Bảo tồn di sản văn hóa chùa phật tích huyện tiên du tỉnh bắc ninh hiện nay​

64 55 0
Bảo tồn di sản văn hóa chùa phật tích huyện tiên du tỉnh bắc ninh hiện nay​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HOA BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA CHÙA PHẬT TÍCH HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ HOA BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA CHÙA PHẬT TÍCH HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ THỊ MINH THẢO HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Minh Thảo – người truyền cảm hứng, động lực bảo ban em quãng thời gian làm khóa luận Em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói chung khoa GDCT nói riêng lời cảm ơn chân thành Để gặt hái thành ngày hôm nay, không nhắc đến giúp đỡ, động viên ln ln ủng hộ gia đình, thầy cơ, bạn bè giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Vì em lần đầu tham gia nghiên cứu khoa học nên trình thực cịn nhiều bỡ ngỡ, thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy bạn để em hồn thành khóa luận cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Bảo tồn di sản văn hóa chùa Phật Tích huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh nay” cơng trình nghiên cứu riêng em Kết nghiên cứu khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả Nếu điều mà em nói sai, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồng Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ DSVH Di sản văn hóa PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ BQLDT Ban Quản lý di tích UBND Ủy ban nhân dân DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa VH-TT&DL Văn hóa Thơng tin Du lịch MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA CHÙA PHẬT TÍCH HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 Tiểu kết chương 29 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA CHÙA PHẬT TÍCH 28 2.1 Thành tựu nguyên nhân 28 2.2 Hạn chế nguyên nhân 37 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA CHÙA PHẬT TÍCH 42 3.1 Định hướng bảo tồn di sản văn hóa 42 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa chùa Phật Tích 47 Tiểu kết chương 51 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày xã hội ngày phát triển đời sống vật chất người ngày tăng Song song với đó, đời sống tinh thần người ngày trọng Trong cơng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, việc quan tâm tới công tác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc ngày trở nên quan trọng Di sản văn hóa chính: “là kết tinh trí tuệ, truyền thống dân tộc Việt Nam Các giá trị di sản văn hóa hình thành tạo nên mơi trường văn hóa lành mạnh, mang ý nghĩa to lớn việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại, đóng góp trực tiếp vào nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Bản thân di sản văn hóa cha ông ta sáng tạo ra, truyền lại cho hệ hôm tạo hệ thống giá trị có vai trị to lớn q trình dựng nước giữ nước dân tộc, dấu ấn thời gian, giá trị lịch sử - văn hóa dân tộc lưu giữ bảo tồn qua nhiều hệ, nhiều di sản” Nhận thức tầm quan trọng di sản văn hóa, Đảng đề Nghị Trung ương khóa VIII: “về việc xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nêu rõ di sản văn hóa tài sản vô giá giúp gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa” Di sản văn hóa giúp thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tâm linh nhân dân, nâng cao tinh thần tự hào dân tộc người dân Việt, làm cho kinh tế phát triển - xã hội ổn định Có thể nói nước ta quốc gia có “nguồn di sản văn hóa vơ phong phú Ngồi hệ thống di sản văn hóa dân tộc khơng thể khơng nhắc đến di tích văn hóa Di tích văn hóa: “là minh chứng vật chất xác thực trình lao động sáng tạo, tâm linh, chinh phục thiên nhiên, trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn năm nay, tài sản lưu truyền từ hệ trước sang hệ sau” Bên cạnh di tích tiếng tầm Quốc gia Đền Hùng, Đền Cổ Loa, Cố Huế, ngơi đền, chùa, đình, miếu niềm tự hào dân tộc Việt Nam nói chung người dân địa phương nói riêng Di sản văn hóa đặc biệt chùa Phật Tích xã Phật Tích huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh di tích đặc biệt quan trọng Đồng thời, niềm tự hào người dân huyện Tiên Du nói riêng nhân dân tỉnh Bắc Ninh nói chung” Chùa Phật Tích ngơi chùa có bề dày lịch sử Đây “nơi đạo Phật du nhập từ Ấn Độ vào Việt Nam Nơi có dấu tích cổ xưa nơi đặc biệt thiêng liêng” Do ngơi chùa phản ánh lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc phong tục tập quán nhân dân địa phương Trước xu hướng thị hóa – đại hóa q trình mở cửa hội nhập giao lưu văn hóa với bạn bè quốc tế, di sản văn hóa đứng trước nhiều hội phát triển nhiều thách thức cơng tác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Trong năm gần đây, việc bảo tồn di sản văn hóa “một vấn đề cấp thiết mang tính thời cao Di sản văn hóa khơng bị ảnh hưởng thời gian, khí hậu mà giá trị nguyên gốc không nhận quan tâm, quản lý chặt chẽ quan có thẩm quyền quản lý” Chùa Phật Tích di sản văn hóa cần quan tâm trọng cơng tác bảo tồn Từ lí trên, em chọn đề tài: “Bảo tồn di sản văn hóa chùa Phật Tích huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh nay” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ kỷ đầu cơng ngun, chùa Phật Tích hình thành trung tâm Phật giáo Luy Lâu Đây chùa coi là: “cái nôi Phật giáo Việt Nam Chùa xây dựng tồn sản phẩm văn hóa truyền thống nhân dân huyện Tiên Du nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Năm 1962, với giá trị đặc biệt lịch sử, kiến trúc nghệ thuật Chùa Phật Tích xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc” Vì việc bảo tồn di sản vănhóa chùa Phật Tích huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh luôn vấn đề thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu Dựa sở quan niệm DSVH quốc tế Việt Nam Năm 1997, GS.TS Hoàng Vinh hoàn thành sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc” Tác giả đưa hệ thống lý luận DSVH, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu DSVH nước ta Năm 2006 Bộ văn hóa Thơng tin ấn hành, Hà Nội hồn thành cơng trình “Một đường tiếp cận di sản văn hóa” Cơng trình tập hợp nhiều nghiên cứu lí luận di sản văn hóa thực tiễn làm tư liệu nghiên cứu cho đề tài Nổi bật bài: “Khảo cổ học với công tác bảo vệ phát huy di sản văn hóa” (Vũ Quốc Hiền), “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển bền vững” (Lê Thành Vinh), “Di tích lịch sử văn hóa đồng sơng Hồng” (Đặng Văn Bài), “Bảo tồn, tôn tạo xây dựng khu di tích lịch sử - văn hóa Đường Lâm” (Phan Huy Lê) Cuốn sách “Giữ gìn, phát huy di sản văn hóa dân tộc Tây Bắc” nhà xuất Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật phát hành Cuốn sách cung cấp cho người đọc nhận diện số vấn đề lí luận di sản văn hóa Bài báo “Một số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nay” tác giả Nguyễn Văn Huy Tạp chí Cộng sản số 20, năm 2013, báo đề cập đến vấn đề lí luận thực tiễn cơng tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa phạm vi nước Bài viết “Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn” tác giả Ngơ Phương Thảo đăng Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 289 tháng 07/2008 Bài viết đề cập trực tiếp đến vấn đề bảo vệ DSVH Theo quan điểm tác giả thì: “Mỗi ngày, di sản văn hoá đối mặt với nhiều nguy cơ, xuất phát từ hệ lụy sống đại Cũng ngày, ý thức trách nhiệm phải gìn giữ giá trị văn hoá tồn với thời gian lan toả sâu rộng toàn xã hội, cộng đồng để dẫn tới chương trình dự án ngày có hiệu việc gìn giữ giá trị văn hố vật thể phi vật thể” Năm 2007 phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Chí Bền viết “Nghiên cứu bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể nước ta nay” đăng báo văn hóa Bài báo bàn sâu cách thức bảo tồn văn hóa phi vật thể với kinh nghiệm người quản lý văn hóa tác giả Nguyễn Hữu Kim giám đốc sở văn hóa thể thao du lịch Vĩnh Phúc có nhiều đề xuất bảo tồn phát triển di sản văn hóa Vĩnh Phúc Tác giả Chu Quang Trứ đề cập đến di sản văn hoá vùng đồng Bắc Bộ bối cảnh chung DSVH dân tộc Trong sách “Di sản văn hoá dân gian tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” (NXB Thuận Hố, Huế, 1996), * Một số cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa tỉnh Bắc Ninh: Cuốn sách “Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam” nhà xuất văn hóa dân tộc Nguyễn Lan Phương biên soạn đề cập giá trị truyền thống việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa chùa Phật Tích Trần Đình Luyện chủ biên (2002), “Văn hiến Kinh Bắc tập 1”, Sở VH-TT Bắc Ninh Cuốn sách giới thiệu số làng quê tiêu biểu Bắc Ninh, vị trạng nguyên xứ Bắc - đại biểu cho vùng đất hiếu học truyền thống khoa bảng rực rỡ, đứng đầu địa phương nước thời phong kiến, số DTLSVH tiếng trở thành di sản văn hóa dân tộc Cuốn “Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc” tác giả Trần Đình Luyện (2006), “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc, Sở VH-TT Bắc Ninh tập hợp số cơng trình nghiên cứu tiến sĩ Trần Đình Luyện trình tìm hiểu, đánh giá vai trò Bắc Ninh - Kinh Bắc lịch sử dân tộc, khái quát đặc trưng văn hiến Kinh Bắc đặc biệt sâu nghiên cứu khu di tích đền thờ Kinh Dương Vương giá trị lịch sử văn hóa, Luy Lâu - lịch sử văn hóa, đền Đơ (Đình Bảng) kỉ niệm vương triều nhà Lý quê hương Cổ Pháp, bia đền Cổ Pháp, khu di tích chùa Cảm Ứng - giá trị lịch sử văn hóa, đền Vua Bà - di tích Thủy tổ Quan họ Bắc Ninh” Kết cơng trình nghiên cứu vận dụng thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa tỉnh Bắc Ninh năm qua Lê Viết Nga chủ biên (2006), “Văn Miếu Bắc Ninh”, Bảo tàng Bắc Ninh, tập sách ảnh di tích Văn Miếu trước sau tu bổ nhằm góp phần tìm hiểu sâu sắc giá trị lịch sử, ý nghĩa nhân văn công trình tín ngưỡng văn hóa tiêu biểu mang đậm đà sắc dân tộc Lê Viết Nga chủ biên (2007), “Chùa Dâu (Diên ứng tự)”, Bảo tàng Bắc Ninh, tập sách ảnh chủ yếu giới thiệu hạng mục cơng trình xây dựng, hệ thống tượng thờ, bia đá di vật có giá trị nghệ thuận cao, tiêu biểu chùa Dâu trước sau đợt tu bổ đầu kỷ XXI Các hình ảnh tư liệu tập sách góp phần cho người xem nhận thức tổng quan sâu sắc di tích chùa Dâu BQLDT tỉnh Bắc Ninh (2008), “Di sản văn hóa thời Lý sách thiết thực chào mừng đại lễ kỉ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Đây cơng trình giới thiệu cách hệ thống giá trị trạng di sản văn hóa thời Lý Bắc Ninh tập trung giới thiệu DTLSVH thời Lý, có liên quan đến thời Lý chùa Phật Tích, chùa Tiêu, chùa Dạm, đền Đơ… thuộc di tích văn hóa vật thể thời Lý” Nhân dịp chào mừng kiện Bắc Ninh đón cơng nhận “Dân ca Quan họ Bắc Ninh - di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” tổ chức vào tháng 4 dân tộc CNXH theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc phát triển phong phú, tự do, toàn diện người mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đồng, xã hội tự nhiên Tiên tiến không nội dung tư tưởng mà hình thức biểu hiện, phương tiện chuyển tải nội dung Bảo vệ sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác Giữ gìn sắc dân tộc phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời phong tục, tập quán, lề thói cũ” Xây dựng phát triển văn hóa là: “sự nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Mọi người Việt Nam phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh tham gia nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nước nhà Cơng nhân, nơng dân, trí thức tảng khối đại đoàn kết toàn dân, tảng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước Đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trò quan trọng hàng đầu nghiệp xây dựng phát triển văn hóa” Văn hóa: “là mặt trận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Trong cơng phát triển văn hóa, “xây” đơi với “chống”, lấy “xây” làm chính, nhằm giữ gìn phát huy di sản văn hóa quý báu dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, sáng tạo, vun đắp nên giá trị hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học” Nghị xác định: “10 nhiệm vụ cụ thể để xây dựng phát triển văn hóa là”: “Nhiệm vụ thứ là: Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng với đức tính tốt đẹp Nhiệm vụ thứ hai là: Xây dựng mơi trường văn hóa Nhiệm vụ thứ ba là: Phát triển nghiệp văn học - nghệ thuật Nhiệm vụ thứ tư là: Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Nhiệm vụ thứ năm là: Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ Nhiệm vụ thứ sáu là: Phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng; Nhiệm vụ thứ bảy là: Bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Nhiệm vụ thứ tám là: Chính sách văn hóa tơn giáo Nhiệm vụ thứ chín là: Mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa Nhiệm vụ thứ mười là: Củng cố, xây dựng hoàn thiện thể chế văn hóa thiết chế văn hóa” Để thực đồng bộ, tồn diện 10 nhiệm vụ nói trên, “Nghị yêu cầu trọng thực nhiệm vụ xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối 44 sống đời sống văn hóa lành mạnh xã hội Đây coi nhiệm vụ cấp bách, trọng tâm nghiệp xây dựng văn hóa” Từ nhiệm vụ nghị nêu lên giải pháp lớn xây dựng phát triển văn hóa là: “Thứ là: Mở vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Thứ hai là: Xây dựng, ban hành luật pháp sách văn hóa Thứ ba là: Tăng cường nguồn lực phương tiện cho hoạt động văn hóa Thứ tư là: Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa” Để xây dựng phát triển nên văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nghị nêu rõ: “Trước hết bảo đảm lãnh đạo Đảng văn hóa phải xây dựng văn hóa từ Đảng” máy nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Đảng ta đạo đức, văn minh” “Phải trọng việc giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh tồn Đảng, tồn dân, toàn quân” “Trong tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể, cán bộ, viên chức nhà nước, đảng viên, hội viên, bậc cha mẹ, thầy giáo văn hóa đạo đức lối sống lành mạnh phải thể từ gương mẫu mặt tổ chức cán máy đảng, nhà nước, đoàn thể mà phát huy vai trò lãnh đạo thực vận động: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Ngày 26 - – 2001, Luật Di sản văn hóa Quốc hội khóa X, khẳng định: "Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại giới, có vai trò to lớn nghiệp giữ nước dựng nước nhân dân ta" Ngày 29/10/1975, Nghị định số 519-TTg Thủ tướng Chính Phủ cơng bố: “về bảo vệ di tích lịch sử danh lam thắng cảnh tạo điều kiện cho ngành văn hóa thơng tin tiến hành kiểm kê phổ thơng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh tỉnh thành, giúp bảo vệ di tích quan trọng đất nước” Một văn quan trọng ảnh hưởng đến việc “bảo tồn giá trị di sản văn hóa” là: “Quy hoạch tổng thể Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa dnah lam thắng cảnh đến năm 2020 Bộ trưởng Bộ VHTT ký Quyết định phê duyệt số 1706/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001, kèm theo dánh ách 32 di tích ưu tiên chống xuống cấp tôn tạo đến năm 2020 Đây dự án đóng vai trị quan trọng việc định hướng dự án” 45 Như vậy, quan điểm đường lối Đảng, sách nhà nước thời gian qua có tác dụng “bảo tồn phát huy di sản văn hóa, ngăn chặn tình trạng xuống cấp di tích lịch sử, tác động mạnh mẽ đến nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, tạo động lực phát triển ngành du lịch “một ngành cơng nghiệp khơng khói” mang lại lợi nhuận kinh tế cao Từ quy định trên, “Đảng ta vạch đường lối cụ thể xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đường lối bước cụ thể hóa pháp lý hóa qua văn quy phạm pháp luật nhà nước quan chức có liên quan” 3.1.2 Chỉ đạo tỉnh Bắc Ninh văn hóa bảo tồn di sản văn hóa Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc là: “nhiệm vụ then chốt Chiến lược phát triển văn hóa Trong thời gian qua, việc bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể địa bàn tỉnh Bắc Ninh ngày quan tâm, trọng Với số lượng hàng nghìn di tích lịch sử văn hóa phong phú, đa dạng giá trị nên hoạt động bảo tồn, tơn tạo hệ thống di tích nghiệp xây dựng phát triển văn hóa ln cấp, ngành quan tâm, góp phần phục vụ ngày chất lượng đối khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu học tập” Theo thống kê đến nay, tỉnh Bắc Ninh có “458/1.259 di tích Nhà nước xếp hạng bảo vệ, có 194 di tích cấp quốc gia 264 di tích cấp tỉnh Nhiều di tích di sản văn hố tiêu biểu như: Văn Miếu Bắc Ninh, chùa Dạm, đền Bà Chúa Kho, đình Diềm, thành Bắc Ninh… Thời gian tới tỉnh Bắc Ninh triển khai nhiều di tích tu bổ quy mô lớn, bảo đảm giá trị thẩm mỹ, kiến trúc nghệ thuật truyền thống lịch sử” Những năm tới, quan chuyên môn tiếp tục đẩy mạnh phối hợp với Ban quản lý di tích tỉnh tiếp tục khảo sát trạng di sản văn hóa, đề nghị xếp hạng, đồng thời lập danh mục di tích xuống cấp để có kế hoạch tu bổ, tơn tạo lâu dài Việc tham mưu lập hồ sơ khoa học xếp hạng di tích Quốc gia, di tích cấp tỉnh ý Chất lượng thuyết minh điểm di tích bước nâng cao Có thể thấy “cơng tác quản lý, bảo tồn di sản văn hóa vật thể, phi vật thể địa bàn tỉnh cấp, ngành ln quan tâm, góp phần thay đổi nhận thức tầng lớp nhân dân vai trò, giá trị di sản văn hóa, giúp người dân hiểu giá trị di sản, tiếp cận thụ hưởng lợi ích tinh thần vật chất, tạo động lực tinh thần để nhân dân đóng góp trí tuệ, cơng sức, tiền cho dự án tu 46 bổ, tơn tạo di tích” Vì tỉnh có “hệ thống di tích lịch sử văn hóa dày đặc mà việc quản lý, phát huy giá trị di tích thường liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương nên địi hỏi cần có liên kết, phối hợp chặt chẽ tích cực trao đổi kinh nghiệm để công tác bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống di sản đạt kết tích cực Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành văn đạo, hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật thực chế độ sách, cơng tác quản lý, tu bổ tôn tạo, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh đến Phịng Văn hóa Thơng tin huyện thành phố, cán văn hóa sở; năm, thực việc khảo sát, kiểm kê lập hồ sơ khoa học di tích trình cấp có thẩm quyền xếp hạng di tích đảm bảo đạt tiêu UBND tỉnh giao” Nhằm tăng cường công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn, ngành Văn hóa tiếp tục đạo đơn vị nghiệp hướng dẫn thực “công tác trùng tu tôn tạo di tích theo quy định; lập hồ sơ xếp hạng cho di tích đủ điều kiện; tiến hành thống kê di tích địa bàn huyện Tiên Du; xây dựng dự án biển báo di tích văn hóa Đặc biệt, ngành sớm tham mưu hoàn thành Đề án “Tổ chức, quản lý, sử dụng biên chế di tích quốc gia đặc biệt, di tích lịch sử cách mạng di tích quốc gia tiêu biểu địa bàn tỉnh Bắc Ninh” Những cơng trình nghiên cứu khoa học “Đình làng Bắc Ninh-giá trị lịch sử, văn hóa vai trị đình làng nghiệp xây dựng nông thôn Bắc Ninh nay” đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện thảo ” Ngồi ra, cơng tác sưu tầm tài liệu vật địa phương, trưng bày chuyên đề đón tiếp, phục vụ khách tham quan Bảo tàng tỉnh tiếp tục trì 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa chùa Phật Tích 3.2.1 Về nhận thức Để nâng cao hiệu nhận thức cơng tác “bảo di sản văn hóa” chùa Phật Tích Trước hết: “tiếp tục tăng cường nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền quan liên quan việc thực nhiệm vụ khoa học văn hoá, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá đặc sắc tỉnh; tổ chức thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá, quy hoạch, dự án phát triển văn hố” 47 Tiếp là: “cần trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động đến tầng lớp nhân dân địa bàn nhằm nâng cao nhận thức họ trách nhiệm bảo tồn khơng xâm phạm đến di tích Tích cực tuyên truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa, Quy chế quản lý bảo vệ di sản văn hóa chùa Phật Tích cơng tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa đến nhân dân địa bàn” Ngoài để phát triển du lịch cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa: “cần chủ động phối hợp với quan báo, đài tuyên truyền, quảng bá tiềm phát triển du lịch từ giá trị di tích lịch sử - văn hóa có địa bàn xã, thị trấn Đài Truyền - Phát lại Truyền hình huyện xây dựng chuyên mục bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa phát Đài huyện đài truyền xã, thị trấn” 3.2.2 Về phối hợp ngành, cấp, tổ chức trị xã hội Ngồi nâng cao nhận thức cơng tác bảo tồn di sản văn hóa “cần có phối hợp với ngành chức năng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch địa bàn huyện Tiên Du Cần phối hợp triển khai nhiệm vụ bảo tồn, phát huy di tích lịch sử - văn hóa với tổ chức trị xã hội địa bàn huyện như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội cựu chiến binh … Gắn công tác thi đua với việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích tới cán bộ, đảng viên, tới địa phương xã, thị trấn, khu dân cư nơi có di tích Coi trọng làm tốt cơng tác bảo tồn di sản văn hố dân tộc; khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể; thống kê, lập hồ sơ di sản văn hóa …” Đối với huyện Tiên Du để góp phần bảo tồn di sản văn hóa đồn niên xã, thị trấn “triển khai đăng ký đảm nhận chăm sóc, bảo vệ, trồng xanh điểm xung quanh chùa địa bàn huyện” Đây coi là: “cơng trình niên, giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc hệ trẻ Các ngành chức UBND xã, thị trấn tăng cường công tác quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Áp dụng biện pháp cần thiết quyền cấp để bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, ngăn chặn nguy làm mai một, sai lệch thất truyền Đồng thời phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hành vi xâm phạm đến di tích để sản xuất, trồng nguyên liệu, san ủi xây dựng cơng trình lấn chiếm làm nhà ở” 48 3.2.3 Về kiện toàn máy quản lý nhà nước Thành lập Ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh cấp xã, thị trấn tiếp tục kiện toàn phát huy vai trò nhiệm vụ Ban quản lý di sản văn hóa huyện Tiên Du: “Đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán quản lý, cán chuyên môn làm công tác bảo tồn di sản văn hóa nhằm tạo điều kiện để cán văn hố sở tham gia lớp tập huấn bảo tồn di sản văn hóa từ có nhìn nhận đắn bảo tồn di sản văn hóa Ngồi cịn cung cấp cho tài liệu hướng dẫn công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích để cán văn hóa văn hóa sở tiếp cận, nghiên cứu vận dụng phù hợp với địa phương Tại điểm tham quan cần nâng cao chất lượng hoạt động thuyết minh hướng dẫn di tích cách đào tạo, tuyển dụng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đạt yêu cầu cao trình độ, ngoại ngữ, cách giao tiếp ứng xử, biết cách tổ chức kiện phục vụ khách tham quan du lịch” 3.2.4 Về xã hội hố, tơn tạo di tích Để cụ thể hóa tinh thần Nghị TW5, Khóa VIII Đảng: “về xây dựng, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Thực có hiệu việc bảo tồn di sản văn hóa chùa Phật Tích tỉnh Bắc Ninh thời gian qua huyện Tiên Du coi trọng công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn việc trùng tu, tôn tạo Song song với việc phát triển kinh tế, huyện Tiên Du tập chung vào việc bảo tồn di sản văn hóa chùa Phật Tích” Nhằm phục vụ nhu cầu văn hóa tâm linh nhân dân địa phương du khách thập phương Đồng thời thúc đẩy hoạt động du lịch Bắc Ninh ngày phát triển Hàng năm, Lễ hội chùa Phật Tích tổ chức vào dịp đầu xuân, hoạt động văn hóa trì lễ hội là: “chương trình Lễ tế, Lễ rước, Lễ dâng hương theo nghi thức truyền thống Cùng với đó, số hoạt động văn hóa, văn nghệ, trị chơi dân gian, viết chữ thư pháp,hát quan họ tổ chức dịp thu hút đông đảo nhân dân tham quan du khách tới tham dự” Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa huyện Tiên Du nói riêng tỉnh Bắc Ninh nói chung thu kết cần khích lệ năm qua, đồng thời góp phần tích cực vào phục vụ hoạt động du lịch, đặc biệt du lịch tâm linh Trong năm qua việc “tổ chức lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ, kiến thức cơng tác bảo tồn di sản văn hóa, phổ biến nội dung Luật Di sản, ban hành thị quản lý lễ hội Để phát triển du lịch bền vững gắn với phát huy giá trị di tích lịch sử địa bàn, cần khai thác tối đa tiềm 49 năng, lợi cần trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực, bố trí cán chuyên ngành cho quan quản lý Nhà nước địa phương, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho đội ngũ làm công tác quản lý, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ thể thao với nhiều loại hình phong phú Lễ hội truyền thống, tranh thủ giới thiệu quảng bá sản vật địa phương vốn văn hóa sắc dân tộc” 50 Tiểu kết chƣơng Từ số bất cập hạn chế công tác bảo tồn di sản văn hóa, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn di sản văn hóa nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý di sản văn hóa chùa Phật Tích xã Phật Tích huyện Tiên Du tỉnh bắc Ninh Để hồn thiện cơng tác này, thời gian tới ban quản lý di sản cần phối hợp thực giải pháp như: “tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa,nâng cao, đào tạo nguồn nhân lực hoàn thiện máy quản lý nhà nước, xã hội hóa cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích đặc biệt trọng tới cơng tác cơng tác tra, kiểm tra hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích” nhằm mục đích bảo tồn di sản văn hóa góp phần thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tâm linh nhân dân, nâng cao ý thức tự hào dân tộc người dân Việt, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước 51 KẾT LUẬN Có thể nói Bắc Ninh nơi lưu giữ hệ thống di sản văn hóa vơ phong phú gồm di tích: “chùa Dâu, Đền Bà Chùa Kho, chùa Bút Tháp, đền Đô, chùa Phật Tích” Những di sản văn hố cịn lưu giữ đến ngày có giá trị đặc biệt quan trọng là: “kết tinh trí tuệ sáng tạo hệ người Việt cho vùng đất Việc lưu giữ di tích điều đáng quý, di sản văn hóa đem hay đẹp từ khứ đến cho tại, chắn tạo nên sức sống mãnh liệt cho tương lai” Ngoài ý nghĩa mặt bảo tồn là” nguồn cung đầy hứa hẹn cho phát triển du lịch Trên thực tế hoạt động du lịch di tích bắt đầu, thiếu kinh nghiệm đầu tư phát triển du lịch nên người dân ban quản lý di tích chưa xây dựng mơ hình chuyên nghiệp hoàn chỉnh để đáp ứng cho hoạt động du lịch Để giải hạn chế nâng cao cơng tác bảo tồn di sản văn hóa chùa Phật Tích thiết cần có giải pháp cụ thể mặt việc đưa định hướng Nhà nước, tỉnh Bắc Ninh giải pháp để quản lý bảo tồn phát huy giá trị di tích nhằm lưu giữ giá trị lịch sử, văn hóa khoa học thẩm mỹ việc làm không đơn giản” Hơn hết, cần “bảo tồn giữ gìn hình ảnh chùa Phật Tích cách cẩn trọng qua việc trùng tu, tơn tạo cơng trình kiến trúc, điêu khắc mà chùa Phật Tích lưu giữ thời gian qua Song song đó, cần phát huy trì hoạt động đời sống tâm linh thơng qua việc tổ chức kết hợp hoạt động nghi lễ nhà Phật với hoạt động tín ngưỡng dân gian trị chơi dân gian với loại hình nghệ thuật diễn xướng” 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ác-nơn-đơp (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác -Lênin, NXB Văn hóa, Hà Nội Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh (2008), Báo cáo số 90/BC-BQLDT, Tổng kết công tác bảo tồn, quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh năm 2008 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2009 Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (1984), Luật lệ bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh, NXB Văn hóa Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (2003), Quy định Nhà nước hoạt động quản lý văn hóa thơng tin, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Hà Nội Trần Thị Kim Cúc (2014), Văn hóa Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Nxb Đại học Văn hóa Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hiếu Giang (2003), “Về giá trị văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội”, Tạp chí Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa Thơng Tin), số 3, Hà Nội, tr 90-92 13 Nguyễn Văn Huy (2003), Một số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nay, Tạp chí Cộng sản số 20 14 Quản Hoàng Linh (2012), “Bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam nay”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 337, tháng 53 15 Nguyễn Kim Loan, Nguyễn Trường Tân, Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam (2004), NXB Văn hóa Thơng tin 16 Luật di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Đình Luyện (2006), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Kinh Bắc, Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh 18 Hồng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 19 Nguyễn Đình Thành (Chủ biên) (2008), Di sản văn hóa - bảo tồn phát triển, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 20 Ngơ Phương Thảo (2008), “Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 289, tháng 7/2008, tr7-11 21 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Ngơ Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 UNESCO (2004), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Thơng báo khoa học Viện Văn hóa - Thơng tin, số 9, 6/2004 24 Viện Ngôn Ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ Điển học 25 Phạm Thái Việt (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 26 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo, NXB Văn hóa - Thơng tin 54 PHỤ LỤC Hình 1: Tƣợng A Di Đà Hình 2: Chùa Phật Tích đƣợc cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt 55 Hình 3: 10 linh thú thời Lý Hình 4: Tƣợng Thiền sƣ Chuyết Chuyết 56 Hình 5: Lễ rƣớc chùa Phật Tích Hình 6: Lễ hội chùa Phật Tích 57 Hình 7: Trùng tu chùa Phật Tích 58 ... nghiên cứu vấn đề bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Bắc Ninh Đặc biệt bảo tồn di sản văn hóa chùa Phật Tích huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh - Thời gian: Nghiên cứu từ tái lập lại tỉnh Bắc Ninh 1997 đến Cơ... vị trí quan trọng di sản văn hóa chùa Phật Tích cơng tác bảo tồn di sản văn hóa chùa Phật Tích cần thiết quan trọng tồn phát triển văn hóa huyện Tiên Du nói riêng tỉnh Bắc Ninh nói chung Trong... Vì nghiệp bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Bắc Ninh nói chung bảo tồn di sản văn hóa chùa Phật Tích nói riêng thời gian qua có nhiều hạn chế nhiều mặt Bắc Ninh tỉnh có nhiều ? ?di sản văn hóa cần đội

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan