Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM

57 44 0
Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, vấn đề giáo dục toàn diện cho con người càng trở nên cấp thiết, đặc biệt là vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh. Vì vậy, một trong những nội dung của tư tưởng đổi mới giáo dục và đào tạo của Đảng và Nhà nước hiện nay là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh. Luật giáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục 2001) đã xác định mục tiêu của giáo dục Việt Nam: “ Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II ***** TÊN ĐỀ ÁN: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 KHOA: LỊCH SỬ ĐẢNG TP HCM, Năm 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGH Ban Giám hiệu BTCTW Ban tổ chức Trung ương BTĐKT Ban thi đua khen thưởng BTGTW Ban Tuyên giáo Trung ương CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa CNXH Chủ Nghĩa Xã Hội CT Chỉ thị CV Công văn GDĐĐ Giáo dục đạo đức GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HCM Hồ Chí Minh HD Hướng dẫn HĐTĐ Hội đồng thi đua KH Kế hoạch QĐ Quyết định THPT Trung học phổ thông TT Thông tư TTg Thủ tướng TU Tỉnh ủy TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VX Văn xã XHCN Xã Hội Chủ Nghĩa MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án………………………………………… Mục tiêu đề án…………………………………………… 2.1 Mục tiêu chung………………………………………………… 2.2 Mục tiêu cụ thể………………………………………………… Đối tượng, phạm vi thời gian thực đề án…………… 3.1 Đối tượng……………………………………………………… 3.2 Phạm vi………………………………………………………… 3.3 Thời gian …………………………………………………… B NỘI DUNG Chương Cơ sở xây dựng đề án………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận (cơ sở khoa học)……………………………… 1.2 Cơ sở pháp lý………………………………………………… 1.2.1 Các văn Trung ương…………………………………… 1.2.2 Các văn địa phương 1.3 Cơ sở thực tiễn………………………………………………… Chương Nội dung đề án……………………………………… 2.1 Bối cảnh thực đề án……………………………………… 2.2 Thực trạng đạo đức học sinh………………………… 2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh…………………………… 2.2.2 Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho học sinh…………… 2.2.2.1 Thuận lợi………………………………………………… 2.2.2.2 Khó khăn………………………………………………… 2.3 Nội dung cụ thể……………………………………………… 2.3.1 Khái niệm đạo đức………………………………………… 2.3.2 Chức đạo đức…………………………………… 2.3.2.1 Chức giáo dục……………………………………… 2.3.2.2 Chức điều chỉnh…………………………………… 2.3.2.3 Chức phản ánh……………………………………… 2.3.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thơng ………………… 2.3.3.1 Vị trí, tầm quan trọng giáo dục đạo đức……………… 2.3.3.1.1 Giáo dục………………………………………………… 2.3.3.1.2 Giáo dục đạo đức……………………………………… 2.3.3.2 Đặc điểm giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông 2.3.3.3 Những nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức……… 2.4 Các giải pháp thực hiện……………………………………… 2.4.1 Nâng cao vai trò, trách nhiệm.……………………………… 2.4.1.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo chi Đảng 2.4.1.2 Nâng cao vai trò trách nhiệm người cán quản lý 3 3 3 4 5 10 11 11 12 12 13 13 13 14 14 15 16 16 17 18 18 18 18 20 21 22 22 22 24 2.4.1.3 Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm 2.4.1.4 Hoạt động giáo viên môn………………………… 2.4.1.5 Đối với tổ chức Đoàn niên 2.4.1.6 Công tác quản lý học sinh 2.4.1.7 Phát huy vai trò Ban đại diện cha mẹ học sinh…… 2.4.2 Đa dạng hóa hình thức hoạt động………………… 2.4.2.1 Giáo dục đạo đức học sinh theo chủ điểm 2.4.2.2 Giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động xã hội 2.4.3 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá………………………… 2.4.3.1 Với trình Kiểm tra 2.4.3.2 Với trình đánh giá 2.4.3.3 Với trình xử lý 2.4.3.4 Với trình sau xử lý 2.4.4 Tạo mối liên hệ chặt chẽ nhà trường.………………… 2.4.4.1 Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức…………………………… 2.4.4.1.1 Về phía nhà trường……………………………………… 2.4.4.1.2 Về gia đình học sinh…………………………………… 2.4.4.2 Xây dựng chế tổ chức phối hợp………………………… 2.4.4.2.1 Tạo thống mục tiêu…………………………… 2.4.4.2.2 Một số biện pháp thực hiện……………………………… Chương Tổ chức thực ………………………………… 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án……………………… 3.2 Tiến độ thực đề án……………………………………… 3.3 Kinh phí thực đề án……………………………………… Chương Dự kiến hiệu đề án………………………… 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án…………………………………… 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án………………………………… 4.3 Khó khăn thực đề án……………………………… C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận………………………………………………………… Kiến nghị……………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 26 27 28 29 30 31 31 31 32 32 32 33 33 34 34 34 35 35 35 35 37 37 38 39 40 40 40 41 41 43 45 A MỞ ĐẦU Lý xây dựng đề án Đạo đức phận quan trọng hợp thành nhân cách người Trong nghiệp xây dựng người mới, “đức” xem gốc Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Đạo đức gốc người cách mạng ” “ Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Người phải có đạo đức, khơng có đạo đức có giỏi khơng lãnh đạo nhân dân.”(1) Ngày nay, công cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, vấn đề giáo dục toàn diện cho người trở nên cấp thiết, đặc biệt vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh Vì vậy, nội dung tư tưởng đổi giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh Luật giáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung số điều luật giáo dục - 2001) xác định mục tiêu giáo dục Việt Nam: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc”(2) Giáo dục đạo đức yêu cầu vơ quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách tạo nên giá trị người Trong công tác giáo dục đạo đức, nhà trường phổ thơng giữ vai trị quan trọng giáo dục đạo đức hoạt động giáo dục nhà trường Việc 1() Hồ Chí Minh Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2000), tập 5, trang 252 - 253 Khoản 1, Điều 27, chương II, Luật Giáo dục số: 38/2005/QH11 ( Có hiệu lực ngày tháng năm 2006) 2() Trang giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trở nên cấp bách trước xu mở cửa, hội nhập thực kinh tế thị trường Vì nay, mặt trái trình tác động tiêu cực đến đạo đức, lối sống phận dân cư, tầng lớp - thiếu niên Tình trạng - thiếu niên mắc vào tệ nạn xã hội, vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật ngày gia tăng có chiều hướng diễn biến phức tạp Đặc biệt tệ nạn xã hội, tình trạng bạo lực, lối sống bng thả xâm nhập vào học đường gây nhiều lo lắng cho bậc phụ huynh xã hội Trong nhà trường nói chung, trường trung học phổ thơng nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng Tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trường học tăng tới mức đáng báo động Một số cán quản lý, giáo viên chưa thật gương sáng cho học sinh noi theo Trong giảng dạy lo trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ môn giáo dục công dân, thờ ơ, không trọng đến giáo dục tình cảm, đạo đức cho học sinh Xuất phát từ tầm quan trọng giáo dục đạo đức phát triển toàn diện học sinh THPT, từ thực trạng công tác giáo dục đạo đức trường phổ thơng nói chung trường THPT Hồng Văn Thụ nói riêng cịn nhiều bất cập, từ yêu cầu giáo dục đạo đức đòi hỏi tham gia kết hợp đồng lực lượng xã hội, đặc biệt vai trò lãnh đạo, đạo Chi bộ, tổ chức quản lý Ban Giám hiệu nhà trường nên chọn đề án “ Chi trường THPT Hoàng Văn Thụ huyện Châu Thành, tỉnh TG lãnh đạo thực đề án giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc học tập làm theo gương đạo đức HCM giai đoạn 2016-2020 ” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trang 2 Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoàng Văn Thụ huyện Châu thành, tỉnh TG thời gian qua 2.2 Mục tiêu cụ thể Trên sở đánh giá thực trạng, đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT toàn huyện nói chung học sinh trường THPT Hồng Văn Thụ huyện Châu thành, tỉnh TG nói riêng Đối tượng, phạm vi thời gian thực đề án 3.1 Đối tượng Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hoàng Văn Thụ (huyện Châu Thành) Nhận thức hành vi đạo đức học sinh trường THPT Hoàng Văn Thụ (huyện Châu Thành) 3.2 Phạm vi Tại trường THPT Hoàng Văn Thụ huyện Châu thành, tỉnh TG 3.3 Thời gian: Giai đoạn 2016-2020 B NỘI DUNG Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Cơ sở lý luận (cơ sở khoa học) Từ xa xưa, ông cha ta đúc kết cách sâu sắc kinh nghiệm giáo dục: “ Tiên học lễ, hậu học văn ”, “ Lễ ” tảng lĩnh hội phát triển tốt tri thức kỹ Ngày nay, phương châm “ Dạy người, dạy chữ, dạy nghề ” thể rõ tầm quan trọng hoạt động giáo dục đạo đức, Bác Hồ dạy: “ Dạy học, phải trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc quan trọng Nếu thiếu đạo đức, người khơng phải người bình thường sống xã hội sống xã hội bình thường, ổn định ”(3) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Có tài khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó ”(4) Ngày giáo dục đạo đức cho học sinh giáo dục lòng trung thành Đảng, hiếu với Dân, u q hương đất nước, có lịng vị tha, nhân ái, cần cù liêm khiết trực Giáo dục đạo đức học sinh gắn chặt với giáo dục tư tưởng - trị, giáo dục truyền thống giáo dục sắc văn hóa dân tộc, giáo dục pháp luật nhà nước XHCN, cung cấp cho học sinh phương thức ứng xử trước vấn đề xã hội giúp cho em có khả tự kiểm soát hành vi thân cách tự giác, có khả chống lại biểu lệch lạc lối sống Đạo đức phạm trù lịch sử Trong giai đoạn nay, trình hội nhập diễn phạm vi tồn cầu, việc phá hoại môi trường dẫn đến hậu nghiêm trọng đe doạ tồn vong nhân loại nội dung đạo đức khơng lòng yêu tổ quốc, yêu đồng bào, yêu người, lịng nhân nói chung mà phải bao gồm vấn đề sau: 3() 4() Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2002), tập 11, trang 329 Bàn công tác giáo dục, NXB Sự thật Hà Nội (1972), Tr 86 Trang - Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc như: lòng yêu nước, nhân ái, tự lực tự cường, cần kiệm liêm chính, hiếu học, thuỷ chung, tình nghĩa, tơn trọng người già - Bảo vệ môi trường, bảo vệ sinh thái - Vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình, chống bạo lực tệ nạn xã hội - Đấu tranh cho giới hồ bình, ổn định, bình đẳng, dân chủ phát triển bền vững 1.2 Cơ sở pháp lý 1.2.1 Các văn Trung ương Trong văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII nêu rõ: "Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, CNH-HĐH đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có tính tổ chức kỷ luật cao người kế thừa xây dựng CNXH vừa Hồng vừa Chuyên" Quan điểm Đảng phát triển giáo dục chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 khẳng định: "Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ thẩm mỹ… góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Điều chương I Luật Giáo dục nêu rõ: "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ Trang BCH Đoàn TNCS HCM nhà trường: Tuyên truyền nội dung đề án nhằm thu hút học sinh để giáo dục lòng nhân ái, truyền thống, đạo lý người Việt Nam qua để giáo dục đạo đức học sinh GVCN lớp: Trực tiếp thay mặt nhà trường thực giải pháp đề án, thực phối hợp, liên kết bền chặt với GVBM, đồn thể nhà trường, “Gia đình - Nhà trường - Xã hội” để giáo dục đạo đức cho học sinh GVBM: Vận dụng giải pháp đề án để lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt môn Giáo dục cơng dân có vị trí quan trọng việc trang bị cho học sinh hiểu biết phẩm chất, đạo đức quyền nghĩa vụ cơng dân giúp học sinh có thái độ tích cực thực hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức Cha mẹ học sinh: Phối hợp tốt với GVCN nhà trường để kịp thời nắm bắt thông tin việc học tập, chăm lo giáo dục rèn luyện đạo đức em mình, động viên, răn dạy chấp hành nội quy nhà trường Chính quyền địa phương: Hằng năm, với nhà trường trao đổi thông tin đồng thời tham mưu với lãnh đạo cấp đưa công tác GDĐĐ học sinh vào tiêu chí xây dựng, bình chọn “Gia đình văn hóa – Làng xã văn hố Ơng bà mẫu mực, cháu thảo hiền”; có đánh gía nhận xét Chính quyền địa phương “sinh hoạt hè” học sinh; tổ chức ký cam kết trách nhiệm “Nhà trường - Chính quyền địa phương”… tạo q trình khép kín cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2 Tiến độ thực đề án Năm 2016: Xây dựng kế hoạch, viết đề án, thông qua đề án họp đoàn thể nhà trường lấy ý kiến để hoàn thiện đề án Trang 38 Năm 2017-2018: Triển khai thực đề án cách đồng phận có liên quan nêu Cuối năm 2018 tổ chức sơ kết rút kinh nghiệm, tiếp tục lấy ý kiến phận thực đề án để chỉnh sửa, bổ sung Năm 2019-2020: Tiếp tục thực đề án tinh thần chỉnh sửa bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế phát sinh Cuối năm 2020 tổ chức tổng kết đề án, tuyên dương, khen thưởng phận thực tốt nội dung đề án giao nhiệm vụ Bàn luận, xây dựng kế hoạch để tiếp tục thực đề án 3.3 Kinh phí thực đề án: Trích từ nguồn quỹ chi thường xuyên hàng năm nhà trường; quỹ quản lý học phí trích lại cho nhà trường; quỹ xã hội hóa giáo dục hàng năm vận động được; đề nghị Ban đại diện cha mẹ học sinh hỗ trợ thêm Nội dung chi cụ thể sau: - In ấn đóng đề án: (Chi bộ-BGH: 01 cuốn; Cơng đồn nhà trường: 01 cuốn; Đồn trường: 01 cuốn; Thư viện: 05 để GVCN, GVBM phận khác tham khảo thực hiện) - Mời báo cáo viên Huyện (Ban tuyên giáo) triển khai chuyên đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo chủ đề năm - Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh tìm hiểu học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (01 buổi/năm x 04 năm) - Trang trí phơng màn, nước uống, photo tài liệu cho buổi sơ kết đề án (cuối năm 2018) tổng kết đề án (cuối năm 2020), tiền thưởng cho phận hoàn thành tốt nhiệm vụ việc thực đề án buổi tổng kết đề án CHƯƠNG DỰ KIẾN HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Trang 39 Thông qua việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh góp phần tích cực vào thực nhiệm vụ trị nhà trường; nâng cao ý thức tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống tinh thần trách nhiệm cán bộ, đảng viên, giáo viên nhân viên, tinh thần gương mẫu, đầu cán lãnh đạo Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh góp phần đẩy lùi tình trạng suy thối đạo đức, lối sống phận không nhỏ học sinh THPT Thơng q đó, góp phần tích cực vào xây dựng văn hoá học đường, xây dựng người (con người XHCN) mà Đảng nhà nước hướng tới Kết nghiên cứu Đề tài tài liệu tham khảo cho trường phổ thông huyện Châu Thành công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Các giải pháp đưa đề tài giúp nhà trường quan, tổ chức có liên quan huyện Châu Thành có hợp tác tốt việc đổi hoạt động giáo dục đạo đức, nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT huyện nói chung THPT Hồng Văn Thụ nói riêng thời gian tới 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án Học sinh người hưởng lợi trực tiếp từ đề án qua học sinh thấy nhận thức lệch lạc hành động chưa mà sửa chữa để ngày hồn thiện hơn, thấy trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội mà sức học tập tốt Gia đình học sinh cảm thấy yên tâm, tin tưởng vào em để từ vững tâm đường mưu sinh đồng thời tích cực phối hợp với nhà trường việc giáo dục học sinh tri thức đạo đức Nhà trường GVCN đỡ vất vả việc giáo dục cho em đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, tạo Trang 40 điều kiện cho nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ trị mà Đảng, nhà nước nhân dân giao phó Góp phần nâng cao cơng tác an ninh trị địa phương, hạn chế tệ nạn xã hội học sinh gây 4.3 Khó khăn thực đề án Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho em mình, cịn phó mặc cho nhà trường, xem trách nhiệm nhà trường Một quan niệm mang tính sai lầm phía giáo viên học sinh nhà trường dạy học đạo đức thông qua môn giáo dục công dân Người dạy “nặng dạy chữ, nhẹ dạy người”, lo truyền giảng kiến thức chuyên môn, xem nhẹ uốn nắn chỉnh sửa sai trái học sinh Một số cán bộ, giáo viên tập trung vào công tác chuyên môn, quan tâm đến tỷ lệ học sinh tốt nghiệp nên coi giáo dục đạo đức nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm, Ban Giám hiệu nhà trường Sự phối hợp chưa đồng tổ chức, cá nhân nhà trường trở ngại hạn chế chất lượng giáo dục đạo đức học sinh C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Thực vận động: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” việc làm quan trọng, thiết thực, góp phần vào việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế nên việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giai đoạn Trang 41 nay, việc làm cấp thiết, cần có tham gia cấp, ngành toàn xã hội để kịp thời ngăn chặn xuống cấp, suy thoái đạo đức phận giới trẻ Để làm điều đó, yêu cầu đặt cần quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ Chúng ta không trang bị tri thức khoa học mà bồi dưỡng cho họ chuẩn mực giá trị đạo đức, nhân cách, đạo lý làm người mà người cần phải có Chúng ta cần trang bị cho em “hành trang” thật đầy đủ để em vững bước vào đời, nhằm đáp ứng người động, sáng tạo, thực thành công lý tưởng xã hội chủ nghĩa mà lựa chọn Vì vậy, cần nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống nhằm xây dựng lối sống văn hoá, lành mạnh, đa dạng, phong phú cho học sinh Trước thực trạng đạo đức học sinh nói chung học sinh trường THPT Hồng Văn Thụ nói riêng có chiều hướng giảm sút, việc giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề cấp bách nhà trường để hình thành, hồn thiện giá trị đạo đức cho học sinh Ngành giáo dục có nhiệm vụ đào đạo hệ trẻ đủ tài lẫn đức để vượt qua thách thức thời đại, góp phần xây dựng phát triển đất nước, hội nhập với trào lưu văn hóa tiến giới Do thời gian nghiên cứu có hạn, phạm vi nghiên cứu trường THPT nên có nhiều vấn đề chưa phân tích đầy đủ, giải pháp đưa mang tính Rất mong góp ý q Thầy, Cơ để thân có giải pháp đạo đầy đủ nhằm điều chỉnh công tác quản lý giáo dục nhà trường định hướng đạt kết tốt Kiến nghị Bên cạnh đánh giá hiệu đề án mang lại, sở kế thừa kết đạt việc thực Chỉ thị 03 thời gian qua Trang 42 Để đề án thực tốt, phát huy giá trị thực tiễn, tơi có số đề xuất kiến nghị đối cấp lãnh đạo sau: - Đối với Tỉnh ủy TG + Tăng cường đạo cấp uỷ, cán chủ chốt cấp tỉnh lãnh đạo, đạo thực việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng Sở GD&ĐT TG + Sớm ban hành chế độ, sách cho cán thuộc phận chuyên trách tham mưu, giúp việc cấp uỷ việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Đối với Huyện ủy huyện Châu Thành Tăng cường đạo cấp uỷ, cán chủ chốt huyện lãnh đạo, đạo thực việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, chi trường học để góp phần nâng cao đạo đức Cách mạng cho CBGVNV học sinh - Đối với UBND huyện Châu Thành + Chủ tịch UBND huyện cần đạo, đôn đốc, kiểm tra việc thực Chỉ thị 1973/CT-TTg đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh khối đơn vị nghiệp + Chỉ đạo Ban thi đua – Khen thưởng huyện cần cụ thể hóa Hướng dẫn số: 232/HD-HĐTĐ ngày 20/12/2013, Hội đồng – Thi đua Khen thưởng tỉnh công tác khen thưởng việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo hướng dễ thực hiện, tiêu chí để bình xét, đánh giá biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể - Đối với Sở GD&ĐT TG + Ban Giám đốc Sở GD&ĐT cần tăng cường đạo kiểm tra việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh toàn ngành Trang 43 + Chỉ đạo Hội đồng thi đua khen thưởng Sở ban hành hướng dẫn cụ thể công tác khen thưởng việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, tiêu chí để bình xét, đánh giá biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể - Đối với trường THPT Hoàng Văn Thụ Ban giám hiệu cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh đến tồn thể giáo viên học sinh trường để tất thành viên biết, hiểu thực nghiêm túc Quan tâm, động viên khuyến khích vật chất tinh thần người làm tốt công tác giáo dục đạo đức Đầu tư trang thiết bị phục vụ cho việc học tập, sách, báo, phim ảnh nói đạo đức Bác… Trang 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (cơng bố năm 1969) Hồ Chí Minh tồn tập (2000), NXB CTQG, Hà Nội, tập 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương 9, khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng: Báo cáo số 20-BC/TW ngày 25/8/2014 sơ kết năm thực Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị “Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới 6.Bộ Chính trị (khố XI): Chỉ thị số 03-CT/TW, ngày 14/5/2011 tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Ban Tuyên giáo Trung ương: Kỷ yếu sơ kết hai năm thực Chỉ thị số 03-CT/TW, ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị (khố XI) tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà hội năm 2013 Trang 45 Ban Tuyên giáo Trung ương: Kỷ yếu sơ kết ba năm thực Chỉ thị số 03-CT/TW, ngày 14/5/2011 Bộ Chính trị (khoá XI) tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà hội năm 2015 Ban Tuyên giáo Trung ương: Thông báo số 468-TB/BTGTW, ngày 11/11/2014 kết luận đồng chí Trần Quốc Vượng, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phịng Trung ương Đảng, Trưởng đồn cơng tác Ban Bí thư hội nghị giao ban thực Chỉ thị 03-CT/TW Bộ Chính trị tỉnh, thành phố phía Nam 10 Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh TG: Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh TG lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015 11 Tỉnh uỷ TG: Báo cáo số 266-BC/TU, ngày 18/3/2014 tổng kết năm 2013, sơ kết năm thực Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 12 Tỉnh uỷ TG: Báo cáo số 362-BC/TU, ngày 11/3/2015 kết sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí chủ đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, giai đoạn 2011-2015 13 Tỉnh uỷ TG: Báo cáo số 363-BC/TU, ngày 11/3/2015 kết thực Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ Chính trị (khố XI) năm 2014, tổng kết kết năm thực Chỉ thị; phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 14 Võ Hoàng Khải, nguyên Uỷ viên Ban thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ: Tham luận Hội nghị nhiệm kỳ Đảng tỉnh ngày 23/9/2013 công tác tuyên giáo 15 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ TG: Báo cáo số 548-BC/BTGTU, ngày 12/3/2015 sơ kết việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực Nghị TW4 (khoá XI) số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng 16 Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ: Hướng dẫn số 116-HD/BTGTU, ngày 19/01/2015 tổ chức học tập chuyên đề năm 2015 “Học tập làm theo Trang 46 gương đạo đức Hồ Chí Minh trung thực, trách nhiệm; gắn bó với nhân dân; đồn kết , xây dựng Đảng sạch, vững mạnh” 17 Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Hướng dẫn số 12-HD/BTCTU, ngày 12/6/2012 nội dung sinh hoạt chi 18 Nghị Đảng Sở Giáo dục Đào tạo TG nhiệm kỳ 20102015 đề mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ cụ thể cho công tác giáo dục, rèn luyện cho học sinh cấp học ngành 19 Trần Trọng Tân (1995), Góp phần đổi cơng tác lý luận – tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng Đảng ta sạch, vững mạnh đạo đức, văn minh (2011), Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Trang 47 PHỤ LỤC Bảng 1: Kết hạnh kiểm cuối năm 2012-2013(7) KHỐI TS HS TỐT KHÁ TB Tỉ lệ đạt từ TB trở lên YẾU SL % SL % SL % SL % SL % 10 485 322 66.39 142 29 20 4.12 0.21 484 99.79 11 382 334 87.43 42 11 1.57 0 382 100 12 370 336 90.8 33 8.92 0 0 370 100 Cộng 1237 992 80.19 218 18 26 2.1 0.08 1236 99.92 7() Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 trường THPT Hoàng Văn Thụ Trang 48 Bảng 2: Kết hạnh kiểm cuối năm 2013-2014(8) KHỐI 8() TS HS % 75.4 SL 99 % 20.7 SL 19 % 3.9 SL % Tỉ lệ đạt từ TB trở lên SL % 479 100 TỐT KHÁ TB YẾU 10 479 SL 361 11 368 336 91.3 31 8.4 0.3 0 368 100 12 355 338 95.2 17 4.8 0 0 355 100 Cộng 1202 1034 86.0 147 12.2 21 1.8 0 1202 100 Báo cáo tổng kết năm học 2013-2014 trường THPT Hoàng Văn Thụ Trang 49 Bảng 3: Kết hạnh kiểm cuối năm 2014-2015(9) KHỐI 9() TS HS TỐT KHÁ TB Tỉ lệ đạt từ TB trở lên YẾU SL % SL % SL % SL % SL % 10 450 339 75.3 92 20.4 19 4.2 0 450 100 11 414 350 84.5 63 15.2 0.2 0 414 100 12 352 331 94 20 5.7 0.3 0 352 100 Cộng 1216 1020 83.9 175 14.4 21 1.7 0 1216 100 Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015 trường THPT Hoàng Văn Thụ Trang 50 Bảng 4: Kết hạnh kiểm cuối năm 2015-2016(10) KHỐI TS HS TỐT SL % KHÁ TB YẾU Tỉ lệ đạt từ TB trở lên SL % SL % SL % SL % 1.67 0.00 479 100 10 479 420 87.68 51 10.6 11 392 358 91.33 31 7.91 0.77 0.00 392 100 12 393 362 92.11 29 7.38 0.00 0.51 391 99.49 Cộng 1264 1140 90.19 111 8.78 11 0.87 0.16 1262 99.84 10() Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 trường THPT Hoàng Văn Thụ Trang 51 Trang 52 ... lượng giáo dục đạo đức học sinh C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Thực vận động: ? ?Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh? ?? việc làm quan trọng, thiết thực, góp phần vào việc giáo dục đạo đức Hồ Chí. .. tỉnh TG lãnh đạo thực đề án giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc học tập làm theo gương đạo đức HCM giai đoạn 2016-2020 ” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trang 2... (Ban tuyên giáo) triển khai chuyên đề học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo chủ đề năm - Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh tìm hiểu học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (01

Ngày đăng: 17/11/2020, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3.2.1. Chức năng giáo dục………………………………………

  • 2.3.2.3. Chức năng phản ánh………………………………………

  • 2.3.3.2. Đặc điểm của giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông......

  • 2.3.3.3. Những nhiệm vụ của công tác giáo dục đạo đức……….....

  • 2.4.1.1. Tăng cường vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng......................

  • 2.4.1.3. Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm............................

  • 2.4.1.4. Hoạt động của giáo viên bộ môn…………………………

  • 2.4.1.5. Đối với tổ chức Đoàn thanh niên........................................

  • 2.4.1.6. Công tác quản lý học sinh.....................................................

  • 2.4.1.7. Phát huy vai trò của Ban đại diện cha mẹ học sinh…….......

  • 2.4.2. Đa dạng hóa các hình thức hoạt động…………………

    • 2.4.2.1. Giáo dục đạo đức học sinh theo các chủ điểm.....................

    • 2.4.2.2. Giáo dục đạo đức học sinh thông qua các hoạt động xã hội

    • 2.4.3. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá…………………………

      • 2.4.3.1. Với quá trình Kiểm tra .........................................................

      • 2.4.3.2. Với quá trình đánh giá ..........................................................

      • 2.4.3.3. Với quá trình xử lý  .............................................................

      • 2.4.3.4. Với quá trình sau xử lý.........................................................

      • 2.4.4. Tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa nhà trường.…………………...

        • 2.4.4.1. Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức……………………………

          • 2.4.4.1.1. Về phía nhà trường……………………………………….

          • 2.4.4.1.2. Về gia đình học sinh……………………………………..

          • 2.4.4.2. Xây dựng cơ chế tổ chức phối hợp…………………………

            • 2.4.4.2.1. Tạo sự thống nhất mục tiêu……………………………...

            • 2.4.4.2.2. Một số biện pháp thực hiện………………………………

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan