Bài viết trình bày tình hình chung về phát triển kinh tế và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam; tình hình thiếu hụt lao động kỹ năng của Việt Nam và nghiên cứu so sánh với Trung Quốc và Ấn độ.
Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 26/Quý I- 2011 TÌNH HÌNH THIẾU HỤT LAO ĐỘNG KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM TS Goran O Hultin - Th.s Nguyễn Huyền Lê ể từ sau đổi năm 1986, kinh tế Việt Nam phát triển đầy ấn tượng, tốc độ tăng trưởng bình quân 7,2%/năm thời kỳ 2001 tới năm 2010, GDP bình quân đầu người tăng nhanh, năm 2008, thu nhập bình qn đầu người vượt ngưỡng nước có thu nhập trung bình 1000 USD/người, gấp 10 lần so với thu nhập bình quân đầu người năm đầu thực Đổi mới, Việt Nam khỏi danh sách nước nghèo nước thuộc nhóm có thu nhập trung bình thấp K Tình hình chung phát triển kinh tế kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng, giảm tỷ lệ đóng góp nơng, lâm, ngư nghiệp GDP Tỷ lệ đóng góp GDP ngành cơng nghiệp xây dựng phản ánh trực tiếp tăng trưởng hai ngành này, hai ngành đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP nước (chiếm 50%), đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia 10 năm qua Nônglâm-ngư nghiệp ngành có đóng góp vào tăng trưởng GDP quốc gia (10%) Tuy nhiên, nông - lâm - ngư nghiệp ngành kinh tế đóng góp phần quan trọng vào việc giữ ổn định tình hình kinh tế xã hội đất nước, đảm bảo an ninh lương thực, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp xuất khẩu, tạo việc làm ổn định cho lao động Một điểm đáng lưu ý ngành dịch vụ dịch vụ sử dụng lao động có tay nghề thấp tạo giá trị gia tăng chiếm tỷ trọng lớn Trong ngắn hạn, nghề sử dụng lao động tay nghề chi phí dịch vụ thấp giữ vị trí quan trọng, đáp ứng nhu cầu bản, tạo hội việc làm cho lao động trình độ thấp Tuy nhiên, dài hạn, việc thiếu kỹ lao động kìm hãm phát triển kinh tế, giảm khả cạnh tranh quốc gia ngành dịch vụ hỗ trợ kinh doanh có giá trị cao cơng nghệ thơng tin, truyền thơng, tài ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn, nghiên cứu phát triển (R&D) Trên thực tế, vào năm 2007, ngành đóng góp tỷ lệ khiêm tốn GDP: Nghiên cứu phát triển chiếm 0.6%, tài ngân hàng chiếm 1.8% Các hoạt động trung gian vận tải kinh doanh dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn GDP ngành dịch vụ Luật Doanh nghiệp ban hành năm 1999, có hiệu lực từ 01/01/2000 đánh dấu bước đột phá đổi chủ trương sách Nhà nước, tạo sân chơi bình đẳng, thực thổi luồng gió cho tất loại hình doanh nghiệp thuộc tất ngành kinh tế phát triển nhanh chóng số lượng, quy mơ chất lượng Khu vực doanh nghiệp nhà nước phát triển nhanh số lượng doanh nghiệp tạo việc làm cho người lao động Tính đến thời điểm 01/01/2009, số doanh nghiệp nhà nước thực tế hoạt động 196.779 doanh nghiệp, chiếm 95,7% tổng số doanh nghiệp, gấp 5,6 lần năm 2000, tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp bình quân hàng năm 24,1% Khu vc ny hin 75 Nghiên cứu, trao đổi giải cho 4,72 triệu lao động có việc làm thường xuyên, chiếm 57,1% tổng số việc làm khu vực doanh nghiệp, bình quân năm tăng thêm 8,7% lao động Khu vực thu hút vốn đầu tư lớn với 42,3% tổng vốn khu vực doanh nghiệp, tài sản cố định chiếm 36,4% tạo tới 57,5% tổng doanh thu năm 2008 toàn doanh nghiệp Xét hiệu kinh doanh, khu vực chiếm tỷ trọng chi phối số doanh nghiệp, lao động, vốn kinh doanh doanh thu tiêu lợi nhuận trước thuế đóng góp cho ngân sách nhà nước năm 2008 lại có tỷ trọng thấp, với 16,6% 30,8% Giai đoạn 2000-2008, khu vực doanh nghiệp nhà nước chủ yếu phát triển nhanh chiều rộng, giải nhiều việc làm, nhiên, kết sản xuất kinh doanh cho thấy, hầu hết doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ, kinh doanh nhỏ lẻ, hiệu thấp Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) số lượng doanh nghiệp ít, phát triển nhanh quy mô đầu tư đặc biệt đạt hiệu kinh doanh cao loại hình doanh nghiệp: Tính đến thời điểm 01/01/2009, số doanh nghiệp FDI thực tế hoạt động 5.625 doanh nghiệp, chiếm 2,7% tổng số doanh nghiệp, gấp 5,3 lần số doanh nghiệp năm 2000, bình quân năm tăng 23,5% số doanh nghiệp Khu vực số lượng doanh nghiệp thu hút tới 1,83 triệu lao động, chiếm 22,2% tổng số lao động tồn doanh nghiệp, gấp 4,5 lần năm 2000, bình qn m i năm thu hút thêm 20,7% lao động Năm 2008, vốn đầu tư chiếm 16,9%, doanh thu chiếm 19,5% so với toàn doanh nghiệp, khu vực FDI lại thể khu vực t hiu qu kinh Khoa học Lao động Xà héi - Sè 26/Quý I- 2011 doanh cao với lợi nhuận trước thuế chiếm tới 48,1% đóng góp cho ngân sách nhà nước chiếm tới 40,4% so với toàn doanh nghiệp So với năm 2000, lợi nhuận khu vực gấp 4,9 lần đóng góp cho ngân sách nhà nước gấp lần Giai đoạn 2000-2008, khu vực FDI quy mô số doanh nghiệp số lao động sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng thấp hiệu kinh doanh ngày cao Khu vực doanh nghiệp nhà nước ngày thu hẹp quy mơ theo chủ trương cổ phần hóa xếp lại nhà nước để đảm bảo kinh doanh ngày hiệu hơn: Tại thời điểm 01/01/2009, số doanh nghiệp nhà nước thực tế hoạt động 3.328 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng thấp khu vực doanh nghiệp với 1,6%, 45% số doanh nghiệp năm 2000 Khu vực thu hút khoảng 1,71 triệu lao động, chiếm 20,7% toàn khu vực doanh nghiệp (trong tỷ lệ lao động toàn doanh nghiệp năm 2000 xấp xỉ 60%) Năm 2008, xét mặt hiệu đóng góp cho ngân sách nhà nước theo tỷ lệ vốn đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước tương đương Khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm 40,8% vốn, đóng góp 28,8% cho ngân sách nhà nước, khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước chiếm 42,3% vốn đóng góp 30,8% cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên xét hiệu tạo lợi nhuận so với vốn đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước hiệu Qui mô vốn hai khu vực chênh lệch không đáng kể (40,8% 42,3% so với toàn doanh nghiệp) khu vực doanh nghiệp nhà nước tạo tới 35,3% tổng lợi nhuận khu vực doanh nghiệp, khu vực nhà nước chiếm 16,6% Giai đoạn 2000- 76 Nghiªn cøu, trao ®ỉi 2008 tiến độ cổ phần hóa, xếp lại doanh nghiệp nhà nước chậm so với kế hoạch, doanh nghiệp nhà nước quản lý, xếp lại theo hướng hiệu Tình hình thiếu hụt lao động kỹ Việt Nam nghiên cứu so 52 sánh với Trung Quốc Ấn độ Thời kỳ 2000-2010 vừa qua, Việt Nam bước vào giai đoạn đầu thời kỳ tiền cơng nghiệp hóa, kinh tế có số đặc trưng doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, lao động có tay nghề thấp, nhiên, với thành tựu phát triển kinh tế thời kỳ qua, với gia tăng nhanh chóng doanh nghiệp mục tiêu phấn đấu tới 2020, Việt Nam đạt nước cơng nghiệp hố đại hố, nhu cầu lao động, đặc biệt lao động kỹ gia tăng Tuy nhiên, thị trường lao động bị phân mảng, tồn lớn tình trạng bất cân đối cung cầu lao động, người sử dụng lao động tuyển đủ lao động, hệ thống đào tạo theo kịp tốc độ thay đổi cầu lao động So sánh với Trung Quốc, đặc điểm bật kinh tế Trung Quốc dựa chi phí sản xuất thấp Chiến lược phát triển kinh tế quốc gia sử 52 Phần đánh giá dựa kết Điều tra thực trạng thiếu hụt lao động kỹ tiến hành lần Việt Nam vào năm 2010 Viện Khoa học Lao động Xã hội thực Cuộc điều tra thực thường xuyên lặp lại, cung cấp thông tin xu hướng mức độ thực trạng thiếu lao động kỹ loại hình doanh nghiệp Với quy mô mẫu điều tra đợt thử nghiệm năm 2010 1054 doanh nghiệp phân bố tỉnh đại diện miền Bắc – Trung – Nam theo nhóm ngành gộp từ 20 ngành kinh tế quốc dân qua phương pháp vấn qua điện thoại kết điều tra tương tự phương pháp luận Manpower thực Trung Quc v n Khoa học Lao động X· héi - Sè 26/Quý I- 2011 dụng nhiều lao động, tạo nhiều việc làm đòi hỏi tay nghề thấp Tuy nhiên, với phát triển công nghệ bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, giới chủ Trung Quốc ngày quan ngại thiếu hụt lao động có kỹ thợ máy, kỹ thuật viên lao động quản lý Tại Ấn Độ, nhiều năm qua, tỷ lệ tăng trưởng thấp, chủ yếu dựa lĩnh vực công nghệ thông tin dịch vụ kết nối công nghệ thông tin Xây dựng cải thiện sở hạ tầng từ lâu Ấn Độ xác định ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế Chính phủ cam kết sử dụng nguồn ngân sách lớn để giải thách thức yêu cầu phát triển kỹ lao động thiếu hụt, đặc biệt đào tạo nghề cho người lao động Trong năm qua, Trung Quốc Ấn Độ đầu tư khối lượng vốn đáng kể cho đào tạo nghề kỹ thuật cao Trung Quốc bổ sung đào tạo nước ngồi, Ấn Độ tập trung vào cơng nghệ thơng tin Khơng có quốc gia tun bố thiếu hụt lao động trình độ cao (Hình 1) Điều khơng có nghĩa hai quốc gia đảm bảo đủ lao động có kỹ mà thiếu hụt xảy nhiều cấp độ khác thiếu công nhân kỹ thuật, lao động vận hành máy móc, lao động quản lý Trung Quốc thiếu thợ thủ công Ấn Độ Mặc dù xuất phát muộn so với Trung Quốc Ấn Độ, Việt Nam đạt tốc độ phát triển nhanh năm qua Việt Nam thiếu hụt lao động kỹ cấp độ: lao động quản lý, kỹ sư, công nhân kỹ thuật… Kết điều tra cho thấy thiếu hụt phổ biến trung bình thiếu cơng nhân kỹ thuật Tuy nhiên, nhu cầu đặt bối cảnh đất nước phát triển cơng nghiệp hố Khi kinh tế tng trng v 77 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 26/Quý I- 2011 phát triển, địi hỏi ngày nhiều lao động có kỹ năng, việc thiếu hụt công nhân kỹ thuật điều dự báo trước Cuộc điều tra năm tới, để bắt kịp phát triển kinh tế quốc tế, Việt Nam phải đối mặt với áp lực lao động trình độ thấp hoạt động kinh tế hiệu Hình Mức độ thiếu hụt lao động có kỹ Trung Quốc Ấn Độ Việt Nam Lao động quản lý Cao Trung bình Cao Kỹ sư Thấp Thấp Cao Cơng nhân kỹ thuật Cao Trung bình Trung bình Thợ thủ công Thấp Cao Cao Dịch vụ khách hàng Trung bình Trung bình Thấp Lao động phổ thơng Thấp Thấp Cao Nguồn: ILSSA/Manpower điều tra thiếu hụt lao động có kỹ Việt Nam, 2010 Cuộc điều tra thiếu hụt lao động kỹ lạm phát tiền lương bắt đầu xuất mức 25 – 30% Tại Việt Nam, lạm phát tiền lương đạt mức 40% hơn, người sử dụng lao động gặp khó khăn khơng hệ luỵ lạm phát tiền lương mà cịn khơng thể tuyển dụng đủ lao động theo nhu cầu Khi so sánh trường hợp Trung Quốc Ấn Độ cho thấy ngành thiếu hụt lao động kỹ ngày xuất nhiều Trung Quốc Đây điều dễ hiểu doanh nghiệp Trung Quốc ngày tăng cường hoạt động kinh doanh quốc tế lĩnh vực đòi hỏi lao động có kỹ thuật cao tài chính, bảo hiểm, bất động sản Sự khó khăn tuyển dụng nhanh chóng tăng lên, 52% chủ sử dụng lao động ghi nhận gặp khó khăn tuyển dụng lao động đào tạo ngành nghề Tương tự, khó khăn để tuyển dụng lao động có trình độ cao sau nâng cao công nghệ đầu tư nhiều vốn sản xuất kinh doanh 42% người sử dụng lao động doanh nghiệp Trung quốc ghi nhận gặp khó khăn tuyển dụng Tại Ấn Độ, dự án sở hạ tầng lớn thực hiện, ngạc nhiên chủ sử dụng lao động doanh nghiệp khai thác mỏ xây dựng gặp khó khăn tuyển dụng, 1/3 số họ khơng thể tuyển dụng lao động có kỹ cần thiết Ở Việt Nam, ngoại trừ công nghiệp khai khoáng khu vực nhà nước, Việt Nam phải đối mặt với tình hình thiếu lao động có kỹ tương tự Trung Quốc (hình 2) Tuy nhiên, Việt Nam lựa chọn đường phát triển kinh tế Trung Quốc đi, đó, mức độ trầm trọng vấn đề khơng thay đổi xuất phát sau nên người sử dụng lao động Việt Nam phải đối mặt với khó khăn cao hn vic 78 Nghiên cứu, trao đổi tuyn dng lao động có kỹ so với Trung Quốc Ấn Độ (Hình 3) Mức độ nghiêm trọng vấn đề khơng thay đổi chừng có thay đổi cách hợp lý chi phí dành cho lao động Việt Nam có thuận lợi chi phí lao động thấp, nhiên, điều Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 26/Q I- 2011 khơng tiếp tục kéo dài Với tác động mạnh mẽ yêu cầu phát triển kinh tế suất lao động, nhu cầu lao động có kỹ tăng lên Trong tương lai gần, điều trở thành vấn đề nghiêm trọng người sử dụng lao động tuyển dụng lao động có kỹ cần thiết Hình Khó khăn tuyển dụng lao động chia theo khu vực kinh tế so sánh Việt Nam Trung Quốc Nguồn: ILSSA/Manpower Điều tra tình hình thiếu lao động kỹ Việt Nam năm 2010 Manpower - Điều tra tình hình thiếu lao động kỹ năm 2010 Vấn đề cấp thiết đưa để giải tình trạng thiếu lao động kỹ phải thiết lập mối liên kết chặt chẽ, phù hợp chương trình giáo dục/đào tạo với yêu cầu kỹ mà thị trường lao động cần Cuộc điều tra hai điểm thách thức: 23% người sử dụng lao động ghi nhận kỹ mà lao động đào tạo bị lệch so với kỹ mà thị trường cần; 35% ghi nhận kỹ đào tạo lao động chưa phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp (hình 4) Điều cho thấy cấp thiết phải có liên kết mạnh mẽ hệ thống giáo dục đào tạo thị trường lao động, tạo cho người lao động sau đào tạo trở thành người “sẵn sàng làm việc”, tức sẵn sàng đáp ứng với yêu cầu doanh nghiệp “Sẵn sàng làm việc” hay đơn giản “kinh nghiệm làm việc” khó khăn phổ biến Nhiều quốc gia giải vấn đề cách thực liên kết doanh nghiệp sở đào tạo đào tạo kỹ cho người lao động (cho người lao động thực hành, thực tập doanh nghiệp liên quan) 79 Nghiªn cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Sè 26/Q I- 2011 Hình Khó khăn tuyển dụng lao động chia theo khu vực kinh tế so sánh Việt Nam Ấn Độ Nguồn: ILSSA/Manpower Điều tra tình hình thiếu lao động kỹ Việt Nam năm 2010 Manpower - Điều tra tình hình thiếu lao động kỹ năm 2010 Để sách thực hiệu đảm bảo chương trình giáo dục đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu tương lai thị trường lao động, cần có nghiên cứu sâu chi tiết Hiện nay, thực trạng thiếu lao động có kỹ khảo sát dự báo theo nhóm kỹ riêng biệt Kết nghiên cứu làm rõ khoảng trống lao động kỹ theo khu vực loại hình doanh nghiệp, đặc biệt khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Hình Ngun nhân khó khăn tuyển dụng Nguồn: ILSSA/Manpower - Điều tra tình hình thiếu lao động kỹ Việt Nam năm 2010 80 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động X· héi - Sè 26/Quý I- 2011 Tình hình thiếu lao động kỹ theo quy mô doanh nghiệp: Thông thường, doanh nghiệp lớn cho không gặp khó khăn tuyển dụng lao động kỹ Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng lao động có kỹ tỷ lệ thuận với số lao động doanh nghiệp, có 26% doanh nghiệp với quy mơ 10 lao động gặp khó khăn tuyển dụng lao động kỹ năng, số doanh nghiệp có quy mô 259 lao động 85% Kết phản ánh khác thường: Dường doanh nghiệp lớn, khó khăn tuyển dụng lao động có kỹ cần thiết cao (Hình 5) Cao Thấp Trung bình Tuyến tính (trung bình) Dưới 10 lao động 10 – 49 lao động 50 – 250 lao động Trên 250 lao động Nguồn: ILSSA/Manpower - Điều tra tình hình thiếu lao động kỹ Việt Nam năm 2010 Tuy nhiên, điều hồn tồn khó hiểu Doanh nghiệp lớn địi hỏi nhiều kỹ đặc biệt để phù hợp với u cầu cơng việc doanh nghiệp Vậy điều bất thường đây? 85% doanh nghiệp với quy mơ 259 lao động gặp khó khăn tuyển dụng lao động Như đề cập phần trước, lao động yêu cầu kỹ đơn giản, thiếu hụt không gây lạm phát tiền lương mà người lao động bỏ việc để lại khoảng trống việc làm cho doanh nghiệp Sự khác biệt doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp lớn thường tốc độ phát triển Tốc độ phát triển doanh nghiệp lớn thường có xu hướng tốc độ phát triển chung kinh tế Trong đó, doanh nghiệp nhỏ thường sử dụng lao động có kỹ đơn giản trả lương thấp Điều lần khẳng định cần thiết phải tạo liên kết mạnh chương trình giáo dục đào tạo thị trường lao động, việc làm 81 ... dụng lao động chia theo khu vực kinh tế so sánh Việt Nam Ấn Độ Nguồn: ILSSA/Manpower Điều tra tình hình thiếu lao động kỹ Việt Nam năm 2010 Manpower - Điều tra tình hình thiếu lao động kỹ năm... sánh Việt Nam Trung Quốc Nguồn: ILSSA/Manpower Điều tra tình hình thiếu lao động kỹ Việt Nam năm 2010 Manpower - Điều tra tình hình thiếu lao động kỹ năm 2010 Vấn đề cấp thiết đưa để giải tình. .. lao động có kỹ cần thiết Ở Việt Nam, ngoại trừ cơng nghiệp khai khống khu vực nhà nước, Việt Nam phải đối mặt với tình hình thiếu lao động có kỹ tương tự Trung Quốc (hình 2) Tuy nhiên, Việt Nam