Bảo tồn và sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước hồ pa khoang tỉnh điện biên

119 30 0
Bảo tồn và sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước hồ pa khoang tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - HỒNG ĐÌNH ĐỨC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC HỒ PA KHOANG TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - HỒNG ĐÌNH ĐỨC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC HỒ PA KHOANG TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên nghành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ QUYẾT THẮNG Hà Nội, năm 2012 MỤC LỤC Trang ̀ MỞ ĐÂU……………………………………………………………… CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………… 1.1 Tổng quan đất ngập nƣớc trạng quản lý đất ngập nƣớc Việt Nam…………………………………………………… 1.1.1 Định nghĩa đất ngập nƣớc………………………………… 1.1.2 Giá trị chức đất ngập nƣớc…………………… 1.1.3 Đất ngập nƣớc Việt Nam……………………………… 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực Hồ Pa Khoang… 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Hồ Pa Khoang……………… 15 1.2.2 Tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu…………… 31 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 32 2.1 Mục tiêu đề tài………………………………………………… 32 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu …………………… 32 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………… 33 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Tiềm lợi khu vực nghiên cứu 37 3.1.1 Vai trò cấp nƣớc, phát triển kinh tế du lịch 37 3.1.2 Tiềm cảnh quan, tài nguyên nƣớc 40 3.1.3 Tiềm tài nguyên đa dạng sinh học 45 3.2 Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn khai thác khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang 51 3.2.1 Những vấn đề ảnh hƣởng xấu tới khu vực hồ Pa Khoang 51 3.2.2 Hiện trạng công tác bảo tồn khai thác khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang……………………………………… 52 3.3 Định hƣớng bảo tồn phát triển bền vững khu vực đất ngập nƣớc Hồ Pa Khoang………………………………………… 54 3.3.1 Định hƣớng, mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang……………………… 54 3.3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển bền vững khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang……………………………………… 55 3.3.3 Đề xuất số dự án cần ƣu tiên quản lý bảo vệ…………………………………………………………… 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 72 Kết luận 72 Kiến nghị…………………………………………………………… 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 75 Danh mục bảng, biểu Bảng 1.1 Các đặc trƣng khí hậu khu vực nghiên cứu…………………… Bảng 1.2 Đa dạng taxon thực vật khu vực hồ Pa Khoang Bảng 1.3 Những họ thực vật có 20 lồi……………………………… Bảng 1.4 Số lồi thú, chim, bị sát, ếch nhái khu vực hồ Pa Khoang, 2007 Bảng 1.5 Đa dạng Thú khu vực Hồ Pa Khoang………………………… Bảng 1.6 Đa dạng Chim Khu vực Hồ Pa Khoang………………………… Bảng 3.1 Kết phân tích 10 mẫu lựa chọn tháng 6/2012 Bảng 3.2 Kết phân tích 10 mẫu lựa chọn tháng 11/2011 Bảng 3.3 Giá trị sử dụng số loài thực vật khu vực hồ Pa Khoang…………………………………………………………………… Bảng 3.4 Danh sách loài Thú quý khu vực hồ Pa Khoang……… Bảng 3.5 Các lồi Bị sát, Ếch nhái quý khu vực hồ Pa Khoang…… Bảng 3.6 Phân bố thú, chim, bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh hồ Pa Khoang…………………………………………………………………… Bảng 3.7 Số loài động thực vật Hoàng Liên, Xuân Sơn Pa Khoang… Bảng 3.8 Cơ cấu sử dụng đất khu chức năng………………………… Bảng 3.9 Một số dự án cần ƣu tiên thực trình quản lý bảo tồn khu vực hồ Pa Khoang………………………………………………… Trang 18 21 22 23 23 24 42 43 48 48 49 50 50 58 69 Danh mục hình Hình 1.1: Bản đồ địa hình khu vực hồ Pa Khoang……………………… 16 Hình 1.2 Rừng nguyên sinh Khu di tích Mƣờng Phăng 19 Hình 1.3 Rừng thứ sinh ven hồ Pa Khoang 20 Hình 1.4 Trảng cỏ bụi khu vực hồ Pa Khoang 20 Hình 1.5 Rừng (trồng) Trẩu ven hồ Pa Khoang 21 Hình 3.1 Nồng độ dầu mỡ chất lƣợng nƣớc mặt hồ Pa khoang… 41 Hình 3.2 Bản đồ thiết kế khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng, tỉnh Điện Biên………………………………………………………………………… 57 ĐNN BTTN ĐDSH VQG IUCN ĐBSCL HST SĐVN ĐVN TVN ̀ MỞĐÂU ĐNN có vai trò quan trọng tự nhiên đời sống xã hội ĐNN cung cấp cho ngƣời lƣơng thực, thực phẩm, có vai trị nhƣ bể hấp thụ bể chứa cacbon, điều hòa dòng chảy, kiếm sốt lũ lụt, chống sói lở, dự trữ lƣợng, trì tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) Việt Nam có mức độ Đa dạng sinh học nói chung, đa dạng sinh học đất ngập nƣớc nói riêng cao gồm 68 kiểu ĐNN với tổng diện tích khoảng 10 triệu héc ta , đất ngập nƣớc trồng lúa chiếm khoảng 4,1 triệu Tuy nhiên, thời gian qua , nguyên nhân khác nhau, chủ yếu bị khái thác mức , chuyển đổi mucc̣ đichh́ sƣƣ dụng đất, đa l ̃ àm cho sc̣ inh thái ĐNN bị suy thoái nghiêm trọng Hồ Pa Khoang nằm địa bàn xã Mƣờng Phăng, Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Hồ rộng khoảng 700ha, dung tích chứa nƣớc 37,2 triệu m , dung tích hữu ích 3 34,2 triệu m , khả phòng lũ 50 triệu m Khơng cơng trình thủy lợi, hồ Pa Khoang điểm tham quan du lịch, điều tiết nƣớc cho nhà máy thủy điện Nà Lơi, Thác Bay Nằm độ cao 900m so với mức nƣớc biển nên cơng tác phịng chống thiên tai, lũ lụt hàng năm ln đƣợc Ban phịng chống lũ lụt tỉnh Điện Biên Công ty Thủy nông quan tâm Khu vực hồ Pa Khoang gồm quần thể rừng nguyên sinh thứ sinh thƣờng xanh núi, rừng trồng, trảng cỏ, trảng bụi, khu dân cƣ thủy vực sông hồ Hiện tại, đa dạng sinh học khu vực hồ Pa Khoang chƣa đƣợc nghiên cứu sâu, số liệu nghiên cứu khu hệ động vật, thực vật cạn mức độ sơ sài; việc quản lý vùng đất ngập nƣớc chƣa thực hiệu khó khăn thiếu tƣ liệu quản lý, sở vật chất hạ tầng kém, thiếu thốn trang thiết bị, đặc biệt chƣa có quy hoạch cụ thể nên khả quản lý cho khu vực rộng lớn hạn chế Kết khó khăn sinh cảnh quan trọng quần thể khu vực hồ Pa Khoang dần bị xuống cấp hoạt động không phù hợp ngƣời dân vùng đệm nhƣ cấp quyền sở Yêu cầu cấp thiết cần phải xây dựng kế hoạch bảo tồn khai thác cách bền vững khu vực hồ Pa Khoang tƣơng lai Trên sở đó, chúng tơi tiến hành sâu nghiên cứu luận văn “Bảo tồn sử dụng hợp lý vùng đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang, tỉnh Điện Biên” nhằm:  Đánh giá lợi tiềm lƣu vực hồ Pa Khoang (các hệ động, thực vật cạn hệ thủy sinh vật, cảnh quan, tài nguyên nƣớc, giá trị du lịch sinh thái);  Đánh giá trạng công tác quản lý khai thác tài nguyên khu vực nghiên cứu;  Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đất ngập nƣớc trạng quản lý đất ngập nƣớc Việt Nam 1.1.1 Định nghĩa đất ngập nƣớc Dựa nghiên cứu đặc điểm hình thành, vai trị đất ngập nƣớc tự nhiên, đặc biệt tầm quan trọng kinh tế, nhiều nhà nghiên cứu cố gắng đƣa cách giải thích khác đất ngập nƣớc Cho đến nay, giới có 50 định nghĩa đất ngập nƣớc Trong số đƣợc xem định nghĩa “hẹp”, ngƣời ta quan niệm đất ngập nƣớc nên đƣợc giới hạn giải đất vùng ven biển nơi chịu ảnh hƣởng ngập nông ngập không thƣờng xuyên thủy triều Do có vai trị quan trọng kinh tế, đặc biệt xứ sở có diện tích đầm lầy rộng lớn nhƣ Mỹ Canada, ngƣời ta đề xuất nhiều định nghĩa đất ngập nƣớc Trong số định nghĩa, có số thiên ý nghĩa kinh tế trị Với quan tâm ngày nhiều xã hội, mặt định nghĩa, cịn có nhiều quan điểm cần phải tranh luận thêm, nhƣng mặt bảo vệ, quan điểm thống rằng: Bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước đồng nghĩa với việc bảo vệ môi trường sống người.[1] Các nhà khoa học Mỹ cho định nghĩa đất ngập nƣớc Cục Thủy sản Đời sống Hoang dã (Fish and Wildlife Service, 1979) đề toàn diện Theo định nghĩa này, “ Đất ngập nƣớc vùng đất chuyển tiếp hệ thống cạn thủy vực nƣớc sâu, nơi bị ảnh hƣởng ngập nơng, có tầng nƣớc ngầm nằm sát lớp đất mặt” Tuy nhiên, chúng phải có thuộc tính sau: - Có thời kỳ lồi thực vật thủy sinh chiếm ƣu thế; - Nền đáy chủ yếu đất thủy thành, khơng nƣớc; - Trên lớp đáy có lớp chất phủ phi thổ nhƣỡng bão hịa nƣớc, có thời gian ngập nơng hàng năm [2] Tuy nhiên, đa số định nghĩa thống rằng, đất ngập nƣớc vùng đất chuyển tiếp hệ sinh thái cạn hệ sinh thái thủy sinh Nhƣng phạm vi đƣợc mở rộng hơn, bao gồm môi trƣờng nƣớc ngọt, nƣớc lợ nƣớc mặn Đó vùng đầm lầy cỏ, khu rừng, bãi thủy triều, rừng ngập mặn… Các vùng đất bị ảnh hƣởng ngập nƣớc thƣờng xuyên, ngập theo mùa ngập thời kỳ năm Tại hội nghị “ Đất ngập nƣớc – Tầm quan trọng Quốc tế” đƣợc tổ chức Ramsar, Iran (1971), Công ƣớc chung đất ngập nƣớc đƣợc đề xuất Theo công ƣớc RamSar, ( Điều 1.1), vùng đất ngập nƣớc đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Các vùng đầm lầy, đầm lầy đất trũng, vùng đất than bùn nƣớc, tự nhiên hay nhân tạo, thƣờng xuyên hay tạm thời, có nƣớc đứng hay chảy, nƣớc ngọt, lợ hay mặn, kể vùng nƣớc biển với độ sâu mức triều thấp, khơng q 6m” Ngồi ra, Cơng ƣớc ( Điều 2.1) quy định vùng đất ngập nƣớc: “ Có thể bao gồm vùng ven sơng ven biển nằm kề vùng đất ngập nƣớc, nhƣ đảo thuỷ vực biển sâu 6m triều thấp, nằm vùng đất ngập nƣớc” [7,13] Do có mức độ khái quát cao, đồng thời đƣa đƣợc đánh giá khách quan vai trị, tầm quan trọng loại hình tài nguyên đất ngập nƣớc, định nghĩa trở thành định nghĩa mang tính quốc tế Cho đến nay, có 100 quốc gia, có Việt Nam, chấp thuận ký vào Công ƣớc Ramsar Sau tham gia Công ƣớc Ramsar, Việt Nam tiến hành thực nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm kiểm kê nguồn tài nguyên đất ngập nƣớc, đồng thời xây dựng khu bảo tồn tài nguyên đất ngập nƣớc… Một hoạt động việc thực Dự án “ Điều tra quản lý đất ngập nƣớc vùng hạ lƣu song Mê kông” Việt Nam ủy hội Mê Kông Quốc tế tài trợ Trong khn khổ dự án, đồ có tên “ Bản đồ đất ngập nƣớc vùng đồng song Cửu Long”, tỷ lệ 1/250.000 đƣợc xây dựng Ngoài định nghĩa đƣợc quy định điều khoản 1.1, Cơng ƣớc Ramsar cịn có điều khoản 2.1, quy định bổ sung “ Đất ngập nƣớc bao gồm vùng ven song, ven biển tiếp giáp với nó, đảo, thủy vực biển, nằm phạm vi vùng đất ngập nƣớc, nơi có mức sâu m mức triều thấp” Nhƣ vậy, theo điều khoản 2.1 Công ƣớc, ngoại trừ thủy vực đại dƣơng, phạm vi môi trƣờng đất ngập nƣớc đƣợc mở rộng bao gồm thủy vực song, thủy vực biển nông đảo san hô [8] 1.1.2 Giá trị chức đất ngập nƣớc: 1.1.2.1 Các chức đất ngập nƣớc Các mối tƣơng tác thành phần lý, sinh hoá vùng đất ngập nƣớc nhƣ đất, nƣớc, thực vật động vật, giúp vùng đất ngập nƣớc thực chức định, nhƣ: - Lƣu giữ nƣớc; - Chống bão giảm lụt; - Ổn định đƣờng bờ chống xói mịn - Nạp lại nƣớc ngầm (di chuyển nƣớc từ vùng đất ngập nƣớc xuống tầng ngậm nƣớc ngầm); - Cấp nƣớc ngầm( di chuyển nƣớc lên trở thành nƣớc nƣớc mặt vùng đất ngập nƣớc); - Lọc nƣớc; - Giữ dƣỡng chất - Giữ cặn lắng; - Giữ chất ô nhiễm; - Ổn định điều kiện khí hậu cục bộ, lƣợng mƣa nhiệt độ [13] Chức đất ngập nước Việt nam Đất ngập nƣớc Việt Nam có nhiều chức quan trọng nhƣ: Nạp tiết nƣớc ngầm, cung cấp nƣớc ngọt, điều hịa sinh thái khí hậu, xuất sinh khối, hạn chế lũ lụt, chắn sóng gió bão, chống xói lở bảo vệ bờ biển, nơi du lịch giải trí, trì đa dạng sinh học, tạo môi trƣờng hoạt động cho nhiều ngành kinh tế nhƣ thủy sản, lâm nghiệp, giao thông vận tải thủy, sản xuất lƣợng, du lịch, 10 XIV Bộ Sẻ 20 Họ Bách 41 Bách đầu đen 21 Họ Quạ 42 Giẻ cùi 43 Choàng choạc đầu 44 Chim khách 22 Họ Vàng anh 45 Vàng anh trung quố 23 Họ chèo bẻo 46 Chèo bẻo 47 Chèo bẻo cộ đuôi b 48 Chèo bẻo cộ đuôi c 49 Chèo bẻo rừng 24 Họ Đớp ruồi 50 Sáo đất 51 Sáo đất nâu 52 Chích choè 53 Chích choè lửa 54 Sẻ bụi xám 25 Họ Sáo 55 Sáo sậu 56 Sáo mỏ vàng 57 Sáo mỏ ngà 26 Họ Bạc má 58 Bạc má 27 Họ Nhạn 59 Nhạn bụng trắng 60 Nhạn bụng xám 28 Họ Chào mào 61 Chào mào 62 Bông lau tai trắng 63 Bông lau họng vạc 29 Họ Chim chích Chiền chiện núi họ 64 91 trắng 65 Chiền chiện đầu nâ 66 Vành khuyên nhật 67 68 69 70 71 72 73 74 92 30 Họ Khướu Khƣớu bạc má Chuối tiêu đất Chuối tiêu ngực đố 31 Họ Hút mật Chim sâu ngực đỏ Hút mật họng tím 32 Họ Sẻ Sẻ Chìa vơi trắng Di cam Phụ lục 4: Danh lục Bò sát, Ếch nhái khu vực hồ Pa Khoang, 2008 STT Tên Việt Nam I Lớp bị sát Bộ có vẩy Phân thằn lằn Họ Tắc kè Tắc kè Thạch sùng sần Họ nhơng Ơ rơ vẩy Rồng đất Họ Thằn lằn bóng Thằn lằn bóng hoa Thằn lằn bóng dài Họ kỳ đà Kỳ đà hoa Phân rắn Họ rắn nƣớc Rắn roi thƣờng Rắn sọc dƣa 10 Rắn thƣờng 11 Rắn nƣớc 12 Rắn bồng chì Họ rắn hổ 13 Rắn hổ mang 14 Rắn cạp nong 15 Rắn hổ chúa Họ rắn lục 16 Rắn lục xanh Bộ rùa Họ ba ba Ba ba trơn Lớp Ếch nhái Bộ không Họ cóc 93 Cóc nhà Cóc rừng Họ ếch nhái Cóc nƣớc sần Chẫu Hiu hiu Ngoé Ếch đồng Ếch nhẽo Ếch xanh Họ ếch Ếch mép trắng Họ nhái bầu Nhái bầu hây môn Nhái bầu hoa 10 11 12 94 Trạm thu mẫu 10 95 Phụ lục Mật độ nhóm ĐVN hồ Pa Khoang (con/m ) Nhóm ĐVN Copepoda Cladocera Rotatoria Nhóm khác Tổng số Ghi chú: ngoặc đơn tỉ lệ % 96 Phụ lục Vị trí 10 điểm thu mẫu nƣớc TT 10 97 Phụ lục Hình ảnh hoạt động sản xuất ngƣời dân Mƣờng Phăng Thu hoặch sắn Đánh cá suối Phăng Ao cá lân cận Hồ Pa Khoang Bán làm thuốc Mƣờng Phăng Cất vó Hồ Pa Khoang Bán thuốc khu di tích Mƣờng Phăng 98 Phụ lục Hình ảnh hoạt động vấn thu thập số liệu Phỏng vấn khu hệ cá ao nuôi Phỏng vấn ngƣời dân câu cá Khảo sát khu di tích Mƣờng Phăng Khảo sát đƣờng ven hồ Bán làm thuốc Mƣờng Phăng Phỏng vấn ngƣời bán sản phẩm rừng Chợ Điện Biên 99 Phụ lục 10 Danh sách tham vấn cộng đồng STT Tên Nguyễn Thị Phƣợng Đặng Thị Loan Nguyễn Văn Tới Phạm Thị Dƣơng Lò Văn Ủa Lò Văn Biên Lƣờng văn Lả Lƣờng Văn Pản Lị Văn Bóng 10 Cà Văn Khắm 11 Lƣờng Thị Phở 12 Lị Văn Cơng 13 Quàng Thị Thủy 14 Quàng Văn Hƣng 15 Lƣờng Văn Thiên 16 Vừ A Tông 17 Cầm Văn Lún 18 Tòng Văn Khở 19 Lò Văn Hặc 100 ... kế hoạch bảo tồn khai thác cách bền vững khu vực hồ Pa Khoang tƣơng lai Trên sở đó, tiến hành sâu nghiên cứu luận văn ? ?Bảo tồn sử dụng hợp lý vùng đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang, tỉnh Điện Biên? ?? nhằm:... khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang  Nghiên cứu giống, loài cƣ trú, sinh sống phát triển vùng đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang  Nghiên cứu thực trạng bảo tồn khai thác vùng đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang. .. NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - HỒNG ĐÌNH ĐỨC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC HỒ PA KHOANG TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên nghành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 85 02

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan