Nghiên cứu thiết kế mũ an toàn công nghiệp chống nóng phù hợp với điều kiện lao động ngoài trời ở Việt Nam

8 23 0
Nghiên cứu thiết kế mũ an toàn công nghiệp chống nóng phù hợp với điều kiện lao động ngoài trời ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết trình bày nghiên cứu thiết kế mũ an toàn công nghiệp chống nóng phù hợp với điều kiện lao động ngoài trời ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!

K t qu nghiên c u KHCN Nghiên cứu thiết kế mũ an tồn cơng nghiệp chống nóng phù hợp với điều kiện lao động trời Việt Nam Đ I ĐẶT VẤN ĐỀ ể giám sát chất lượng mũ an tồn cơng nghiệp, Việt Nam có tiêu chuẩn TCVN 2603-1987 TCVN 64071998 từ lâu Năm 2012, để tăng cường quản lý chất lượng mũ an tồn cơng nghiệp, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành qui chuẩn QCVN 06:2012/BLĐTBXH, bắt buộc áp dụng cho nhà sản xuất, xuất nhập mũ an tồn cơng nghiệp Năm 1985, Việt Nam nghiên cứu thiết kế, chế tạo mũ đạt tiêu chuẩn (dựa theo tiêu chuẩn nước ngoài) Đến năm 2005, Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng mũ an tồn cơng nghiệp Đây cơng trình có ý nghĩa lớn việc giám sát chất lượng mũ, đảm bảo an toàn cho người lao động Do đặc thù khí hậu Việt Nam nhiệt đới gió mùa, việc sử dụng mũ an tồn cơng ThS Nguy n Th Thu Th y CS Trung tâm An toàn lao đ ng nghiệp (ATCN) có số bất tiện như: nóng bức, ẩm đổ mồ Do độ ẩm khơng khí cao, ẩm khơng được, gây cảm giác khó chịu dẫn đến làm giảm suất làm việc Mặt khác, cấu tạo mũ Việt Nam (chỉ xem xét mũ sản xuất đạt tiêu chuẩn chất lượng) khơng có lớp cách nhiệt, khơng có khe thơng gió… Vì vậy, nhiệt độ đầu phía mũ cao so với nhiệt độ môi trường, gây tăng nhiệt cục Nếu làm việc thời gian dài trời dẫn đến stress nhiệt, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe hiệu công việc Không thoải mái nhiệt nguyên nhân chủ yếu mà công nhân khơng thích đội mũ, dẫn đến nhiều tai nạn đáng tiếc xẩy làm việc Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu thiết kế cải thiện tính chất nhiệt mũ nâng cao khả chống nóng mũ ATCN Năm 2013, Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động giao cho Trung tâm An toàn lao động thực đề tài “Nghiên cứu thiết kế mũ an toàn cơng nghiệp chống nóng phù hợp với điều kiện lao động trời Việt Nam”, với mục tiêu: “Đưa thiết kế mẫu mũ ATCN chống nóng phù hợp với lao động trời Việt Nam” II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu ngồi nước liên quan đến khả chống nóng mũ ATCN Tổng quan kết cấu mũ, vật liệu sử dụng hiệu chống nóng mũ ATCN nay: - Tổng quan kết cấu vật liệu sử dụng mũ ATCN - Khảo sát nhiệt độ xung quanh phía thân mũ phía thân mũ cơng nhân sử dụng mũ ATCN (một vài cơng trình thi cơng xây dựng Hà Nội) Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 1,2&3-2014 17 K t qu nghiên c u KHCN - Đánh giá kết cấu mũ phổ biến Đề xuất yêu cầu khả chống nóng mũ Tính tốn thiết kế lại kết cấu cấu trúc lớp vật liệu nhằm đáp ứng yêu cầu chống nóng cho người sử dụng (sử dụng phần mềm solidworks, catia, cad/cam/cnc) B ng Các lo i mũ s d ng đ tài TT Loại mũ Vật liệu sản xuất thân mũ Muõ a (vn) Muõ b (hq) Muõ c (hq) Mũ d (m) Mũ e (hq) (đt) HDPE ABS ABS HDPE ABS Đề xuất thiết kế mẫu mũ ATCN chống nóng 2.2 Phương pháp nghiên cứu Hồi cứu tiêu chuẩn, tài liệu mũ an tồn cơng nghiệp chống nóng ngồi nước Thực nghiệm Phương pháp tính tốn Kết cấu mũ Lớp xốp Thông gió Không có Không có Có lớp xốp Không có Không có Có lỗ thông gió Không có Có khe thông gió Có lớp xốp Có lỗ thông gió B ng K t qu đo đ b n va đ p gi m ch n TT Loaïi muõ Muõ A (VN) Muõ B (HQ) Muõ C (HQ) Mũ D (M) Mũ E (HQ) (E,ĐT) Độ bền va đập giảm chấn điều kiện nhiệt độ chuẩn 2716N 1620N 1675N 1890N 1655N nhi t đ chu n Tieâu chuẩn TCVN 6407-98 (Fd 5000N) Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn Đạt tiêu chuẩn tốn truyền nhiệt, thiết kế phân tích số liệu III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khảo sát tình hình sử dụng mũ ATCN cho lao động ngồi trời (Xem bảng 1,2,3) Nh n xét k t qu kh o sát: Đối với tất loại mũ dùng khảo sát nhiệt độ đo mũ đầu cơng nhân cao hẳn nhiệt độ bên ngồi Tuy nhiên loại mũ A C, loại mũ khơng có xốp chống nóng khơng có thơng gió nhiệt độ chênh lệch phía mũ nhiệt độ trời cao hẳn loại mũ B D, loại mũ có chống nóng khe thơng gió cao nhiệt độ ngồi trời >2 ÷ 30C Mũ B có xốp chống nóng, nhiệt độ phía giảm hẳn, gần với mũ có khe thơng gió mũ D cao ngồi trời >1 ÷ 20C Mũ C mũ E có 18 lỗ thơng gió có tổng diện tích lỗ thơng gió 127,17mm2 nhỏ tổng diện tích 10 khe thơng gió mũ D (180mm2) Do cấu tạo lỗ thông gió (mũ C,E) q nhỏ nên hiệu thơng gió không tác dụng Mặt khác mũ E mũ mà B ng K t qu kh o sát nhi t đ chênh l ch gi a bên bên ngồi mũ ATCN Thời gian Nhiệt độ đo trời (T0C) Sáng 37,3±0,5 10h3012h30 Chiều 39,4±0,5 13h3015h30 Nhiệt độ chênh lệch so với nhiệt độ trời 18 Nhiệt độ bên mũ (0C) Mũ A Mũ C Muõ B Muõ E 39,36r0,8 39,55r0,8 38,92r0,6 39,04r0,6 Muõ D 38,60r0,6 Mức ý nghóa P

Ngày đăng: 26/10/2020, 01:04

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Thi^t k^ hình dSng bên ngồi và bên trong cpa thân mũ mki - Nghiên cứu thiết kế mũ an toàn công nghiệp chống nóng phù hợp với điều kiện lao động ngoài trời ở Việt Nam

Hình 1.

Thi^t k^ hình dSng bên ngồi và bên trong cpa thân mũ mki Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2. Hình dSng mVu gài và dây giUm chVn - Nghiên cứu thiết kế mũ an toàn công nghiệp chống nóng phù hợp với điều kiện lao động ngoài trời ở Việt Nam

Hình 2..

Hình dSng mVu gài và dây giUm chVn Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 3. Dây giUm chVn và chi ti^t ngi dây giUm chVn vào thân mũ - Nghiên cứu thiết kế mũ an toàn công nghiệp chống nóng phù hợp với điều kiện lao động ngoài trời ở Việt Nam

Hình 3..

Dây giUm chVn và chi ti^t ngi dây giUm chVn vào thân mũ Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan