Bảo tồn và sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước hồ pa khoang tỉnh điện biên

100 35 0
Bảo tồn và sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước hồ pa khoang tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - HỒNG ĐÌNH ĐỨC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC HỒ PA KHOANG TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội, năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - HỒNG ĐÌNH ĐỨC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC HỒ PA KHOANG TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên nghành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ QUYẾT THẮNG Hà Nội, năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………… 1.1 Tổng quan đất ngập nƣớc trạng quản lý đất ngập nƣớc Việt Nam…………………………………………………… 1.1.1 Định nghĩa đất ngập nƣớc………………………………… 1.1.2 Giá trị chức đất ngập nƣớc…………………… 1.1.3 Đất ngập nƣớc Việt Nam……………………………… 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực Hồ Pa Khoang… 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Hồ Pa Khoang……………… 1.2.2 Tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu…………… CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 2.1 Mục tiêu đề tài………………………………………………… 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu …………………… 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………… CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tiềm lợi khu vực nghiên cứu 3.1.1 Vai trò cấp nƣớc, phát triển kinh tế du lịch 3.1.2 Tiềm cảnh quan, tài nguyên nƣớc 3.1.3 Tiềm tài nguyên đa dạng sinh học 3.2 Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn khai thác khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang 3.2.1 Những vấn đề ảnh hƣởng xấu tới khu vực hồ Pa Khoang 3.2.2 Hiện trạng công tác bảo tồn khai thác khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang……………………………………… 3.3 Định hƣớng bảo tồn phát triển bền vững khu vực đất ngập nƣớc Hồ Pa Khoang………………………………………… 3.3.1 Định hƣớng, mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang……………………… 3.3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển bền vững khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang……………………………………… 3.3.3 Đề xuất số dự án cần ƣu tiên quản lý bảo vệ…………………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… Kết luận Kiến nghị…………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… Trang 3 15 15 31 32 32 32 33 37 37 37 40 45 51 51 52 54 54 55 68 72 72 73 75 Danh mục bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Các đặc trƣng khí hậu khu vực nghiên cứu…………………… 18 Bảng 1.2 Đa dạng taxon thực vật khu vực hồ Pa Khoang 21 Bảng 1.3 Những họ thực vật có 20 lồi……………………………… 22 Bảng 1.4 Số lồi thú, chim, bị sát, ếch nhái khu vực hồ Pa Khoang, 2007 23 Bảng 1.5 Đa dạng Thú khu vực Hồ Pa Khoang………………………… 23 Bảng 1.6 Đa dạng Chim Khu vực Hồ Pa Khoang………………………… 24 Bảng 3.1 Kết phân tích 10 mẫu lựa chọn tháng 6/2012 42 Bảng 3.2 Kết phân tích 10 mẫu lựa chọn tháng 11/2011 43 Bảng 3.3 Giá trị sử dụng số loài thực vật khu vực hồ Pa Khoang…………………………………………………………………… 48 Bảng 3.4 Danh sách loài Thú quý khu vực hồ Pa Khoang……… 48 Bảng 3.5 Các lồi Bị sát, Ếch nhái q khu vực hồ Pa Khoang…… 49 Bảng 3.6 Phân bố thú, chim, bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh hồ Pa Khoang…………………………………………………………………… 50 Bảng 3.7 Số loài động thực vật Hoàng Liên, Xuân Sơn Pa Khoang… 50 Bảng 3.8 Cơ cấu sử dụng đất khu chức năng………………………… 58 Bảng 3.9 Một số dự án cần ƣu tiên thực trình quản lý bảo tồn khu vực hồ Pa Khoang………………………………………………… 69 Danh mục hình Hình 1.1: Bản đồ địa hình khu vực hồ Pa Khoang……………………… 16 Hình 1.2 Rừng nguyên sinh Khu di tích Mƣờng Phăng 19 Hình 1.3 Rừng thứ sinh ven hồ Pa Khoang 20 Hình 1.4 Trảng cỏ bụi khu vực hồ Pa Khoang 20 Hình 1.5 Rừng (trồng) Trẩu ven hồ Pa Khoang 21 Hình 3.1 Nồng độ dầu mỡ chất lƣợng nƣớc mặt hồ Pa khoang… 41 Hình 3.2 Bản đồ thiết kế khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng, tỉnh Điện Biên………………………………………………………………………… 57 CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐNN Đất ngập nƣớc BTTN Bảo tồn thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học VQG Vƣờn quốc gia IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HST Hệ sinh thái SĐVN Sách đỏ Việt Nam ĐVN Động vật TVN Thực vật MỞ ĐẦU ĐNN có vai trị quan trọng tự nhiên đời sống xã hội ĐNN cung cấp cho ngƣời lƣơng thực, thực phẩm, có vai trò nhƣ bể hấp thụ bể chứa cacbon, điều hịa dịng chảy, kiếm sốt lũ lụt, chống sói lở, dự trữ lƣợng, trì tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) Việt Nam có mức độ Đa dạng sinh học nói chung, đa dạng sinh học đất ngập nƣớc nói riêng cao gồm 68 kiểu ĐNN với tổng diện tích khoảng 10 triệu héc ta , đất ngập nƣớc trồng lúa chiếm khoảng 4,1 triệu Tuy nhiên, thời gian qua , nguyên nhân khác nhau, chủ yếu bị khái thác mức , chuyển đổi mu ̣c đić h sƣ̉ dụng đất, đã làm cho ̣ sinh thái ĐNN bị suy thoái nghiêm trọng Hồ Pa Khoang nằm địa bàn xã Mƣờng Phăng, Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Hồ rộng khoảng 700ha, dung tích chứa nƣớc 37,2 triệu m3, dung tích hữu ích 34,2 triệu m3, khả phịng lũ 50 triệu m3 Khơng cơng trình thủy lợi, hồ Pa Khoang điểm tham quan du lịch, điều tiết nƣớc cho nhà máy thủy điện Nà Lơi, Thác Bay Nằm độ cao 900m so với mức nƣớc biển nên cơng tác phịng chống thiên tai, lũ lụt hàng năm ln đƣợc Ban phịng chống lũ lụt tỉnh Điện Biên Công ty Thủy nông quan tâm Khu vực hồ Pa Khoang gồm quần thể rừng nguyên sinh thứ sinh thƣờng xanh núi, rừng trồng, trảng cỏ, trảng bụi, khu dân cƣ thủy vực sông hồ Hiện tại, đa dạng sinh học khu vực hồ Pa Khoang chƣa đƣợc nghiên cứu sâu, số liệu nghiên cứu khu hệ động vật, thực vật cạn mức độ sơ sài; việc quản lý vùng đất ngập nƣớc chƣa thực hiệu khó khăn thiếu tƣ liệu quản lý, sở vật chất hạ tầng kém, thiếu thốn trang thiết bị, đặc biệt chƣa có quy hoạch cụ thể nên khả quản lý cho khu vực rộng lớn hạn chế Kết khó khăn sinh cảnh quan trọng quần thể khu vực hồ Pa Khoang dần bị xuống cấp hoạt động không phù hợp ngƣời dân vùng đệm nhƣ cấp quyền sở Yêu cầu cấp thiết cần phải xây dựng kế hoạch bảo tồn khai thác cách bền vững khu vực hồ Pa Khoang tƣơng lai Trên sở đó, chúng tơi tiến hành sâu nghiên cứu luận văn “Bảo tồn sử dụng hợp lý vùng đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang, tỉnh Điện Biên” nhằm:  Đánh giá lợi tiềm lƣu vực hồ Pa Khoang (các hệ động, thực vật cạn hệ thủy sinh vật, cảnh quan, tài nguyên nƣớc, giá trị du lịch sinh thái);  Đánh giá trạng công tác quản lý khai thác tài nguyên khu vực nghiên cứu;  Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đất ngập nƣớc trạng quản lý đất ngập nƣớc Việt Nam 1.1.1 Định nghĩa đất ngập nƣớc Dựa nghiên cứu đặc điểm hình thành, vai trị đất ngập nƣớc tự nhiên, đặc biệt tầm quan trọng kinh tế, nhiều nhà nghiên cứu cố gắng đƣa cách giải thích khác đất ngập nƣớc Cho đến nay, giới có 50 định nghĩa đất ngập nƣớc Trong số đƣợc xem định nghĩa “hẹp”, ngƣời ta quan niệm đất ngập nƣớc nên đƣợc giới hạn giải đất vùng ven biển nơi chịu ảnh hƣởng ngập nông ngập không thƣờng xuyên thủy triều Do có vai trị quan trọng kinh tế, đặc biệt xứ sở có diện tích đầm lầy rộng lớn nhƣ Mỹ Canada, ngƣời ta đề xuất nhiều định nghĩa đất ngập nƣớc Trong số định nghĩa, có số thiên ý nghĩa kinh tế trị Với quan tâm ngày nhiều xã hội, mặt định nghĩa, cịn có nhiều quan điểm cần phải tranh luận thêm, nhƣng mặt bảo vệ, quan điểm thống rằng: Bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước đồng nghĩa với việc bảo vệ môi trường sống người.[1] Các nhà khoa học Mỹ cho định nghĩa đất ngập nƣớc Cục Thủy sản Đời sống Hoang dã (Fish and Wildlife Service, 1979) đề toàn diện Theo định nghĩa này, “ Đất ngập nƣớc vùng đất chuyển tiếp hệ thống cạn thủy vực nƣớc sâu, nơi bị ảnh hƣởng ngập nơng, có tầng nƣớc ngầm nằm sát lớp đất mặt” Tuy nhiên, chúng phải có thuộc tính sau: - Có thời kỳ lồi thực vật thủy sinh chiếm ƣu thế; - Nền đáy chủ yếu đất thủy thành, khơng nƣớc; - Trên lớp đáy có lớp chất phủ phi thổ nhƣỡng bão hịa nƣớc, có thời gian ngập nơng hàng năm [2] Tuy nhiên, đa số định nghĩa thống rằng, đất ngập nƣớc vùng đất chuyển tiếp hệ sinh thái cạn hệ sinh thái thủy sinh Nhƣng phạm vi đƣợc mở rộng hơn, bao gồm môi trƣờng nƣớc ngọt, nƣớc lợ nƣớc mặn Đó vùng đầm lầy cỏ, khu rừng, bãi thủy triều, rừng ngập mặn… Các vùng đất bị ảnh hƣởng ngập nƣớc thƣờng xuyên, ngập theo mùa ngập thời kỳ năm Tại hội nghị “ Đất ngập nƣớc – Tầm quan trọng Quốc tế” đƣợc tổ chức Ramsar, Iran (1971), Công ƣớc chung đất ngập nƣớc đƣợc đề xuất Theo công ƣớc RamSar, ( Điều 1.1), vùng đất ngập nƣớc đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Các vùng đầm lầy, đầm lầy đất trũng, vùng đất than bùn nƣớc, tự nhiên hay nhân tạo, thƣờng xuyên hay tạm thời, có nƣớc đứng hay chảy, nƣớc ngọt, lợ hay mặn, kể vùng nƣớc biển với độ sâu mức triều thấp, khơng q 6m” Ngồi ra, Cơng ƣớc ( Điều 2.1) quy định vùng đất ngập nƣớc: “ Có thể bao gồm vùng ven sơng ven biển nằm kề vùng đất ngập nƣớc, nhƣ đảo thuỷ vực biển sâu 6m triều thấp, nằm vùng đất ngập nƣớc” [7,13] Do có mức độ khái quát cao, đồng thời đƣa đƣợc đánh giá khách quan vai trị, tầm quan trọng loại hình tài ngun đất ngập nƣớc, định nghĩa trở thành định nghĩa mang tính quốc tế Cho đến nay, có 100 quốc gia, có Việt Nam, chấp thuận ký vào Công ƣớc Ramsar Sau tham gia Công ƣớc Ramsar, Việt Nam tiến hành thực nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm kiểm kê nguồn tài nguyên đất ngập nƣớc, đồng thời xây dựng khu bảo tồn tài nguyên đất ngập nƣớc… Một hoạt động việc thực Dự án “ Điều tra quản lý đất ngập nƣớc vùng hạ lƣu song Mê kông” Việt Nam ủy hội Mê Kông Quốc tế tài trợ Trong khn khổ dự án, đồ có tên “ Bản đồ đất ngập nƣớc vùng đồng song Cửu Long”, tỷ lệ 1/250.000 đƣợc xây dựng Ngoài định nghĩa đƣợc quy định điều khoản 1.1, Cơng ƣớc Ramsar cịn có điều khoản 2.1, quy định bổ sung “ Đất ngập nƣớc bao gồm vùng ven song, ven biển tiếp giáp với nó, đảo, thủy vực biển, nằm phạm vi vùng đất ngập nƣớc, nơi có mức sâu m mức triều thấp” Nhƣ vậy, theo điều khoản 2.1 Công ƣớc, ngoại trừ thủy vực đại dƣơng, phạm vi môi trƣờng đất ngập nƣớc đƣợc mở rộng bao gồm thủy vực song, thủy vực biển nông đảo san hô [8] 1.1.2 Giá trị chức đất ngập nƣớc: 1.1.2.1 Các chức đất ngập nƣớc Các mối tƣơng tác thành phần lý, sinh hoá vùng đất ngập nƣớc nhƣ đất, nƣớc, thực vật động vật, giúp vùng đất ngập nƣớc thực chức định, nhƣ: - Lƣu giữ nƣớc; - Chống bão giảm lụt; - Ổn định đƣờng bờ chống xói mịn - Nạp lại nƣớc ngầm (di chuyển nƣớc từ vùng đất ngập nƣớc xuống tầng ngậm nƣớc ngầm); - Cấp nƣớc ngầm( di chuyển nƣớc lên trở thành nƣớc nƣớc mặt vùng đất ngập nƣớc); - Lọc nƣớc; - Giữ dƣỡng chất - Giữ cặn lắng; - Giữ chất nhiễm; - Ổn định điều kiện khí hậu cục bộ, lƣợng mƣa nhiệt độ [13] Chức đất ngập nước Việt nam Đất ngập nƣớc Việt Nam có nhiều chức quan trọng nhƣ: Nạp tiết nƣớc ngầm, cung cấp nƣớc ngọt, điều hịa sinh thái khí hậu, xuất sinh khối, hạn chế lũ lụt, chắn sóng gió bão, chống xói lở bảo vệ bờ biển, nơi du lịch giải trí, trì đa dạng sinh học, tạo môi trƣờng hoạt động cho nhiều ngành kinh tế nhƣ thủy sản, lâm nghiệp, giao thông vận tải thủy, sản xuất lƣợng, du lịch, 10 53 Ngũ vị sần 54 Ngũ vị hoa đỏ 35 Họ Hoa mõm chó 55 Quế đất 36 Họ Trầm 56 Dó giấy 37 Họ Nữ lang Nữ lang 38 Họ cỏ roi ngựa Tu hú lecomte 57 58 Schisandra verrucosa Gagnep Schisandra rubriflora (Franch.) Rehd & Wils Scrophulariaceae Limnophila rugosa (Roth) Merr Thymeleaceae Rhamnoneuron balansae (Drake) Gilg Valerianaceae Valeriana hardwickii Wall VERBENACEAE Gmelina lecomtei Dop VU EN EN VU VU VU VU VU VU Mức độ nguy cấp: CR - Rất nguy cấp - Critically Endangered; EN - nguy cấp Endangered; VU - nguy cấp – Vulnerable 86 Phụ lục 2: Danh lục Thú khu vực hồ Pa Khoang, 2008 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên phổ thông I Bộ Tê tê Họ Tê tê Tê tê vàng II.Bộ Ăn sâu bọ Họ Chuột voi Chuột voi đồi III Bộ Nhiều Họ Đồi Đồi IV Bộ Dơi Họ Dơi muỗi Dơi muỗi xám Dơi muỗi mắt Dơi cửa lớn Dơi V Bộ Linh trƣởng Họ Cu li Cu li nhỏ VI Bộ Ăn thịt Họ Chồn Chồn bạc má bắc Rái Cá thƣờng Họ Cầy Cầy giơng Cầy hƣơng Cầy gấm Cầy vịi mốc Họ Cầy lỏn Cầy móc cua Họ Mèo Mèo rừng VII Bộ Guốc ngón chẵn 10 Họ Lợn Lợn rừng 11 Họ Hƣơu nai Nai Hoẵng 12 Họ Trâu bò Tên khoa học Pholidota Manidae Manis pentadactyla Insectivora Erinaceidae Hylomys suilus Scandentia Tupaiidae Tupaia belangeri Chiroptera Vespertilionidae Pipistrellus javanicus Pipistrellus tenuis Pipistrellus pulveratus Pipistrellus mimus Primates Loridae Nycticebus pygmaeus Carnivora Mustelidae Melogale moschata Lutra lutra Viverridae Viverra zibetha Viverricula indica Prionodon pardicolor Paguma larvata Herpestidae Herpestes urva Felidae Prionailurus bengalensis Artiodactyla Suidae Sus scrofa Cervidae Cervus eldi Muntiacus muntjak Bovidae 87 Phân Bố 1,2,3,4 2,3 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 2,5 2 2 2,5 1,2,3 2 TT 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tên phổ thông Sơn dƣơng VIII Bộ Gậm nhấm 13 Họ Sóc Sóc bụng đỏ Sóc bụng xám Sóc má đào 14 Họ Chuột Chuột nhắt nhà Chuột nhà Chuột rừng Chuột núi Chuột hƣơu lớn Dúi mốc lớn Dúi má đào 15 Họ Nhím Nhím ngắn Đon Tên khoa học Naemohedus sumatraensis Rodentia Sciuridae Callosciurus erythraeus Callosciurus inornatus Dremomys rufigenis Muridae Mus musculus Rattus rattus Rattus koratensis Leopondamys sabanus Leopondamys edwardsi Zhizomys pruinosus Rhizomys sumatrensis Hystricidae Hystrix brachyura Atherurus macrourus 88 Phân Bố 1,2,3,4 1,2,3,4 1,2,3,4 1,2,3,4 1,2,3,4 1,2 1,2 1,2 2 2 Phụ Lục Danh lục Chim khu vực hồ Pa Khoang, 2008 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên Việt Nam I Bộ Gà Họ Trĩ Đa đa, Gà gô Cay Trung Quốc Gà rừng Tên khoa học Galliformes Phasianidae Francolinus pintadeanus Coturnix chinensis Gallus gallus II Bộ Nuốc Họ Nuốc Nuốc bụng đỏ III Bộ Sả Họ Bồng chanh Bồng chanh Trogoniformes Trogonidae Harpactes erythrocephalus Coraciiformes Alcedinidae Alcedo atthis Họ Sả Sả đầu nâu Họ Bói cá Bói cá lớn Bói cá nhỏ IV Bộ Cu cu Họ Cu cu Bắt trói cột Cu cu Tìm vịt Tu hú Phƣớn 7.Họ Bìm bịp Bìm bịp lớn Bìm bịp nhỏ V Bộ Vẹt Họ Vẹt Vẹt đầu xám Vẹt ngực đỏ VI Bộ Yến Họ Yến Yến cọ Yến hông trắng Halcyonidae Halcyon smyrnensis Cerylidae Megaceryle lugubris Ceryle rudis Cuculiformes Cuculidae Cuculus micropterus Cuculus canorus Cacomantis merulinus Eudynamys scolopacea Phaenicophaeus tristis Centropodidae Centropus sinensis Centropus bengalensis Psittaciformes Psittacidae Psittacula himalayana Psittacula alexandri Apodiformes Apodidae Cypsiurus balasiensis Apus pacificus 89 Phân bố 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2 2,3,5 2,5 2,5 2,3,5 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2 2,5 2,5 1,2 1,2,3 1,2,3 1,2,3 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 VII Bộ Cú 10 Họ Cú mèo Cú vọ mặt trắng Strigiformes: Strigidae Glaucidium brodiei VIII Bộ Bồ câu 11 Họ Bồ câu Cu gáy Cu ngói Cu luồng IX Bộ Sếu 12 Họ Gà nước Gà nƣớc vằn Cuốc ngực trắng X Bộ Rẽ 13 Họ Rẽ Te cựa Te vàng 14 Họ Choi choi Te mào Te vặt XI Bộ Cắt 15 Họ ưng Diều hoa miến điện Ƣng xám 16 Họ Cắt Cắt nhỏ bụng trắng XII Bộ chim lớn 17 Họ Chim lớn Le hôi XIII Bộ Hạc 18 Họ Vịt Le nâu 19 Họ diệc Cò trắng Cò ngàng lớn Cò bợ Vạc rạ Cò ruồi Cò lửa Columbiformes Columbidae Streptopelia chinensis Streptopelia tranquebarica Chalcophaps indica Gruiformes Rallidae Rallus striatus Amaurornis phoenicurus Charadriiformes Scolopacidae Vanellus duvaucelii Vanellus cinereus Charadriidae Vanellus vanellus Vanellus indicus Falconiformes Accipitridae Spilornis cheela Accipiter badius Falconidae Microhierax melanoleucos Podicipediformes Podicipedidae Tachybaptus ruficollis Ciconiiformes Anatidae Dendrocygna javanica Ardeidae Egretta garzetta Casmerodius albus Ardeola bacchus Botaurus stellaris Bubulcus ibis Ixobrychus cinnamomeus 90 1,2 1,2,3,4 1,2 1,2,3 2,5 2,5 2,3,5 2,3,5 2,3,5 1,2,3,4 1,2,3,4,5 2,3 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 XIV Bộ Sẻ 20 Họ Bách Bách đầu đen Passeriformes Laniidae Lanius schach 21 Họ Quạ Giẻ cùi Choàng choạc đầu đen Chim khách 22 Họ Vàng anh Vàng anh trung quốc 23 Họ chèo bẻo Chèo bẻo Chèo bẻo cộ đuôi Chèo bẻo cộ đuôi chẻ Chèo bẻo rừng 24 Họ Đớp ruồi Sáo đất Sáo đất nâu Chích choè Chích choè lửa Sẻ bụi xám 25 Họ Sáo Sáo sậu Sáo mỏ vàng Sáo mỏ ngà Corvidae Urocissa erythrorhyncha Dendrocitta frontalis Crypsirina temia Oriolidae Oriolus chinensis Dicruridae Dicrurus macrocercus Dicrurus remifer Dicrurus paradiseus Dicrurus aeneus Muscicapidae Zoothera dauma Zoothera marginata Copsychus saularis Copsychus malabaricus Saxicola ferrea Sturnidae Sturnus nigricollis Acridotheres cinereus Acridotheres cristatellus 26 Họ Bạc má Bạc má 27 Họ Nhạn Nhạn bụng trắng Nhạn bụng xám 28 Họ Chào mào Chào mào Bông lau tai trắng Bông lau họng vạch 29 Họ Chim chích Chiền chiện núi họng trắng Chiền chiện đầu nâu Vành khuyên nhật Paridae Parus major Hirundinidae Hirundo rustica Hirundo daurica Pycnonotidae Pycnonotus jocosus Pycnonotus aurigaster Pycnonotus finlaysoni Sylviidae Prinia atrogularis Prinia rufescens Zosterops japonicus 91 1,2,3 1,2 1,2,3 1,2 1,2,3,5 1,2 1,2 1,2 1,2,3 1,2,3 1,2,3,4 1,2,3 1,2 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2,3,4 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2,3,4 67 68 69 70 71 72 73 74 30 Họ Khướu Khƣớu bạc má Chuối tiêu đất Chuối tiêu ngực đốm 31 Họ Hút mật Chim sâu ngực đỏ Hút mật họng tím 32 Họ Sẻ Sẻ Chìa vơi trắng Di cam Timaliidae Garrulax chinensis Pellorneum tickelli Pellorneum ruficeps Nectariniidae Dicaeum ignipectus Nectarinia jugularis Passeridae Passer montanus Motacilla alba Lonchura striata 92 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2,3 1,2,3,4 1,2,3,4 1,2,3,4 Phụ lục 4: Danh lục Bò sát, Ếch nhái khu vực hồ Pa Khoang, 2008 Mức độ đe doạ Nguồn tƣ liệu VU QS Tên Việt Nam Tên khoa học I Lớp bò sát Reptilia Bộ có vẩy I Squamata Phân thằn lằn Lacertilia Họ Tắc kè Gekkonidae Tắc kè Gekko gecko Thạch sùng đuôi sần Hemidactylus frenatus Họ nhơng Agamidae Ơ rơ vẩy Acanthosaura lepidogaster Rồng đất Physignathus cocincinus Họ Thằn lằn bóng Scincidae Thằn lằn bóng hoa Mabuya multifasciata QS Thằn lằn bóng dài Mabuya longicadata M Họ kỳ đà Varanidae Kỳ đà hoa Varanus salvator Phân rắn Serpentes Họ rắn nƣớc Colubridae Rắn roi thƣờng Ahaetulla prasina Rắn sọc dƣa Coelognathus radiatus EN, IIB M 10 Rắn thƣờng Ptyas korros EN, IIB QS 11 Rắn nƣớc Xenochrophris piscator M 12 Rắn bồng chì Enhydris plumbea M Họ rắn hổ Elapidae 13 Rắn hổ mang Naja atra 14 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus 15 Rắn hổ chúa Ophiophagus hannah Họ rắn lục Viperidae Rắn lục xanh Trimeresurus stejnegeri Bộ rùa Testudinata Họ ba ba Trionychidae Ba ba trơn Pelodiscus sinensis Lớp Ếch nhái Amphibia Bộ khơng Anura Họ cóc Bufonidae STT 16 93 M M VU IIB M QS QS EN, IIB ĐT EN PV EN, CR, IB ĐT M ĐT Cóc nhà Bufo melanotictus Cóc rừng Bufo galeatus Họ ếch nhái Ranidae Cóc nƣớc sần Occidozyga lima M Chẫu Rana guentheri M Hiu hiu Rana johnsi M Ngoé Fejervarya limnocharis M Ếch đồng Hoplobatrachus chinensis M Ếch nhẽo Limnonectes kuhlii M Ếch xanh Rana livida M Họ ếch Rhacophoridae Ếch mép trắng Polypedates leucomystax Họ nhái bầu Microhylidae 11 Nhái bầu hây môn Microhyla heymonsi M 12 Nhái bầu hoa Microhyla fissipes M 10 94 M R QS M Phụ lục Mật độ TVN hồ Pa Khoang Mật độ thực vật (tế bào/lít) Trạm thu mẫu Tổng số T Silic Tảo Lam 860 650 210 36490 18500 8450 9540 270 210 60 8100 4320 240 3540 8845 4570 1895 2380 7140 3150 2140 1850 11050 6820 2690 1540 16270 7540 3920 4810 6680 4100 950 1630 10 7770 5180 1020 1570 95 Tảo Lục Tảo mắt Phụ lục Mật độ nhóm ĐVN hồ Pa Khoang (con/m3) Mật độ ĐVN trạm khảo sát (con/m3) Nhóm ĐVN Copepoda Cladocera Rotatoria Nhóm khác Tổng số 10 180 8400 60 1335 990 675 600 2010 3270 855 (85,7) (20,5) (50,0) (82,2) (67,3) (61,6) (61,5) (66,0) (42,7) (57,0) 30 32160 (14,3) (78,4) 210 405 270 255 495 3990 330 (0,0) (12,6) (27,6) (24,7) (26,2) (16,3) (52,2) (22,0) 320 60 (0,0) (0,8) (0,0) (3,6) 140 60 60 (0,0) (0,3) 210 41020 (100) (100) (50,0) (3,6) 120 1665 75 120 90 (5,1) (11,0) (9,2) 30 210 285 240 (6,9) (3,7) (16,0) 330 105 30 (0,0) (2,7) (3,1) (10,8) (1,4) (5,0) 1470 1095 975 1500 3045 7650 75 (100) (100) (100) (100) (100) (100) (100) (100) Ghi chú: ngoặc đơn tỉ lệ % 96 Phụ lục Vị trí 10 điểm thu mẫu nƣớc Ký hiệu Tọa độ TT mẫu Tên trạm Vĩ độ (X) Kinh độ(Y) Mẫu Điểm số 210 26' 22" 1030 7' 44" Mẫu Điểm số 210 27' 09" 1030 9' 01" Mẫu Điểm số 210 27' 14" 1030 9' 22" Mẫu Điểm số 210 28' 08" 1030 6' 14" Mẫu Điểm số 210 27' 12" 1030 5' 36" Mẫu Điểm số 210 27' 13" 1030 5' 29" Mẫu Điểm số 210 27' 12" 1030 5' 16" Mẫu Điểm số 210 27' 16" 1030 5' 08" Mẫu Điểm số 210 26' 59" 1030 5' 05" 10 Mẫu 10 Điểm số 10 210 26' 04" 1030 6' 02" 97 Phụ lục Hình ảnh hoạt động sản xuất ngƣời dân Mƣờng Phăng Thu hoặch sắn Đánh cá suối Phăng Ao cá lân cận Hồ Pa Khoang Bán làm thuốc Mƣờng Phăng Cất vó Hồ Pa Khoang Bán thuốc khu di tích Mƣờng Phăng 98 Phụ lục Hình ảnh hoạt động vấn thu thập số liệu Phỏng vấn khu hệ cá ao nuôi Phỏng vấn ngƣời dân câu cá Khảo sát khu di tích Mƣờng Phăng Khảo sát đƣờng ven hồ Bán làm thuốc Mƣờng Phăng Phỏng vấn ngƣời bán sản phẩm rừng Chợ Điện Biên 99 Phụ lục 10 Danh sách tham vấn cộng đồng STT Đơn vị Tên Nguyễn Thị Phƣợng Đặng Thị Loan Nguyễn Văn Tới Phạm Thị Dƣơng Lò Văn Ủa Chủ tịch xã Mƣờng Phăng Lị Văn Biên Bí thƣ xã Mƣờng Phăng Lƣờng văn Lả Bí thƣ chi Bản Che Căn Lƣờng Văn Pản Bí thƣ chi Bản Pánh Lị Văn Bóng Ngƣời dân Đơng Mệt 10 Cà Văn Khắm Ngƣời dân Đông Mệt 11 Lƣờng Thị Phở Ngƣời dân Đơng Mệt 12 Lị Văn Cơng Ngƣời dân Co Mặn 13 Quàng Thị Thủy Ngƣời dân Co Mặn 14 Quàng Văn Hƣng Ngƣời dân Lọng Luông 15 Lƣờng Văn Thiên Ngƣời dân Lọng Luông 16 Vừ A Tông Ngƣời dân Lọng Luông 17 Cầm Văn Lún Ngƣời dân Bản Pánh 18 Tòng Văn Khở Ngƣời dân Bản Pánh 19 Lò Văn Hặc Ngƣời dân Che Căn Phòng Di sản văn hóa – Sở Văn hóa thể thao du lịch Chi cục bảo vệ môi trƣờng – Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Điện Biên 100 ... kế hoạch bảo tồn khai thác cách bền vững khu vực hồ Pa Khoang tƣơng lai Trên sở đó, tiến hành sâu nghiên cứu luận văn ? ?Bảo tồn sử dụng hợp lý vùng đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang, tỉnh Điện Biên? ?? nhằm:... khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang  Nghiên cứu giống, loài cƣ trú, sinh sống phát triển vùng đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang  Nghiên cứu thực trạng bảo tồn khai thác vùng đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang. .. NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -*** - HỒNG ĐÌNH ĐỨC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÙNG ĐẤT NGẬP NƢỚC HỒ PA KHOANG TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên nghành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 85 02

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:16

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục bảng, biểu

  • Danh mục hình

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG ITỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Tổng quan về đất ngập nước và hiện trạng quản lý đất ngập nước ở Việt Nam

  • 1.1.1. Định nghĩa đất ngập nước

  • 1.1.2. Giá trị và chức năng của đất ngập nước

  • 1.1.3. Đất ngập nước ở Việt Nam

  • 1.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực Hồ Pa Khoang

  • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực Hồ Pa Khoang

  • 1.2.2. Tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu.

  • CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Mục tiêu đề tài

  • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát

  • 2.2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 2.2. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu

  • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan