Sơn cơng ty TNHH khống sản Núi Pháo Trầm tích Suối Cát tiêu As cao, chưa tiếp nhận nguồn thải tiêu As cao gấp 5,68 lần so với QCVN 43:2012/BTNMT (trầm tích nước ngọt) 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý môi trƣờng khu khai thác Phịng tài ngun mơi trường huyện Đại Từ Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh cần thường xuyên kiểm tra có biện pháp cứng rắn, xử lý 41 nghiêm minh nhà máy, xí nghiệp thực khơng nội dung cam kết Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Bản cam kết bảo vệ môi trường Đề án bảo vệ môi trường; giấy phép xả thải không quy định, thải chất ô nhiễm môi trường không đạt tiêu chuẩn cho phép, xảy cố gây ô nhiễm môi trường xung quanh 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận Tại thời điểm nghiên cứu nước thải công ty TNHH khống sản Núi Pháo xử lý khơng đảm bảo quy chuẩn cho phép xả trực tiếp vào suối Suối Cát ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn tiếp nhận Nước thải bị ô nhiễm kim loại nặng, chất rắn lơ lửng, As, Fe Cụ thể: Nồng độ TSS nước thải vượt 1,24 lần, nồng độ As nước thải vượt 1,8 lần, Fe vượt 1,04 lần so sánh với QCVN 40:2011/BTNMT (cột B) Nước thải công ty cổ phần Kim Sơn đáp ứng tiêu chuẩn cho phép thải suối - Chất lượng nước suối Cát vị trí trước sau tiếp nhận nguồn nước thải từ công ty cổ phần Kim Sơn cơng ty TNHH khống sản Núi Pháo cho thấy hầu hết tiêu phân tích chất lượng nước mặt suối Cát sau điểm tiếp nhận nước thải cao so với trước tiếp nhận nước thải công ty, đặc biệt tiêu As tăng lên nhiều lần Cụ thể, As vượt giới hạn cho phép gần 1,3 lần qua điểm tiếp nhận nước thải công ty cổ phần Kim Sơn tăng lên vượt 2,8 lần qua điểm thải cơng ty TNHH khống sản Núi Pháo, tiêu Cu vượt tiêu chuẩn cho phép 1,2 lần qua điểm tiếp nhận nước thải công ty cổ phần Kim Sơn tăng lên vượt 2,7 lần qua điểm thải cơng ty TNHH khống sản Núi Pháo,và Fe vượt tiêu chuẩn cho phép 1,67 lần qua điểm thải cơng ty TNHH khống sản Núi Pháo Rõ ràng nước thải từ khu khai thác khống sản có ảnh hưởng rõ rệt đến nước mặt suối Cát - Qua kết phân tích mẫu trầm tích cho thấy mẫu As trầm tích cao so vớ QCVN 43:2012/BTNMT (trầm tích nước ngọt) Cụ thể vị trí trước điển tiếp nhận nước thải As vượt 5,68 lần, vị trí Cầu Cát tiêu As vượt mức tiêu chuẩn cho phép 11,76 lần, Hg vượt 4,05 chứng tỏ As ảnh hưởng địa chất khu nghiên cứu As ảnh hưởng khu khai thác khoáng sản Theo tổng hợp kết cho thấy biểu đồ diễn biến tiêu As, Pb, Zn, Cu trầm tích Suối Cát chịu tác động công ty cổ phần Kim Sơn cơng ty TNHH khống sản Núi Pháo 43 - Hiện tác động nước thải hai công ty gây ô nhiễm tiêu As, Cu trầm tích suối Cát - Nước mặt suối cát bị ô nhiễm tiêu phân tích TSS, Fe, As, Cu Dầu mỡ Các tiêu Zn, Mn có diễn biến làm ảnh hưởng tới chất lượng nước trầm tích Suối Hàm lượng chất phân tích suối Cát chịu tác động công ty cổ phần Kim Sơn TSS, As, Cu, Zn, Fe, Dầu mỡ - Hàm lượng chất phân tích chịu tác động cơng ty TNHH khai thác khống sản Núi Pháo TSS, As, Pb, Cu, Hg, Zn, Fe, Dầu mỡ Kiến nghị Suối Cát nguồn cung cấp nước việc tưới tiêu nơng nghiệp xóm hai xã Hà Thượng Phục linh huyện Đại Từ, nguồn cung cấp nước cho Sông Đu việc quản lý mơi trường cho nước mặt Suối Cát quan trọng việc giảm thiểu ô nhiễm cho Sông Đu Vậy để đảm bảo môi trường cho Suối Cát kiến nghị : - Các quan chức tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ môi trường sở khai thác chế biến quanh Suối Cát bảo Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định xả thải đảm nước thải, khí thải sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ phải xử lý đạt Quy chuẩn môi trường tương ứng trước xả thải ngồi mơi trường Tăng cường đôn đốc, kiểm tra việc thực kế hoạc xử lý triệt để đơn vị gây ô nhiễm môi trường 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Công ty cổ phần Kim Sơn (2013), Báo cáo kiểm sốt nhiễm Cơng ty TNHH khai thác khoáng sản Núi Pháo (2004), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012, tỉnh Thái Nguyên Sở Tài Nguyên Môi Trường Thái Nguyên 2010, 2011, 2012, 2013, Báo cáo quan trắc trạng tỉnh Thái Nguyên Lưu đức Hải (2007), Cở sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần thị Minh Hải (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp Sơng Cơng đến tích luỹ số kim loại nặng trầm tích suối Văn Dương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Môi trường, Khoa Môi Trường, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị An Hằng (1998), Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm kim loại nặng mơi trường đất- nước- trầm tích-thực vật khu vực công ty pin Văn Điển Orion-Hanel Phạm thị Nga (2012), Đánh giá ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp Lưu Xá tới hàm lượng kim loại nặng nước trầm tích sơng Cầu, , Luận văn thạc sĩ khoa học Môi trường, Khoa Môi Trường, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trần Nghi (2003), Trầm tích học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hoàng Thị Thanh Thủy, Từ Thị Cẩm Loan, Nguyễn Như Hà Vy- Viện môi trường Tài nguyên, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Nghiên cứu địa hóa mơi trường số kim loại nặng trầm tích sơng rạch TP Hồ Chí Minh, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, tập 10, số 01-2007 11 Trịnh Thị Thanh (2002), Độc học môi trường sức khỏe người, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 45 12 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2004), Tuyển tập tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Môi Trường (Tập 1) 13 Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2004), Tuyển tập tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Môi Trường (Tập 4) 14 Trạm khí tượng Thái Nguyên (2012) 15 UBND tỉnh Thái Nguyên (2007), quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 16 http://www.tnmtthainguyen.gov.vn/home/c-s-d-liu-huyn-nh-hoa/1962- 2013-12-04-01-02-57.html 17 http://www.vietnamplus.vn/gia-tang-cac-benh-ve-ho-hap-do-o-nhiem- khong-khi/174451.vnp 18 http://www.baomoi.com/Nganh-cong-nghiep-khai-thac-khoang- san-o-Viet-Nam-con-nhieu-bat-cap/45/14610616.epi 19 http://baocongthuong.com.vn/khoang-san/35545/dinh-huong-khai- thac-khoang-san-viet-nam.htm#.VFr0tJNfzjU 20.http://quantracmoitruong.gov.vn/Portals/0/quynh/HoiThao/SOE_2013_TpHCM/ Tham%20luan%20HTMT%20khong%20khi%20Thai%20Nguyen%202008% 20-%202012.pdf 21 http://dgmv.gov.vn/index.php? option=com_k2&view=item&id=6252:tác-động-xã-hội-của-hoạt-độngkhai-thác-khoáng-sản&Itemid=357&lang=vi 22 http://dgmv.gov.vn/index.php? option=com_k2&view=item&id=5005:những-tác-động-tiêu-cực-đến-mơitrường-do-hoạt-động-khai-thác-khống-sản&Itemid=357&lang=vi 23 http://www.thainguyen.gov.vn 24 http://vi.wikipedia.org/wiki/Sơng_Cơng TIẾNG ANH 25 APHA (1998), Standard methods for the examination of water and th wastewater, 20 Edition, American Public Health Association 46 26 Alkorta I, Hernández-Allica Becerril JM, Amezaga I, Albizu I, Garbisu C (2004), Recent findings on the phytoremediation of soils contaminated with environmentally toxic heavy metals and metalloids such as zinc, cadmium, lead, and arsenic, Rev Environ Sci Biotechnol 3, pp 71-90 27 Amanda Jo Zimmerman, David C Weindorf (2010), “ Review article, Heavy metal and trace metal analysis in soil by sequential extraction: a review of procedures”, International Journal of Enviromental Analytical Chemistry, volume 2010 28 A.Tessier, P.G.C Campbell and M Bisson (1979), “Sequential extraction procedure for the speciation of particulate trace metals”, Analytical Chemistry, vol 51, no 7, pp 844 – 851 29 Bishop P L (2002), Pollution prevention: fundamentals and practice, Beijing: Tsinghua University Press 30 Bissen M, Frimmel F H (2003), Arsenic- a Review, Part 1: Occurrence, Toxicity, Speciation, Mobility, Acta hydrochim, hydrobiol: 31, pp 1, 9-18 31 Bolan N S, Adriano D C, Naidu R (2003), Role of phosphorus in (im)mobilization and bioavailability of heavy metal in the soil-plant system, Enviromental Contamination and Toxicology 177, pp 1-44 47 ... vệ môi trường hoạt động khai thác chế biến khoáng sản, đề tài: ? ?Đánh giá ảnh hưởng nước thải hoạt động khai thác chế biến khoáng sản tới mơi trường nước trầm tích Suối Cát, huyện Đại Từ, tỉnh Thái. .. nghiên cứu ảnh hưởng nước thải hoạt động khai thác chế biến khống sản tới mơi trường nước mặt trầm tích Suối Cát huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Theo báo cáo đánh giá trạng môi trường từ năm 2010... tâm đánh giá trạng môi trường nước mặt suối Cát, nước thải sản xuất khu khai thác chế biến khống sản trầm tích suối Cát Để đánh giá trạng môi trường nước mặt, nước thải trầm tích khu vực thực

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan