Bảo tồn và sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước Hồ Pa Khoang, tỉnh Điện Biên

22 309 0
Bảo tồn và sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước Hồ Pa Khoang, tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bảo tồn sử dụng hợp lý vùng đất ngập nước Hồ Pa Khoang, tỉnh Điện Biên Hồng Đình Đức Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Quyết Thắng Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Tổng quan đất ngập nước trạng quản lý đất ngập nước Việt Nam Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực Hồ Pa Khoang tỉnh Điện Biên Đánh giá lợi tiềm lưu vực hồ Pa Khoang (các hệ động, thực vật cạn hệ thủy sinh vật, cảnh quan, tài nguyên nước, giá trị du lịch sinh thái) Phân tích trạng công tác quản lý khai thác tài nguyên khu vực hồ Pa Khoang Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang tỉnh Keywords: Khoa học môi trường; Đất ngập nước; Hồ Pa Khoang; Điện Biên; Bảo tồn thiên nhiên; Đất đai Content MỞ ĐẦ U ĐNN có vai trò quan trọng tự nhiên đời sống xã hội ĐNN cung cấp cho người lương thực, thực phẩm, có vai trò bể hấp thụ bể chứa cacbon, điều hòa dòng chảy, kiếm sốt lũ lụt, chống sói lở, dự trữ lượng, trì tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) Việt Nam có mức độ Đa dạng sinh học nói chung, đa dạng sinh học đất ngập nước nói riêng cao gồm 68 kiểu ĐNN với tổng diện tích khoảng 10 triệu héc ta , đất ngập nước trồng lúa chiếm khoảng 4,1 triệu Tuy nhiên , thời gian qua , nguyên nhân khác , chủ yếu bị khái thác mức , chuyển đổi đích muc̣ sử duṇ g đấ t, đã là m cho ̣ sinh thá i ĐNN bị suy thoái nghiêm trọng Hồ Pa Khoang nằm địa bàn xã Mường Phăng, Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 3 Hồ rộng khoảng 700ha, dung tích chứa nước 37,2 triệu m , dung tích hữu ích 34,2 triệu m , khả phòng lũ 50 triệu m Khơng cơng trình thủy lợi, hồ Pa Khoang điểm tham quan du lịch, điều tiết nước cho nhà máy thủy điện Nà Lơi, Thác Bay Nằm độ cao 900m so với mức nước biển nên cơng tác phòng chống thiên tai, lũ lụt hàng năm ln Ban phòng chống lũ lụt tỉnh Điện Biên Công ty Thủy nông quan tâm Khu vực hồ Pa Khoang gồm quần thể rừng nguyên sinh thứ sinh thường xanh núi, rừng trồng, trảng cỏ, trảng bụi, khu dân cư thủy vực sông hồ Hiện tại, đa dạng sinh học khu vực hồ Pa Khoang chưa nghiên cứu sâu, số liệu nghiên cứu khu hệ động vật, thực vật cạn mức độ sơ sài; việc quản lý vùng đất ngập nước chưa thực hiệu khó khăn thiếu tư liệu quản lý, sở vật chất hạ tầng kém, thiếu thốn trang thiết bị, đặc biệt chưa có quy hoạch cụ thể nên khả quản lý cho khu vực rộng lớn hạn chế Kết khó khăn sinh cảnh quan trọng quần thể khu vực hồ Pa Khoang dần bị xuống cấp hoạt động không phù hợp người dân vùng đệm cấp quyền sở Yêu cầu cấp thiết cần phải xây dựng kế hoạch bảo tồn khai thác cách bền vững khu vực hồ Pa Khoang tương lai Trên sở đó, chúng tơi tiến hành sâu nghiên cứu luận văn “Bảo tồn sử dụng hợp lý vùng đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang, tỉnh Điện Biên” nhằm:  Đánh giá lợi tiềm lưu vực hồ Pa Khoang (các hệ động, thực vật cạn hệ thủy sinh vật, cảnh quan, tài nguyên nước, giá trị du lịch sinh thái);  Đánh giá trạng công tác quản lý khai thác tài nguyên khu vực nghiên cứu;  Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan đất ngập nƣớc trạng quản lý đất ngập nƣớc Việt Nam 1.1.1 Định nghĩa đất ngập nƣớc 1.1.2 Giá trị chức đất ngập nƣớc 1.1.2.1 Các chức đất ngập nước 1.1.2.2 Các giá trị đất ngập nước 1.1.3 Đất ngập nƣớc Việt Nam 1.1.3.1 Hiện trạng vùng đất ngập nước Việt Nam 1.1.3.2 Hiện trạng quản lý đất ngập nước Việt Nam 1.1.3.2 Một số thách thức công tác quản lý phát triển bền vững đất ngập nước Việt Nam 1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực Hồ Pa Khoang 1.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực Hồ Pa Khoang 1.2.1.1 Vị trí địa lý khu vực Hồ Pa khoang 1.2.1.2 Địa hình 1.2.1.3 Khí hậu 1.2.1.4 Tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học 1.2.1.4.1 Thảm thực vật 1.2.1.4.2 Hệ thực vật 1.2.1.4.3 Khu hệ động vật có xương sống cạn 1.2.1.4.4 Hệ thủy sinh 1.2.2 Tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu đề tài 2.1.1 Mục tiêu tổng quát Hướng tới cụ thể hóa cam kết công ước quốc tế đa dạng sinh học công ước Ramsar cho khu vực đất ngập nước Việt Nam 2.2.2 Mục tiêu cụ thể  Đánh giá tầm quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội mức độ suy thoái cần bảo vệ khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang;  Bảo tồn, phát triển bền vững sử dụng khôn khéo vùng đất ngập nước hồ Pa Khoang phục vụ phát triển kinh tế – xã hội lợi ích cộng đồng 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu  Đề tài nghiên cứu chức điều hoà nguồn nước mặt giá trị kinh tế, sinh thái, văn hoá, xã hội đa dạng sinh học khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang  Nghiên cứu giống, loài cư trú, sinh sống phát triển vùng đất ngập nước hồ Pa Khoang  Nghiên cứu thực trạng bảo tồn khai thác vùng đất ngập nước hồ Pa Khoang 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu toàn khu vực hồ Pa Khoang bao gồm diện tích mặt nước, sinh cảnh cộng đồng dân cư 2.2.3 Nội dung nghiên cứu Trên sở mục tiêu cụ thể, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau:  Điều tra, nghiên cứu chức điều hoà nguồn nước mặt giá trị kinh tế, sinh thái, văn hoá, xã hội đa dạng sinh học khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang  Điều tra, đánh giá thực trạng bảo tồn khai thác vùng đất ngập nước hồ Pa Khoang  Đề xuất quy hoạch, kế hoạch sử dụng nhằm bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên đất ngập nước hồ Pa Khoang; Đề xuấ t thà nh lâp̣ vù ng đấ t ngâp̣ nướ c Hồ Pa Khoang và vù ng đệm thành khu bảo tồn thiên nhiên Mường Phăng  Đề xuất giải pháp quản lý, chế, sách để bảo tồn, khai thác sử dụng khôn khéo vùng đất ngập nước hồ Pa Khoang tỉnh 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng thực đề tài sau:  Phương pháp kế thừa  Phương pháp khảo sát, điều tra thực địa  Phương pháp phân tích hệ thống  Phương pháp dự báo  Phương pháp chuyên gia  Phương pháp tham vấn cộng đồng CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tiềm lợi khu vực nghiên cứu 3.1.1 Vai trò cấp nƣớc, phát triển kinh tế du lịch • Vai trò cấp nước, phát triển kinh tế du lịch • Là điểm tham quan du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần lý tưởng • Di tích lịch sử - văn hóa lễ hội truyền thống 3.1.2 Tiềm cảnh quan, tài nguyên nƣớc - Địa hình, cảnh quan: Kết trình nâng kiến tạo với trình bóc mòn - điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm lãnh thổ Pa Khoang, tạo nên địa hình núi bào mòn, độ dốc khơng lớn, quần thể núi-sơng-hồ nhiều dạng địa hình có sức hấp dẫn lớn du khách Có thể thống kê dạng tài nguyên địa hình tổ hợp địa hình: (i) Địa hình Hồ nước (du lịch tham quan ngắm cảnh, chuyển tiếp lộ trình); (ii) Các đỉnh núi trung bình dạng bát úp, (thích hợp vọng cảnh, ngắm nhìn toàn cảnh núi rừng thể thao leo núi); (iii) địa hình ruộng bậc thang (phương thức canh tác đặc thù đất dốc khu vực từ thành phố Điện Biên lên Pa Khoang); (iv) tổ hợp địa hình thung lũng suối Mường Phăng - Tài nguyên nước: Khi so sá nh kế t quả cá c nướ c phân tích củ a cả năm vớ i mâũ QCVN 38:2011/BTNMT (Qui chuẩ n chấ t lươṇ g nướ c măṭ bả o vê ̣ đờ i số ng thủ y sinh ), ta thấ y hầ u hế t cá c chỉ tiêu phân tić h đề u có giá tri ̣nhỏ rấ t nhiề u so vớ i qui chuẩ n ; riêng chỉ có tiêu dầu mỡ cho kết lớn hơ n so vớ i qui chuẩ n ở tấ t cả cá c , có mẫu có giá trị phân mâũ tích lớn qui chuẩn tới 12 lầ n Điề u nà y chứ ng tỏ chấ t lươṇ g nướ c Hồ pa Khoang đã và bi ộ dầ u mỡ Do đó thờ i gian tớ i, cấp quyền quản lý cần đưa nhiêm̃ biê phá p khắ c và xử lý tiǹ h traṇ g môṭ cá ch thờ i để trá nh tiǹ h traṇ g ô nhiêm̃ ṇ phuc̣ kip̣ cá c năm tiế p theo , đả m bả o chấ t lươṇ g nướ c măṭ Hồ Pa Khoang đam ̉ baỏ qui đươc̣ chuẩn Nồng độ Dầu mỡ mg/l 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 10 Vị trí lấy mẫu Lần QCVN 08/2008 cột A1 Lần QCVN 08/2008 cột B1 Hình 3.1 Nồng độ dầu mỡ chất lƣợng nƣớc mặt hồ Pa khoang 3.1.3 Tiềm tài nguyên đa dạng sinh học Nằm độ cao 900 m so với mực nước biển, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới nên tài nguyên đa dạng sinh học khu vực hồ Pa Khoang tương đối phong phú a Khu vực hệ thực vật Hồ Pa Khoang Tính , xác định 201 họ, 1014 lồi Rừng giữ tính chất nguyên sinh Trong hệ thực vật Pa Khoang có 51 loài ghi Sách đỏ Việt Nam, 2007, có 39 lồi sách đỏ IUCN 2007 Các cấp quản lý quyền sở taị đã phố i vớ i cá c ban , ngành, quan nghiên cứu tiến hành thống kê hơp̣ nghiên cứu số nhóm có giá trị cao khu vực hồ Pa Khoang: cho gỗ (77 lồi); làm thuốc (523 lồi); có hoa làm cảnh bóng mát (73 lồi); cho rau có ăn (188 lồi) Sự kết hợp yếu tố địa hình, địa chất, thuỷ văn, dân cư dân tộc hình thành Pa Khoang hệ thực vật có tính đa dạng cao với kiểu thảm thực vật (2 kiểu rừng tự nhiên, kiểu thảm nhân sinh, mặt nước) Bảng 3.3 Giá trị sử dụng số loài thực vật khu vực hồ Pa Khoang TT Công dụng Số loài % Lấy Gỗ 77 7.59 Làm thuốc 523 51.58 Ăn 65 6.41 Làm rau ăn 123 12.13 Cho tinh dầu 11 1.08 Làm cảnh 73 7.20 Nhuộm 22 2.17 b Khu hệ động vật Động vật hoang dã có xư ơng sống cạn Pa Khoang đa dạng , môṭ số báo cáo ghi nhận , Thú: 32 loài thuộc 15 họ, bộ; Chim: 74 lồi thuộc 32 họ, 14 bộ; Bò sát: 17 lồi thuộc họ, bộ; ếch nhái: 12 loài thuộc họ, Khu hệ động vật hoang dã nhìn chung bị suy giảm trữ lượng, thành phần loài Các loài quý bị đe doạ tuyệt chủng gồm: Thú lồi, đó, lồi ghi Danh lục đỏ IUCN (2007); loài ghi Sách đỏ Việt Nam (2007) loài ghi Nghị định 32/2006/NĐ-CP; Chim chưa bắt gặp lồi q hiếm; Bò sát ếch nhái có lồi, loài ghi Danh lục đỏ IUCN (2007); loài ghi Sách đỏ Việt Nam (2007) 10 loài ghi Nghị định 32/2006/NĐ-CP Bảng 3.4 Danh sách loài Thú quý khu vực hồ Pa Khoang IUCN 2006 SĐVN 2000 NĐ 32/CP Manis pentadactyla LR/nt EN IIB Cu li nhỏ Nycticebus pygmaeus VU VU IB Rái Cá thường Lutra lutra VU VU IB Sơn dương Capricornis sumatraensis VU EN IB Sóc đen Ratufa bicolor TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Tê tê vàng VU CR - Rất nguy cấp - Critically Endangered; EN - nguy cấp - Endangered; VU - nguy cấp – Vulnerable Bảng 3.5 Các lồi Bò sát, Ếch nhái quý khu vực hồ Pa Khoang TT IUCN 2007 SĐVN 2007 NĐ32 2006 Tên Việt Nam Tên khoa học Cóc rừng Bufo galeatus VU Rồng đất Physignathus cocincinus VU Tắc kè Gekko gecko VU Kỳ đà hoa Varanus salvator Rắn sọc dưa Coelognathus radiatus EN Rắn thường Ptyas korros EN Rắn cạp nong Bungarus fasciatus EN IIB Rắn hổ mang trung quốc Naja atra EN IIB Rắn hổ chúa Ophiophagus hannah CR IB IIB EN IIB CR - Rất nguy cấp - Critically Endangered; EN - nguy cấp - Endangered; VU - nguy cấp – Vulnerable  Phân bố loài động vật khu vực: Các tài liệu nghiên cứu đa dạng sinh học khu vực cho thấy loài động vận phân bố chủ yếu kiểu rừng nguyên sinh rừng thứ sinh Sự phân bố loài khu vực hồ Pa Khoang dạng sinh cảnh sau: Rừng nhiệt đới thường xanh nguyên sinh khu vực Di tích Mường Phăng đỉnh Dãy núi Chong Chia phía Đơng Nam Hồ; Rừng Á nhiệt đới thường xanh thứ sinh khu vực xung quanh Hồ Pa Khoang Trảng bụi, Trảng cỏ phân bố rải rác khu vực; Rừng trồng xung quanh khu vực hồ Pa Khoang Khu vực lòng hồ Bảng 3.6 Phân bố thú, chim, bò sát, ếch nhái theo dạng sinh cảnh Sinh cảnh Thú (Số lồi) Chim (Số lồi) Bò sát Ếch nhái (Số loài) Rừng nguyên sinh 16 50 19 Rừng thứ sinh 30 64 23 Trảng bụi, Trảng cỏ 52 13 Rừng trồng Hồ Pa Khoang 22 c So sánh mức độ da dạng với khu vực lân cận Đề tài tiến hành so sánh thành phần thực vật, động vật số VQG lân cận VQG Hoàng Liên nằm phía Bắc giáp ranh Lào Cai Lai Châu VQG Xuân Sơn nằm phía Nam giáp danh tỉnh Phú Thọ Sơn La Bảng 3.7 Số loài động thực vật Hoàng Liên, Xuân Sơn Pa Khoang Số loài Khu vực Khoang Pa VQG Liên Hoàng VQG Sơn Thực vật 1014 1691 1169 Động vật 135 511 335 Thú 32 69 76 Chim 74 347 182 Bò sát ếch nhái 29 135 78 Xuân Qua bảng cho thấy Khu vực Pa Khoang có số lồi thực vật tương đối cao, nhiều gần VQG Xuân Sơn, Phú Thọ Điều phản ánh đai hậu nhiệt đới (từ 700 -1700m) đai có điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển loài thực vật Số loài động vật khu vực hồ Pa khoang thấp hẳn so với hai VQG sinh cảnh sống động vật rừng Khu vực Hồ Pa Khoang nằm xen kẽ với khu vực dân cư từ lâu đời, đồng bào săn bắt loài thú rừng phục vụ nhu cầu thực phẩm hàng ngày lực lượng kiểm lâm tập trung bảo vệ, quản lý việc khai thác gỗ, chưa quan tâm tới việc ngăn chặn hành động săn bắt động vât hoang dã d Hệ thủy sinh vật khu vực hồ Pa Khoang Kết nghiên cứu dự án trước xác định 35 loài thực vật thuộc ngành tảo gồm tảo Si líc (Bacillariophyta), tảo Lam (Cyanophyta) tảo Lục (Chlorophyta) tảo Mắt (Euglenophyta) Mật độ thực vật thấp suối, sông dao động từ 270 tb/l đến 860 tb/l cao ao hồ dao động từ 6680 tb/l đến 36490 tb/l Tại ao nôi cá khu vực thượng nguồn số lượng loài thực vật cao gấp lần suối khu di tích mường Phăng cao gấp 2,4 lần cửa suối chảy vào Hồ Pa Khoang Về động vật xác định 20 loài thuộc 18 giống động vật Hồ Pa Khoang có 18 lồi, Suối lồi, ao có 14 lồi Nhóm giáp xác chân chèo có lồi, nhóm giáp xác râu ngành có lồi, nhóm trùng bánh xe có lồi, nhóm vỏ bao có lồi Mật độ động vật dao động từ 1000 đến 8000 con/m Đối với loài sinh vật đáy xác định 15 loài động vật đáy gồm nhóm ốc (Gastropoda), Trai hến (Bivalvia) tôm càng, tôm riu (Macrura) cua (Brachyura) Nguồn lợi thủy sản: Theo kết điều tra, tổng sản lượng thuỷ sản khai thác hàng năm hồ từ 80 – 100 Sản lượng đánh bắt hàng ngày thường xuyên đạt từ 200 – 250 kg Trong thành phần khai thác, chủ yếu Cá ni, ngồi số lồi Cá tự nhiên Bên cạnh nguồn lợi cá, nguồn lợi tơm có tỷ lệ đáng kể với lượng đánh bắt thường xuyên đạt từ 10 – 15 kg/ngày 3.2 Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn khai thác khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang 3.2.1 Những vấn đề ảnh hƣởng xấu tới khu vực hồ Pa Khoang  Các hoạt động đầu tư phát triển du lịch khu vực làm suy giảm chất lượng nước hồ hoạt động xả thải từ nhà hàng, khách sạn theo kịch phát triển du lịch khu vực hồ Pa Khoang đến 2020 Theo quy hoạch này, khu vực hồ Pa Khoang có khách sạn, nhà hàng, kể nhà thuyền với tổng lượng nước thải ước tính khoảng 320 m /ngày đêm Khi lượng nước thải không xử lý, thải môi trường làm suy giảm chất lượng nước hồ, ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy vực hồ hoạt động du lịch khu vực  Suy thoái đa dạng dạng sinh học khu vực hồ từ hoạt động phát triển du lịch Khi hoạt động du lịch khai thác mạnh khu vực gia tăng sức ép săn bắt loài động vật hoang dã, khai thác loại thực vật làm rau ăn, làm cảnh Sự khai thác không hợp lý dẫn tới cạn kiệt số loài, đặc biệt loài quý hiếm;  Gia tăng bồi lắng giảm công suất chứa hồ Pa Khoang từ hoạt động xây dựng phát triển cơng trình du lịch khu vực Hàng năm hoạt động xây dựng làm gia tăng mức độ bồi lắng lòng hồ, dẫn đến giảm cơng suất hồ Ngồi gia tăng mức độ bồi lắng hồ phải kể đến suy thối rừng đầu nguồn hàng năm hoạt động khai thác bất hợp pháp người dân việc phát triển nương rẫy làm cháy rừng, xẩy khu vực  Làm cảnh quan ô nhiễm môi trường chất thải rắn thải từ hoạt động du lịch khu vực  Các cố môi trường từ hoạt động du lịch gây ô nhiễm nguồn nước hồ Pa Khoang rò rỉ dầu từ tàu, xuồng chở khách du lịch, cố đâm tàu gây tràn dầu Thực tế cho thấy kết lấy mẫu khu vực số mẫu có tiêu dầu mỡ vượt tiêu chuẩn cho phép 3.2.2 Hiện trạng công tác bảo tồn khai thác khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang  Đất đai canh tác, phương tiện trình độ sản xuất người dân địa phương hạn chế, đời sống phụ thuộc vào tài nguyên  Chưa có quy chế quản lý thống nhất, có quản lý chồng chéo ban ngành địa phương  Công tác quản lý chất lượng nước hồ chưa quan tâm trọng đầu tư  Công tác quản lý ngăn chặn hộ vi phạm đất rừng để chặt rừng phát nương, làm rẫy yếu  Nhận thức người dân địa phương tầm quan trọng rừng đầu nguồn hồ, đa dạng sinh học ý nghĩa bảo tồn khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang hạn chế  Cơng tác vận động tuyên truyền người dân sống khu vực chưa quan tâm 3.3 Định hƣớng bảo tồn phát triển bền vững khu vực đất ngập nƣớc Hồ Pa Khoang 3.3.1 Định hướng, mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang 3.3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển bền vững khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang 3.3.2.1 Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Mường Phăng Hình 3.2 Bản đồ thiết kế khu bảo tồn thiên nhiên Mƣờng Phăng Bảng 3.8 Cơ cấu sử dụng đất khu chức TT  Phân khu Diện tích (ha) Khu hành dịch vụ I 31,5 Khu hành dịch vụ II 37,5 Khu bảo vệ nghiêm ngặt 2.392 Khu phục hồi sinh thái 6.712 Tổng số 9.173 Triển khai trồng rừng khu phục hồi sinh thái: Căn vào địa hình khu vực để lựa chọn loại trồng địa giao khoán cho cộng đồng địa phương trồng chăm sóc  Xây dựng sở liệu đa dạng sinh học: Trên sở kết điều tra loài quý đặc hữu khu vực hồ Pa Khoang thông qua dự án để kiểm kê, lập sở liệu đa dạng sinh học làm sở cho công tác giám sát theo dõi biến động  Quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường: Quan trắc chất lượng nước hồ Pa Khoang Quan trắc mức độ bồi lắng hồ Quan trắc đa dạng sinh học  Huy động tham gia cộng đồng vào hoạt động giám sát công tác bảo tồn khu vực hồ - Tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng ý nghĩa giá trị khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái  Chống sạt lở bờ, bồi lắng xả nguồn ô nhiễm xuống hồ Pa Khoang: - Hỗ trợ chuyển đổi nghề cho hộ dân canh tác rừng đầu nguồn - Triển khai dự án trồng rừng khu phục hồi sinh thái để tăng độ che phủ - Đầu tư hệ thống kè đập chắn để giảm sạt lở bồi lắng lòng hồ - Nghiêm cấm việc xả thải nguồn gây ô nhiễm vào nguồn nước…  Xây dựng quy chế quản lý khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang vùng phụ cận  Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học ý nghĩa công tác bảo tồn khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang  Các biện pháp bảo vệ phát triển rừng: - Bảo vệ rừng thứ sinh nhân tác - Phát triển vùng phục hồi rừng tự nhiên - Phát triển chăm sóc rừng thứ sinh nhân tác  Các giải pháp chế, sách: - Về chế, sách - Về hợp tác quốc tế - Tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư vào dự án giai đoạn quy hoạch 3.3.3 Đề xuất số dự án cần ƣu tiên quản lý bảo vệ Bảng 3.9 Một số dự án cần ƣu tiên thực trình quản lý bảo tồn khu vực hồ Pa Khoang TT Tên dự án Mục tiêu Quy hoạch chi tiết lập dự Tăng cường Nội dung hiệu - Khảo sát lập quy hoạch chi tiết án thành lập khu bảo tồn công tác bảo khu chức khu bảo thiên nhiên Mường Phăng tồn đa dạng sinh tồn; học khu vực đất - Lập dự án Khu bảo tồn thiên ngập nước hồ Pa nhiên Mường Phăng Khoang - Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Xây dựng sở sữ liệu đa - Phục vụ cho công - Thực kiểm kê dạng sinh học khu vực đất tác quản lý bảo số loài quý thuộc khu vực ngập nước Hồ Pa Khoang tồn tài nguyên đa đề xuất thành lập khu bảo tồn khu vực rừng phụ cận dạng sinh học khu thiên nhiên Mường Phăng; vực hồ Pa Khoang - Lập phần mềm liệu quản lý khu rừng phụ theo dõi biến động cận Xây dựng quy chế quản lý Quản lý hiệu - Thu thập thông tin liên quan khu vực đất ngập nước hồ Pa tài nguyên đa dạng phục vụ xây dựng quy chế; Khoang rừng vùng đệm sinh học khu vực - Xây dựng dự thảo quy chế đất ngập nước hồ - Tổ chức tham vấn cộng đồng Pa Khoang rừng cho dự thảo quy chế; vùng đệm - Chỉnh sửa hoàn thiện quy chế trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Nâng cao nhận thức cộng Tăng cường - Xác định đối tượng cần đồng đa dạng sinh học tham gia cộng nâng cao nhận thức; bảo tồn phát triển bền vững đồng vào công tác - Xây dựng tài liệu hình thức đất ngập nước bảo tồn đa dạng tổ chức cho hoạt động nâng cao sinh học khai nhận thức thác bền vững đất - Triển khai hoạt động nâng ngập nước cao nhận thức - Đánh giá mức độ tác động hiệu rút học kinh nghiệm Thí điểm mơ hình kinh tế Tạo hội việc làm - Khảo sát điều kiện kinh tế sinh thái cho cộng đồng khu nâng cao thu xã hội khu vực để xác định quy vực hồ Pa Khoang nhập cho người dân mô triển khai hình thức triển khu vực vùng khai; đệm - Xây dựng dự thảo đề cương thực mơ hình phê duyệt - Tổ chức triển khai hoạt động mơ hình - Đánh giá hiệu mơ hình, rút kinh nghiệm nhận rộng Quy hoạch hệ thống quan Có giải pháp - Khảo sát vị trí quan trắc trắc chất lượng nước bồi ngăn ngừa kịp thời - Xác định thông số tần lắng hồ Pa Khoang suy thoái chất suất quan trắc; lượng nước bồi - Xây dựng báo cáo quy hoạch lắng Hồ Pa Khoang trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Quy hoạch hệ thống thu gom Ngăn ngừa ô nhiễm - Khảo sát xây dựng dự án nguồn nước thải xử lý nguồn nước hồ Pa - Trình cấp có thẩm quyền phê Khoang duyệt Đánh giá mức độ bồi lắng Có biện pháp - Xác định điểm đo lòng hồ xây dựng kế kịp thời để khắc - Lấy mẫu đánh giá hoạch nạo vét ngăn ngừa phục bồi lắng lòng - Xây dựng báo cáo bồi lắng hồ Huy động cộng đồng tham Duy trì nguồn sinh - Lựa chọn loài thực vật gia trồng rừng khu phục thủy cho hồi sinh thái hồ Pa địa thích hợp khu vực; khoang; phát triển - Nhân giống để phục vụ cho hệ sinh thái rừng công tác trồng rừng - Xây dựng chế, sách huy động cộng đồng tham gia - Triển khai công tác trồng rừng - Đánh giá hiệu thực dự án 10 Hỗ trợ chuyển đổi nghề cho Giảm áp lực - Lựa chọn hộ dân có hoạt cộng đồng thông qua chương suy tài động canh tác nơng nghiệp nằm thối trình phát triển sản phẩm nguyên rừng đầu khu bảo tồn, đặc biệt du lịch sinh thái nguồn nguồn rừng đầu nguồn; nước - Hỗ trợ vốn đào tạo nghề sản xuất sản phẩm du lịch sinh thái - Tạo hội việc làm ổn định sống nhằm tham gia vào hoạt động bảo tồn 11 Xây dựng nhà văn hóa Thu hút khách - Thiết kế xây dựng nhà văn khôi phục hoạt động sinh du lịch đến thăm hóa; hoạt văn hóa truyền thống quan nhằm tạo thu - Trang bị dụng cụ âm nhạc, phục vụ phát triển du lịch nhập nâng cao trang phục đời sống cho người - Thành lập đội văn nghệ dân địa phương - Đào tạo múa, hát điệu truyền thống KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở kết nghiên cứu điều tra khảo sát đánh giá tiềm , lơị thế khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang vùng phụ cận ; Đề tài đã tiến hành đánh giá thực trạng quản lý đưa số nội dung giải pháp quản lý nhằm xây dựng định hướ ng khai thá c , sử duṇ g và phá t triể n khu ̣ ngâp̣ nướ c Pa Khoang môṭ cá ch bề n vữ ng Từ kết đó, đề tài rút số kết luận sau: Lợi tiềm khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang khu vùng đệm phụ cận Hồ Pa Khoang cơng trình thủy lợi có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên Đồng thời với thắng cảnh thiên nhiên nằm gần khu di tích lịch sử tiếng Mường Phăng, khu vực hồ Pa Khoang vùng phụ cận có số lợi bật sau: - Là điểm tham quan du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần lý tưởng; - Có cảnh quan, tài nguyên nước tài nguyên đa dạng sinh học phong phú; - Gắn liền với khu di tích lịch sử - văn hóa lễ hội truyền thống Công tác quản lý tài nguyên nói chung tài nguyên rừng nói riêng khu vực Hồ Pa Khoang Công tác quản lý quyền địa phương việc bảo vệ tài nguyên phát triển rừng yếu kém: Việc quản lý chất lượng nước hồ chưa trọng, lòng hồ ngày bồi lắng giảm cơng suất chứa hoạt động tự phát người dân hoạt động xây dựng phát triển cơng trình phục vụ du lịch; Việc quản lý ngăn chặn hộ vi phạm đất rừng để chặt phát nương, làm rẫy, khai thác tài nguyên phục vụ du lịch nhiều bất cập dẫn tới diện tích rừng bị suy giảm theo năm, đa dạng sinh học suy thoái săn bắt thay đổi sinh cảnh cư trú ; Năng lực quản lý hoạt động quản lý địa điểm du lịch yếu Hiện chưa có dự án quy hoạch bảo tồn khu vực đất ngập nước Hồ Pa Khoang khu vực rừng vùng đệm (bao gồm khu rừng đầu nguồn) Do vậy, hạn chế nhiều đến hoạt động đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, tăng cường nguồn nhân lực cho hoạt động bảo tồn khu vực Đặc biệt nhận thức chưa đầy đủ người dân ý nghĩa công tác bảo tồn tài nguyên đất ngập nước đa dạng sinh học nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên đa dạng sinh học đất ngập nước khu vực hồ Pa Khoang Định hướng bảo tồn đề xuất giả i phá p quả n lý bền vững đất ngập nước hồ Pa Khoang Trên sở cá c kế t quả nghiên cứ u , Đề tà i đã đề xuấ t khu bảo tồ n thiên nhiên thà nh lâp̣ Mườ ng Phăng vớ i khu chứ c chiń h : Khu hà nh chiń h dic̣ h vu ̣ , khu bả o vê ̣ nghiêm ngăṭ , khu hồ i sinh thá i vớ i tổ ng tić h 9.173 Các nội dung quy hoạch bảo tồn phuc̣ diêṇ hướng tới việc : Triển khai trồng rừng khu phục hồi sinh thái, xây dựng sở liệu đa dạng sinh học, quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường Đề xuấ t cá c giả i phá p về quả n lý bả o tồ n và phá t triể n bề n vữ ng khu đấ t ngâp̣ vưc̣ nướ c Pa Khoang và vù ng vớ i cá c nôị dung chủ yế u : Huy động tham gia cộng đêṃ đồng vào hoạt động giám sát công tác bảo tồn khu vực hồ Pa Khoang vùng đệm, chống sạt lở bờ, bồi lắng xả nguồn ô nhiễm xuống hồ Pa Khoang, xây dựng quy chế quản lý khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang vùng phụ cận, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học ý nghĩa công tác bảo tồn khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoa, ncgác biện pháp về quy hoạch bảo tồn và giải pháp về chế chính sách References Tiế ng viêṭ Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Bảo vệ phát triển tài nguyên vùng ĐNN biển ven bờ đảo (thuộc “Chương trình hành động BVMT Quốc gia ưu tiên đến 2010”) Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1998), Báo cáo tổng quan Đất ngập nước Việt Nam, Hà Nội 3 Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Bảo vệ Môi trường (1998), Báo cáo tổng quát đất ngập nước Việt Nam, Hà Nội 4 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện quy hoạch rừng Phân viện Quy hoạch rừng II (2002), Hệ thống phân loại Đất ngập nước Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Tài ngun Mơi Trường (2003), Chiến lược kế hoạch hành động quản lý bảo tồn ĐNN, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Viện Quy hoạch Rừng Phân viện Quy hoạch rừng II (2004), Hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh Cơng ước Ramsar (1971), Cơng ước Ramsar đất ngập nước, Iran Cục Bảo vệ Môi trường (1997), Hướng dẫn công ước vùng ĐNN (Ramsar, Iran, 1971) Cục Bảo vệ Môi trường (2002), Đánh giá khía cạnh văn hố - xã hội việc sử dụng ĐNN Việt Nam, Hà Nội 10 Cục Bảo vệ Môi trường(2005), Tổng quan hiêṇ tr g đấ t aṇ ngâp̣ nướ c Viêṭ Nam sa1u5 năm thưc̣ hiê công ươ c Ramsa,rHà Nội, Viêṭ Nam ́ ṇ 11 Cục thống kê tỉnh Điện Biên(2012), Niêm giá m thôń g kê tỉnh Biên năm2011 Điêṇ 12 Vũ Văn Dũng, Nguyễn Huy Thắng nnk (1997), Xây dựng sở cho việc quy hoạch khu vực bảo tồn ĐNN Việt Nam Báo cáo kết đề tài, Cục BVMT, Hà Nội 13 Lê Văn Khoa (2005), Đất ngập nước, Nhà xuất Giáo dục 14 Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2003 Chính phủ bảo tồn khai thác bền vững vùng ĐNN 15 Trịnh Thị Thanh, Vũ Quyết Thắng nnk (1998), Dự thảo hướng dẫn quy hoạch môi trường vùng 16 Nguyễn Thị Thu Trang (2007), Đề xuất quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - tỉnh Ninh Bình, Luận văn tốt nghiệp 17 Trung tâm nghiên cứu môi trường phát triển cộng đồn, gViêṇ khoa hoc̣ sinh thá i tà i ngunViêṇ cơng nghê (̣ 2010), Báo cáo phân tích mẫu thủy sinh vật lưu vực hồ Pa Khoang năm 2010 18 Trung tâm nghiên cứu môi trường phát triển cộng đồn, gViêṇ sinh thá i tà i nguyênViêṇ khoa hoc̣ công nghê (̣ 2011) Báo cáo điều tra đa dạng sinh học tỉnh Điện Biên giai đoạn 2008 – 2013 19 Trung tâm nghiên cứu môi trường phát triển cộng đồng (2011), Báo cáo quan trắc môi trường nước mặt khu vực hồ Pa Khoang 2011 20 Trung tâm nghiên cứu môi trường phát triển cộng đồng (2012), Báo cáo quan trắc môi trường nước mặt khu vực hồ Pa Khoang 2012 21 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2002), Quy hoạch chung khu vực hồ Pa Khoang Điện Biên – Lai Châu giai đoạn 2002-2020 22 UBND xã Mườ ng Phăng (2012), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2011 Tiế ng Anh BirdLife International Vietnam (2001), Sourcebook of existing and proposed protected areas in Vietnam Donovan C Kotze (2004), Guidelines for managing wetlands in forestry areas, University of KwaZulu-Natal Dugan, P.J (ed) (1990), Wetland Conservation: A Review of Current Issues and Required Action, IUCN, 69p Dugan, P.J (ed.) (1993), Wetland in Danger, New York City: Oxford University Press J Dini, G Cowan & P Goodman (1998), Proposed wetland classification system for South Africa, South African National Wetland Inventory Ramsar (1971), Ramsar Convention on Wetlands, Ramsar, Iran Ramsar (2002), Review of Internationally Important Wetland Sites, www.ramsar.org Ramsar Convention on Wetland (2000), Developing and Implementing National Wetland Policies, Handbook Ramsar Convention on Wetland (2004), Managing wetlands 10 Ramsar Convention on Wetland (2004), Peatlands 11 Ramsar Convention on Wetland (2004), Wise use of wetlands 12 Ramsar Convention on Wetland (2006), Coastal wetlands management 13 UNEP (2003), Convention on biological diversity 14 Wayne R., Ferren Jr (2004), Classification of California Wetlands ... văn Bảo tồn sử dụng hợp lý vùng đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang, tỉnh Điện Biên nhằm:  Đánh giá lợi tiềm lưu vực hồ Pa Khoang (các hệ động, thực vật cạn hệ thủy sinh vật, cảnh quan, tài nguyên nước, ... vực đất ngập nƣớc Hồ Pa Khoang 3.3.1 Định hướng, mục tiêu bảo tồn phát triển bền vững khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang 3.3.2 Giải pháp bảo tồn phát triển bền vững khu vực đất ngập nước hồ Pa. .. xuống hồ Pa Khoang, xây dựng quy chế quản lý khu vực đất ngập nước hồ Pa Khoang vùng phụ cận, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học ý nghĩa công tác bảo tồn khu vực đất ngập nước

Ngày đăng: 13/02/2018, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Content MỞ ĐẦ U

  • CHƢƠNG I

  • 1.1.3. Đất ngập nƣớc ở Việt Nam

  • 1.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực Hồ Pa Khoang

  • 1.2.2. Tình hình kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu.

    • 2.1.1. Mục tiêu tổng quát

    • 2.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 2.2. Đối tƣợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu

      • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 2.2.3. Nội dung nghiên cứu

      • 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

      • CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

      • 3.1.2. Tiềm năng về cảnh quan, tài nguyên nƣớc

      • Hình 3.1. Nồng độ dầu mỡ trong chất lƣợng nƣớc mặt tại hồ Pa khoang

      • Bảng 3.3. Giá trị sử dụng của một số loài thực vật ở khu vực hồ Pa Khoang

      • Bảng 3.4. Danh sách các loài Thú quý hiếm khu vực hồ Pa Khoang

      • Bảng 3.5. Các loài Bò sát, Ếch nhái quý hiếm khu vực hồ Pa Khoang.

        • Phân bố của các loài động vật trong khu vực:

        • Bảng 3.6. Phân bố thú, chim, bò sát, ếch nhái theo dạng sinh cảnh

        • Bảng 3.7. Số loài động thực vật ở Hoàng Liên, Xuân Sơn và Pa Khoang.

        • 3.2. Thực trạng công tác quản lý, bảo tồn và khai thác khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang

        • 3.2.2. Hiện trạng công tác bảo tồn và khai thác khu vực đất ngập nƣớc hồ Pa Khoang

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan