Bài viết sử dụng số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2012-2017 của Tổng cục Thống kê (TCTK) để phân tích tác động của doanh nghiệp FDI đến nhu cầu sử dụng lao động không có kỹ năng ở Việt Nam. Kết quả cho thấy, giai đoạn 2012-2017 số lượng doanh nghiệp FDI đã tăng nhanh (9,14%/năm). Bên cạnh đó, doanh nghiệp FDI cũng góp phần giải quyết việc làm cho người lao động Việt Nam (số lao động khu vực này là 3.830.491 lao động, chiếm 30% số việc làm trong các doanh nghiệp theo hình thức sở hữu).
TÁC ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP FDI ĐẾN NHU CẦU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG KHƠNG CĨ KỸ NĂNG Ở VIỆT NAM ThS Nghiêm Thị Ngọc Bích1 Tóm tắt: Bài viết sử dụng số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2012-2017 Tổng cục Thống kê (TCTK) để phân tích tác động doanh nghiệp FDI đến nhu cầu sử dụng lao động khơng có kỹ Việt Nam Kết cho thấy, giai đoạn 2012-2017 số lượng doanh nghiệp FDI tăng nhanh (9,14%/năm) Bên cạnh đó, doanh nghiệp FDI góp phần giải việc làm cho người lao động Việt Nam (số lao động khu vực 3.830.491 lao động, chiếm 30% số việc làm doanh nghiệp theo hình thức sở hữu) Tỷ trọng lao động chưa qua đào tạo khu vực có xu hướng giảm qua năm (38,68% năm 2012 xuống 23,24% năm 2017) Tuy nhiên, phương pháp ước lượng OLS lần khẳng định đầu tư doanh nghiệp FDI vào Việt Nam có xu hướng tiếp tục sử dụng nhiều lao động giản đơn Từ khóa: Doanh nghiệp FDI, lao động giản đơn, tác động Abstract: This paper uses the 2012-2017 enterprise survey data of the General Statistics Office (GSO) to analyze the impact of FDI the impact of FDI on unskilled worker demand in Vietnam The results showed that in the period of 2012-2017, the number of FDI enterprises increased rapidly (9,14% per year) Besides, FDI enterprises also contributed to creating jobs for Vietnamese workers (the number of employees in this area was from 3,830,491, accounting for 30% of the employment in enterprises by ownership) The proportion of untrained workers in this area tended to decrease over the years (38,68% in 2012 to 23,24% in 2017) However, by the OLS estimation method, once again, the investment of FDI enterprises in Vietnam still tended to continue using many unskilled workers Keywords: FDI enterprise; unskilled workers; impact ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện đầu tư nước ngồi đóng vai trị quan trọng tăng tưởng kinh tế Việt Nam, điển hình lao động chiếm tỷ lệ nhỏ song suất lao động khu vực ln mức cao, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng số lượng giá trị kim ngạch xuất khẩu, đóng góp nguồn thu ngân sách Nhà nước…Đầu tư nước năm 2017 chiếm 19,6% tổng GDP nước (năm 1995 9,3%) Bên cạnh đó, tỷ trọng thu ngân sách nhà nước từ khu vực đầu tư nước tăng đáng kể, từ 1,8 tỷ USD giai đoạn 1994-2000 lên 23,7 tỷ USD giai đoạn 2011-2015, chiếm gần 14% tổng thu ngân sách nhà nước Email: ngocbich_neu@yahoo.com, Khoa Quản lý NNL, Trường Đại học Lao động – Xã hội 490 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Theo báo cáo Tổ chức Thương mại phát triển Liên hợp quốc đánh giá, Việt Nam nằm Top 12 quốc gia thành công thu hút FDI, quốc tế đánh giá quốc gia thu hút FDI thành công khu vực giới, trở thành địa điểm đầu tư tin cậy, hiệu mắt nhà đầu tư nước Đã có 127 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, đứng đầu Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore Đài Loan… Theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, khu vực doanh nghiệp có vốn FDI tạo việc làm cho 3,6 triệu lao động trực tiếp khoảng 5-6 triệu lao động gián tiếp Từ đó, tạo việc làm thu nhập ổn định cho phận không nhỏ lao động Khu vực FDI khu vực có suất lao động cao ba khu vực Năm 2017, suất lao động khu vực cao gấp 3,7 lần suất chung kinh tế, gấp 1,3 lần khu vực nhà nước, gấp 7,4 lần khu vực nhà nước Khu vực FDI sử dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật đại trình sản xuất, góp phần hình thành đội ngũ lao động có chất lượng cao bao gồm công nhân lành nghề, kỹ sư công nghệ, chuyên gia dịch vụ, cán quản trị doanh nghiệp NỘI DUNG CHI TIẾT 2.1 Sự phát triển doanh nghiệp FDI 2.1.1 Quy mô, cấu doanh nghiệp FDI Sau gần 30 năm thu hút vốn đầu tư nước với trình hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế Việt Nam có tăng trưởng với số ấn tượng Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7%/năm, theo số doanh nghiệp năm 2017 tăng 13,7% so với năm 2016 Năm 2017, tổng số doanh nghiệp Việt Nam 517.695 doanh nghiệp, cao gấp 1,5 lần so với năm 2012 Trong doanh nghiệp FDI 14.010 doanh nghiệp vào năm 2017, chiếm 2,6% tổng số doanh nghiệp, tăng gấp 1,5 lần so với 2012 Đơn vị: Doanh nghiệp Hình 1: Số lượng doanh nghiệp phân theo loại hình sở hữu, giai đoạn 2012-2017 Nguồn: Tính tốn từ điều tra doanh nghiệp TCTK Trong vịng năm (từ 2012-2017), tốc độ tăng trung bình tất doanh nghiệp 8,57%, doanh nghiệp nhà nước 9%, doanh nghiệp FDI 9,14%, khu vực kinh tế nhà nước giảm 1,34% Điều cho thấy, Nhà nước có đầu tư mạnh mẽ vào khu vực FDI Việc thu hút sử dụng đầu tư nước ngồi góp phần tác động thúc đẩy chuyển dịch, cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tăng cường quan hệ đối ngoại, hợp tác hội nhập quốc tế 491 PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP Ngành công nghiệp chế biến đóng vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp FDI, giai đoạn từ 2012-2017, tỷ trọng doanh nghiệp FDI ngành công nghiệp chế biến có giảm (từ 57,34% xuống 53,24%) thấy số doanh nghiệp ngành chiếm phần lớn Đến năm 2017 có 7.459 doanh nghiệp chế biến chiếm 53,24% tổng số doanh nghiệp FDI Bảng 1: Tỷ trọng doanh nghiệp khu vực FDI Việt Nam, giai đoạn 2012-2017 Đơn vị: % Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nông - lâm nghiệp 0,86 0,86 0,77 0,65 0,62 0,64 Thủy sản 0,36 0,40 0,32 0,32 0,29 0,21 Công nghiệp khai thác mỏ 0,64 0,54 0,58 0,51 0,46 0,38 Công nghiệp chế biến 57,34 58,12 55,97 56,25 55,53 53,24 Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước 0,15 0,16 0,20 0,17 0,17 0,16 Xây dựng 5,86 5,45 5,33 5,47 5,39 5,12 Thương nghiệp 7,05 7,61 9,41 9,46 10,15 11,46 Khách sạn, nhà hàng 2,06 2,02 1,71 1,69 1,81 2,32 Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc 8,27 8,06 8,68 8,68 8,76 8,95 Dịch vụ khác 17,42 16,79 17,02 16,80 16,81 17,52 100 100 100 100 100 100 Tổng Nguồn: Tính tốn từ điều tra doanh nghiệp TCTK Các ngành nông nghiệp, thủy sản, khai thác mỏ, sản xuất phân phối điện, khí đốt nước chiếm tỷ trọng nhỏ, có giảm tỷ trọng Trong đó, ngành thương nghiệp, khác sạn, nhà hàng dịch vụ khác lại có xu hướng tăng lên tỷ trọng Tốc độ tăng trung bình nhanh giai đoạn 2012-2017 phải kể đến thương nghiệp (19,94%/năm), vận tải kho bãi, thông tin liên lạc (11,16%/ năm), khách sạn, nhà hàng (9,93%/năm) Như vậy, FDI vào Việt Nam có hướng tích cực sang lĩnh vực cơng nghệ, dịch vụ, tăng khả nhanh chóng đuổi kịp nước tiên tiến khu vực Bảng 2: Tỷ trọng doanh nghiệp khu vực FDI Việt Nam, giai đoạn 2012-2017 Đơn vị: % Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 24 22,8 24,7 27,9 25,7 28,8 Doanh nghiệp nhỏ 47,4 47,2 45,9 43,8 45,5 44,8 Doanh nghiệp vừa 8,5 8,9 8,8 8,2 8,3 7,7 Doanh nghiệp lớn 20,1 21,1 20,6 20,1 20,6 18,7 Tổng 100 100 100 100 100 100 Doanh nghiệp siêu nhỏ Nguồn: Tính tốn từ điều tra doanh nghiệp TCTK Các doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ chiếm tỷ trọng cao doanh nghiệp FDI Năm 2017, tổng số 14.010 doanh nghiệp FDI có 6.279 doanh nghiệp nhỏ, chiếm 44,8% 4.032 doanh nghiệp siêu nhỏ, chiếm 28,8% Giai đoạn 2012-2017, tốc độ tăng trung bình năm 492 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 doanh nghiệp siêu nhỏ cao đạt 13,52%/năm, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp lớn đạt 7,7%/năm, thấp tốc độ tăng doanh nghiệp vừa 6,68%/năm 2.1.2 Lao động doanh nghiệp FDI Năm 2017, nước ta có khoảng 12.749.247 lao động có việc làm doanh nghiệp, số lao động có việc làm doanh nghiệp FDI 3.830.491 lao động, chiếm 30% số việc làm doanh nghiệp theo hình thức sở hữu Đơn vị: người Hình 2: Cơ cấu lao động làm việc loại hình doanh nghiệp Nguồn: Tính tốn từ điều tra doanh nghiệp TCTK Tỷ trọng lao động doanh nghiệp nhà nước FDI có xu hướng tăng, ngược lại lao động doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm tốc độ tăng lao động trung bình năm giai đoạn 2012-2017, tổng số lao động doanh nghiệp tăng 4,2%/năm, lao động khu vực FDI tăng cao (10,7%/năm), tiếp khu vực ngồi nhà nước (3,6%/năm), ngược lại khu vực nhà nước lại có xu hướng giảm (5,1%/năm) 2.1.2.1 Lao động phân theo ngành doanh nghiệp FDI Số lao động doanh nghiệp FDI có khác biệt theo ngành, lao động tập trung nhiều ngành công nghiệp chế biến (3.473.488 lao động, chiếm 90,68%), sau đến ngành vận tải kho bãi, thơng tin liên lạc (2,27%) dịch vụ khác (3,11%) Tỷ lệ lao động ngành thương nghiệp năm 2017 vào khoảng 1,53% tổng số lao động FDI lại đạt tốc độ tăng bình quân năm cao (16,17%/năm) giai đoạn 2012-2017 Bảng 3: Tỷ lệ lao động làm việc doanh nghiệp FDI, giai đoạn 2012-2017 Đơn vị: % Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nông - lâm nghiệp 0,27 0,24 0,25 0,22 0,22 0,25 Thủy sản 0,10 0,09 0,08 0,09 0,09 0,08 Công nghiệp khai thác mỏ 0,82 0,44 0,48 0,22 0,36 0,30 Công nghiệp chế biến, chế tạo 90,13 90,90 90,30 90,65 89,61 90,68 493 PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP Sản xuất phân phối điện, khí đốt nước Xây dựng 0,04 0,04 0,04 0,04 0,03 0,02 1,07 0,88 0,66 0,73 0,70 0,66 Thương nghiệp 1,17 1,32 1,47 1,49 1,49 1,53 Khách sạn, nhà hàng 1,33 1,32 1,31 1,23 1,18 1,10 Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc 1,85 1,84 1,94 1,93 1,88 2,27 Dịch vụ khác Tổng 3,22 100 2,94 100 3,48 100 3,40 100 4,44 100 3,11 100 Nguồn: Tính tốn từ điều tra doanh nghiệp TCTK Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đứng đầu dẫn đầu thu hút vốn FDI với 9,63 tỷ USD (Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch đầu tư) Việt Nam có điều kiện thuận lợi việc hấp dẫn FDI đầu tư vào ngành Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hóa xu hướng cách mạng công nghiệp lần thứ 4, địi hỏi cần có chọn lọc việc thu hút FDI, đặc biệt chuyển từ số lượng sang trọng nhiều vào chất lượng dòng vốn 2.1.2.2 Lao động phân theo CMKT doanh nghiệp FDI Hiện tỷ lệ lao động từ 15 tuổi có việc làm chưa qua đào tạo Việt Nam vào khoảng 78,6% (TCTK, 2017), doanh nghiệp 22,65% năm 2017, có giảm đáng kể từ năm 2012-2017 Đơn vị:% Hình 3: Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo doanh nghiệp doanh nghiệp FDI Nguồn: Tính toán từ điều tra doanh nghiệp TCTK Mặc dù doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, thấy tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo doanh nghiệp FDI cao tỷ lệ doanh nghiệp nói chung, điều thấy doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam chủ yếu tận dụng nguồn lực dồi dào, giá nhân cơng thấp Có khác biệt tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo doanh nghiệp FDI, tỷ lệ cao tập trung vào ngành nông nghiệp (47,06%), thủy sản (50,47%), công nghiệp chế biến (37,09%) Trong ngành có xu hướng thấp tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo kho bãi vận tải, thông tin liên lạc (2,61%), dịch vụ khác (4,7%), thương nghiệp (6,22%) 494 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 Đơn vị:% Hình 4: Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo theo ngành doanh nghiệp FDI Nguồn: Tính tốn từ điều tra doanh nghiệp TCTK Khu vực FDI có tập trung lớn vào ngành công nghiệp chế biến, số doanh nghiệp ngành chiếm tỷ trọng nhiều (53,24%), ngành có sử dụng nhiều lao động (90,68%) tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cịn cao (37,09%) Có thể thấy lĩnh vực sử dụng nhiều lao động giản đơn 2.2 Tác động doanh nghiệp FDI đến nhu cầu sử dụng lao động Sự tham gia doanh nghiệp nước vào thị trường xuất thường lên từ phát triển thị trường doanh nghiệp nước Đầu tư trực tiếp nước trở thành kênh chuyển giao cơng nghệ vai trò FDI sử dụng kiến thức, học hỏi đổi trở nên ngày quan trọng Bài viết sử dụng mơ hình sau để ước lượng số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo doanh nghiệp sau: shareCMKT0ij = α0 +α1LnKij + α2FORPSj + α3HERFij + α4Lnwageij + α5LnREij + α6*year Trong đó, shareCMKT0 tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo (bao gồm nhóm lao động qua đào tạo khơng có chứng chỉ) tổng số lao động doanh nghiệp; Biến độc lập: LnK logarit vốn đầu tư; FORPSjt logarit tỷ lệ phần trăm tổng doanh thu doanh nghiệp FDI ngành j tổng doanh thu ngành j thời điểm t FORPS có dấu dương âm; Chỉ số Herfindahl-Hirschman: HERFijt = doanh nghiệp i ngành j năm t Trong xi doanh thu doanh nghiệp i, X tổng doanh thu doanh nghiệp ngành j; Lnwage logarit tiền lương bình quân doanh nghiệp LnRE logarit doanh thu doanh nghiệp; xu hướng thay đổi công nghệ thể thông qua biến thời gian (year) Bảng cho thấy hệ số ước lượng có ý nghĩa thống kê, xu hướng tác động phù hợp theo lý thuyết kinh tế PHẦN 3: MÔI TRƯỜNG VẬN HÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 495 Vốn đầu tư (LnK) có tác động dương đến tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo, hệ số ước lượng cho thấy vốn đầu tư tăng thêm 10% tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo tăng thêm 0,01% (các yếu tố khác mơ hình khơng đổi), thấy xu hướng đầu tư mở rông sản xuất tiếp tục tạo nhu cầu lao động trình độ thấp Bảng 4: Kết ước lượng mơ hình ảnh hưởng FDI đến lao động chưa qua đào tạo Tên Biến shareCMKT0 LnK 0.001*** (0.000) LnFORPS 0.026*** (0.000) HERF -2.006*** (0.634) Lnwage -0.105*** (0.001) LnRE 0.034*** (0.000) Year -0.015*** (0.000) Constant 29.836*** (0.438) Observations 645,118 R-squared 0.097 Standard errors in parentheses *** p