1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So Sánh Bốn Công Thức Phân Bón Npk Trên Bốn Giống Đậu Nành Tại Trường Đại Học Cần Thơ Vụ Xuân Hè

50 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ĐÀO HUYỀN TRÂN SO SÁNH BỐN CÔNG THỨC PHÂN BÓN NPK TRÊN BỐN GIỐNG ĐẬU NÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ XUÂN HÈ 2009 Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: SO SÁNH BỐN CƠNG THỨC PHÂN BĨN NPK TRÊN BỐN GIỐNG ĐẬU NÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VỤ XUÂN HÈ 2009 Giáo viên hướng dẫn: Ths Phan Thị Thanh Thủy Sinh viên thực hiện: ĐÀO HUYỀN TRÂN MSSV: 3061026 Lớp: NÔNG HỌC K32 Cần Thơ, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Tác giả luận văn (Ký tên) Đào Huyền Trân i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học với đề tài: SO SÁNH BỐN CƠNG THỨC PHÂN BĨN NPK TRÊN BỐN GIỐNG ĐẬU NÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRONG VỤ XUÂN HÈ 2009 Do sinh viên Đào Huyền Trân thực đề nạp Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, ngày …….tháng …….năm 2010 Cán hướng dẫn ThS Phan Thị Thanh Thủy ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nơng Học với đề tài: SO SÁNH BỐN CƠNG THỨC PHÂN BÓN NPK TRÊN BỐN GIỐNG ĐẬU NÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRONG VỤ XUÂN HÈ 2009 Do sinh viên Đào Huyền Trân thực bảo vệ trước Hội Đồng Ý kiến Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Hội Đồng đánh giá mức: DUYỆT KHOA Trưởng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Chủ tịch Hội Đồng Cần Thơ, ngày…… tháng …….năm 2010 iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN ĐÀO HUYỀN TRÂN - Sinh ngày 10 tháng 04 năm 1985 - Con ơng Đào Văn Trí bà Nguyễn Thị Ba - Quê quán: xã An Phú Tân-huyện Cầu Kè-tỉnh Trà Vinh - Tốt nghiệp Phổ thông trung học năm 2005 trường Phổ Thông Trung Học Bán Công Phan Ngọc Hiển, Thành Phố Cần Thơ - Trúng tuyển vào trường Đại Học Cần Thơ năm 2006, học lớp Nông Học khóa 32, Khoa Nơng Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ iv CẢM TẠ Chân thành biết ơn! Cha mẹ chịu gian khó để yêu thương, nuôi dưỡng, dạy dỗ nên người Thạc sĩ Phan Thị Thanh Thủy, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt Luận văn Tốt nghiệp, dạy dỗ em năm đại học Q thầy Khoa Nơng Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng , trường Đại Học Cần Thơ nhiệt tình truyền đạt kiến thức khoa học quí báu cho em suốt năm học Chân thành cảm ơn! Chú Hùng, bạn Nguyễn Trường Quân, bạn Nguyễn Đình Phan Thế giúp đỡ tơi suốt trình thực Luận văn Tốt nghiệp Chị em giúp đỡ động viên suốt trình thực luận văn Tập thể lớp Nơng học khóa 32 giúp đỡ thực luận văn động viên năm học tập trường ĐÀO HUYỀN TRÂN v MỤC LỤC Trang Lời cam đoan .i Tiểu sử iv Lời cảm tạ v Mục lục vi Danh sách bảng ix Danh sách hình x Tóm lược xi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I – LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Giá trị kinh tế hạt đậu nành 1.2 Tình hình sản xuất đậu nành giới nước: 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long 1.3 Đặc điểm sinh lý dinh dưỡng 1.3.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển đậu nành 1.3.2 Đặc điểm hệ rễ đậu nành 1.4 Nhu cầu dinh dưỡng đậu nành 1.4.1 Phân Đạm 1.4.2 Phân lân 1.4.3 Phân Kali 1.4.4 Nhu cầu yếu tố dinh dưỡng khác 1.5 Bón phân cho đậu nành 10 1.6 Các yếu tố ảnh đến thành phần suất suất 12 1.6.1 Yếu tố ngoại cảnh 12 1.6.2 Yếu tố sâu bệnh hại đậu nành 13 CHƯƠNG – PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 vi 2.1 Phương tiện thí nghiệm 15 2.1.1 Giống 15 2.1.2 Phân bón 15 2.1.3 Thuốc phòng trị sâu bệnh 15 2.1.4 Thời gian địa điểm thí nghiệm 15 2.2 Phương pháp thí nghiệm 15 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 16 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 16 2.2.3 Phân tích số liệu 18 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Ghi nhận tổng quát 20 3.1.1 Tình hình lơ đất thí nghiệm 20 3.1.2 Tình hình khí hậu 21 3.1.3 Tình hình sinh trưởng đậu nành 21 3.14 Tình hình cỏ Dại 22 3.2 Đặc tính sinh trưởng 22 3.2.1 Ngày trổ hoa 23 3.2.2 Chu kỳ sinh trưởng 23 3.2.3 Chiều cao lúc trổ 24 3.2.4 Chiều cao lúc chín 25 3.2.5 Chiều cao đóng trái 25 3.3 Các thành phần suất suất 25 3.3.1 Số trái 25 3.3.2 Số hạt trái 27 3.3.4 Số hạt mét vuông 28 3.3.5 Trọng lượng 100 hạt 28 3.3.6 Năng suất thực tế 28 3.2.7 Năng suất lý thuyết 29 CHƯƠNG – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 vii 4.1 Kết luận 30 4.2 Đề nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ CHƯƠNG 33 viii 3.2.1 Ngày trổ hoa Ngày trổ hoa giống khác biệt không nhiều Ngoại trừ giống MTĐ 7604 trổ hoa tương đối chậm (32 ngày sau gieo), giống lại trổ hoa sớm (30 ngày sau gieo) Giữa cơng thức phân bón khơng có khác biệt thời gian trổ hoa Kết phân tích phương sai đặc tính sinh trưởng trình bày Bảng 3.3 cho thấy giống đặc tính sinh trưởng khác biệt có ý nghĩa, ngoại trừ chiều cao đóng trái Ảnh hưởng phân bón khác biệt có ý nghĩa chiều cao lúc chín, đặc tính sinh trưởng cịn lại khác biệt khơng ý nghĩa Ảnh hưởng tương tác giống x phân bón khơng có ý nghĩa tất đặc tính sinh trưởng Điều chứng tỏ đặc tính này, giống có khuynh hướng xếp hạng giống công thức phân khác 3.2.2 Thời gian kỳ sinh trưởng Qua Bảng 3.4 cho thấy thời gian sinh trưởng giống biến động 87 ngày (Nhật 17A-8) đến 96 ngày (MTĐ 760-4) Tuy nhiên, thời gian sinh trưởng cơng thức phân bón khác biệt không ý nghĩa (88 - 94 ngày) Bảng 3.3 Phân tích phương sai ngày chín chiều cao Nguồn biến động Độ Trung bình bình phương tự Ngày chín Chiều cao trổ Chiều cao chín Chiều cao đóng trái Lặp lại 30,438 ns 8,051ns 97,906** 0,984ns Phân bón (P) 71,354 ns 14,467 ns 43,200* 3,180 ns Sai số (a) 24,104 10,776 7,801 1,854 Giống (G) 176,743** 36,319** 147,223** 3,223 ns GxP 9,873ns 3,211 ns 6,021ns 1,032 ns Sai số (b) 24 9,299 2,539 5,899 1,973 ns = khác biệt không ý nghĩa, * = khác biệt múc ý nghĩa 5% ** = khác biệt múc ý nghĩa 1% 23 Bảng 3.4 Ngày chín chiều cao trung bình giống đậu nành cơng thức phân bón Ngày Chiều cao lúc Chiều cao lúc Chiều cao đóng chín trổ (cm) chín (cm) trái (cm) 00-00-00 89 21,7 31,1 b 9,6 40-40-30 88 21,5 31,8 b 10,4 80-80-60 94 21,7 32,2 b 9,3 120-120-90 91 23,8 35,4 a 10,2 5,42 14,81 8,57 13,79 Nhật 17A-8 87 c 22,0 b 31,6 b 10,5 MTĐ 176 89 bc 20,2 c 29,9 b 9,6 MTĐ 517-8 90 b 22,0 b 31,2 b 9,3 MTĐ 760-4 96 a 24,4 a 37,7 a 10,1 CV(b) (%) 3,37 7,19 7,45 14,23 Nghiệm thức Phân bón CV(a) (%) Giống Các số trung bình cột có chữ theo sau khác biệt khơng ý nghĩa qua kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5% Nhìn chung khu đất thí nghiệm thường xuyên bị ngập nước nên giống sinh trưởng không mạnh Chiều cao lúc trổ lúc chín tương đối thấp 3.2.3 Chiều cao lúc trổ Vào giai đoạn trổ hoa, giống có khác biệt chiều cao Giống MTĐ 760-4 sinh trưởng mạnh nhất, chiều cao đạt 24,4 cm, giống Nhật 17A-8 MTĐ 517-8 (22,0 cm) thấp MTĐ 176 (20,2 cm) Tuy nhiên, bốn cơng thức phân bón chiều cao khác biệt không ý nghĩa, dao động khoảng 21,5 - 23,8 cm Điều sau đợt bón phân lần thứ nhất, số lơ bị ngập nước nên phần phân bón bị rữa trơi; chiều cao lúc trổ cơng thức phân bón khơng có khác biệt rõ ràng (Bảng 3.4) 24 3.2.4 Chiều cao lúc chín Tương tự chiều cao lúc trổ, chiều cao lúc chín giống MTĐ 760-4 đạt cao (37,7 cm), giống cịn lại có chiều cao lúc chín thấp khác biệt khơng ý nghĩa (29,9 – 31,6 cm) Giữa công thức có khác biệt chiều cao lúc chín, cơng thức phân P (120-120-90) cho chiều cao cao nhất, cơng thức phân cịn lại (P0, P1 P2) có chiều cao khác biệt không ý nghĩa, biến động khoảng 31,1 – 32,2 cm (Bảng 3.4) Sự khác biệt sau giai đoạn bị ngập úng, bón thúc phân lần hai, đặc biệt phân lân, giúp rễ hồi phục nhanh Tuy nhiên, lượng phân thấp (P1 P2) có lẽ chưa đủ để kích thích rễ phát triển 3.2.5 Chiều cao đóng trái Kết Bảng 3.4 ghi nhận chiều cao đóng trái giống cơng thức phân bón khác biệt không ý nghĩa, chênh lệch từ 9,3 cm đến 10,5 cm 3.3 CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT Qua Bảng 3.5 3.6 cho thấy số trái cây, số hạt trái, trọng lượng 100 hạt suất công thức phân bón khác biệt khơng ý nghĩa Tuy nhiên, giống, hầu hết thành phần suất suất có khác biệt ý nghĩa, ngoại trừ số trái Ảnh hưởng tương tác giống x phân bón khơng có ý nghĩa tất thành phần suất suất Trong tiêu hình thành suất hạt đậu nành, thành phần suất đóng góp trực tiếp quan trọng số trái cây, số hạt trái trọng lượng 100 hạt 3.3.1 Số trái Qua Bảng 3.7 cho thấy số trái khác biệt không ý nghĩa giống cơng thức phân bón 25 Bảng 3.5 Phân tích phương sai số trái số hạt trái Nguồn biến Trung bình bình phương Độ tự Số trái/cây Phân bón (P) động Lặp lại % trái lép % trái hạt % trái hạt % trái hạt 74,813* 0,162ns 0,140ns 72,976* 52,816** 21,686ns 0,492 ns 0,245 ns 3,323ns 11,445ns Sai số (a) 7,460 0,488 0,091 11,211 3,573 Giống (G) 5,867ns 1,413** 4,520** 1187,243** 1043,286** GxP 1,108ns 0,253 ns 0,099 ns 20,375ns 6,573 ns Sai số (b) 24 9,552 0,200 0,205 9,592 8,501 ns = khác biệt không ý nghĩa, * = khác biệt múc ý nghĩa 5% ** = khác biệt múc ý nghĩa 1% Bảng 3.6 Phân tích phương sai số hạt mét vuông, trọng lượng 100 hạt, suất thực tế suất lý thuyết Nguồn biến Độ động tự Trung bình bình phương Số hạt/m2 TL 100 hạt Năng suất Năng suất lý (g) thực tế (t/ha) thuyết (t/ha) Lặp lại 843380,58** 1,819ns 1,164* 2,079* Phân bón (P) 283936,82ns 1,721ns 0,352ns 0,906ns Sai số (a) 70424,79 0,824 0,108 0,345 Giống (G) 353816,96* 8,510** 0,538** 1,513** GxP 12962,99ns 0,436ns 0,055ns 0,060ns Sai số (b) 24 106916,09 0,628 0,069 0,289 ns = khác biệt không ý nghĩa, * = khác biệt múc ý nghĩa 5% ** = khác biệt múc ý nghĩa 1% 26 3.3.2 Số hạt trái Hầu hết giống đậu nành, trái hai hạt thường chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ trái hai, ba hạt cao làm tăng số hạt dẫn đến suất cao Kết Bảng 3.7 cho thấy giống MTĐ 760-4 có tỷ lệ trái hạt hai hạt thấp nhất, 11,61% 41,3 %; phần trăm trái ba hạt lại cao (43,3 %) Điều làm gia tăng số hạt mét vuông giống Giống Nhật 17A-8 MTĐ 517-8 có tỷ lệ trái một, hai ba hạt khác biệt khơng ý nghĩa; tỷ lệ trái hai hạt đạt cao (62 %) Áp dụng phân bón khơng làm gia tăng số hạt trái, qua phân tích thống kê phần trăm trái lép, hạt, hai hạt ba hạt khơng có khác biệt ý nghĩa (Bảng 3.7) Bảng 3.7 Số trái số hạt trái giống đậu nành cơng thức phân bón Nghiệm thức Tổng số trái % Lép % Hạt % hạt % Hạt 00-00-00 20,9 4,14 19,61 56,4 28,9 40-40-30 18,7 4,71 20,32 55,6 28,6 80-80-60 21,0 5,99 17,69 56,4 29,9 120-120-90 21,9 4,40 17,82 55,4 30,7 CV(a) (%) 13,24 33,03 7,03 5,98 6,41 Nhật 17A-8 21,3 4,31 b 19,95 a 62,3 a 24,8 bc MTĐ 176 19,7 4,51 b 21,43 a 58,3 b 26,6 b MTĐ 517-8 20,9 3,50 b 22,46 a 61,9 a 23,3 c MTĐ 760-4 20,7 6,92 a 11,61 b 41,3 c 43,3 a CV(b) (%) 14,98 21,15 10,54 5,54 9,89 Phân bón Giống Các số trung bình cột có chữ theo sau khác biệt khơng ý nghĩa qua kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5% 27 3.3.4 Số hạt mét vuông Chỉ tiêu kết hợp số hạt số đơn vị diện tích Trong thí nghiệm, tổ hợp nghiệm thức có mật độ gieo nên số hạt mét vuông khác ảnh hưởng giống cơng thức phân bón Kết Bảng 3.8 cho thấy giống có khác biệt số hạt mét vuông Giống MTĐ 760-4 có số hạt nhiều (2.269 hạt/m2), khác biệt không ý nghĩa với giống Nhật 17A-8 (2.019 hạt/m2), hai giống có bù trừ tỷ lệ trái hai ba hạt Giống MTĐ 176 MTĐ 517-8 có số hạt mét vng thấp khác biệt không ý nghĩa Áp dụng phân bón có xu hướng làm gia tăng số hạt mét vng; nhiên, có biến động lớn lơ thí nghiệm nên số hạt mét vng trung bình nghiệm thức phân bón chưa thể rõ Qua Bảng 3.8 cho thấy công thức phân P2 (80-80-60) P1 (40-40-30), số hạt mét vuông khác biệt không ý nghĩa với cơng thức P0 (khơng bón phân) 3.3.5 Trọng lượng 100 hạt Ngồi đặc tính di truyền giống, trọng lượng 100 hạt chịu tác động yếu tố mơi trường biện pháp canh tác Trong thí nghiệm, trọng lượng 100 hạt giống thay đổi từ 15,46 g/100 hạt (MTĐ 176) đến 17,50 g/hạt (Nhật 17A-8) Giống MTĐ 517-8 MTĐ 760-4 có trọng lượng 100 hạt thấp khác biệt không ý nghĩa (16 g/100 hạt) Giữa cơng thức phân bón, trọng lượng 100 hạt khác biệt không ý nghĩa, chênh lệch từ 15,83 g/100 hạt công thức P0 đến 16,70 g/100 hạt P3 (Bảng 3.8) 3.3.6 Năng suất thực tế (t/ha) Kết Bảng 3.8 ghi nhận giống MTĐ 760-4 Nhật 17A-8 đạt suất cao nhất, 1,729 t/ha 1,653 t/ha Giống MTĐ 176 MTĐ 517-8 có suất thấp khác biệt không ý nghĩa (1,3 t/ha) Tương tự số hạt mét vng, áp dụng phân bón có khuynh hướng làm gia tăng suất hạt Công thức 120-120-90 (P3) đạt suất cao (1,674 t/ha), song khác biệt không ý nghĩa với công thức P1 (80-80-60) P0 (1,488 t/ha) 28 Bảng 3.8 Số hạt trên mét vuông, trọng lượng 100 hạt, suất thực tế suất lý thuyết giống đậu nành cơng thức phân bón Nghiệm thức Số hạt/m2 TL 100 hạt (g) NSTT (tấn/ha) NSLT (tấn/ha) Phân bón 00-00-00 2.053 ab 15,83 1,488 ab 3,243 ab 40-40-30 1.816 b 16,48 1,598 ab 2,992 b 80-80-60 2.055 ab 16,49 1,280 b 3,401 ab 120-120-90 2.185 a 16,70 1,674 a 3,647 a 13.09 5,54 21,76 17,69 Nhật 17A-8 2.019 ab 17,50 a 1,653 a 3,531 ab MTĐ 176 1.876 b 15,46 c 1,312 b 2,902 c MTĐ 517-8 1.944 b 16,30 b 1,345 b 3,164 bc MTĐ 760-4 2.269 a 16,23 b 1,729 a 3,687 a 16,13 4,84 17,42 16,19 CV(a) (%) Giống CV(b) (%) Các số trung bình cột có chữ theo sau khác biệt khơng ý nghĩa qua kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5% (Chú thích: TL 100 hạt = Trọng lượng 100 hạt, NSTT = Năng suất thức tế NSLT = suất lý thuyết) 3.2.7 Năng suất lý thuyết Do có biến động lớn lơ thí nghiệm nên suất thực tế cơng thức phân bón khơng rõ ràng Vì thế, suất lý thuyết tổ hợp nghiệm thức tính dựa vào số liệu lấy mẫu Kết ghi nhận giống cơng thức phân bón, suất lý thuyết có khác biệt ý nghĩa (Bảng 3.8) Giống MTĐ 760-4 Nhật 17A-8 đạt suất cao nhất, 3.,678 t/ha 3,531 t/ha Công thức phân bón P2 P3 khơng có khác biệt ý nghĩa so với P0; nhiên, suất lý thuyết có chiều hướng gia tăng cơng thức bón phân cao 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Mặc dù công thức phân bón cho kết khác biệt khơng ý nghĩa mặt thống kê, công thức phân cao (120-120-90) điều kiện thí nghiệm có xu hướng làm tăng số trái số hạt trái Qua thí nghiệm cho thấy giống MTĐ 760-4 có nhiều ưu điểm sinh trưởng mạnh, cho nhiều hạt trái, đặc biệt trái ba hạt cao, nên suất đạt cao so với giống khác Mặt khác, giống MTĐ 760-4 không bị nhiễm bệnh đốm phấn Giống Nhật 17A-8 có nhiều ưu điểm nhiều trái nhiều hạt, chủ yếu trái hạt (62,3 %), hạt to (17,5 g/100 hạt) suất đạt cao 4.2 ĐỀ NGHỊ - Cần đánh giá lại công thức phân bón để xác định cơng thức thích hợp đem lại hiệu kinh tế cao cho giống - Nhân rộng giống MTĐ 760-4 Nhật 17A-8 sản xuất để gia tăng sản lượng đậu nành đồng sông Cửu Long 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO BEVERSDORF,B.R ,BUZZELL,R.I , ABLLETT, G.R and VOLDENG, H.D 1995 Soybean in Harvest of Gold: The history of crop breeding in Canada Silinkard, A.E and Knott, D.R (Eds.), University of Saskatchewan, Canada BỘ MÔN CÂY CÔNG NGHIỆP ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP I 1996 Giáo trình cơng nghiệp Nhà xuất Nơng Nghiệp ĐỒN THỊ THANH NHÀN 1996 Giáo Trình cơng nghiệp Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội FOOD AGRICULTURE ORGANIZATION 1984 Fertilizer and plant nitrition guide Fertilizer and plant nitrition Bulletin 9, Rome HIỆP HỘI PHÂN BÓN QUỐC TẾ 1998 Cẩm nang sử dụng phân bón Người dịch: Minh Châu Trung tâm thơng tin khoa học kỹ thuật hóa chất – Hà Nội LAMBERT N &YAWOOD J N 1992 Enggineer legume seed storage protein Plant protein Enggineer: 167-187 Cambridge University press LÊ ĐỘ HOÀNG, ĐẶNG TRẦN PHÚ, NGUYỄN UYỂN TÂM NGUYỄN XUÂN HIỂN 1977 Tài liệu đậu nành Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội MỘNG HÙNG 1962 Đời sống đậu nành Nhà xuất Khoa Học NGÔ THẾ DÂN, TRẦN ĐÌNH LONG, TRẦN VĂN LÀI, ĐỖ THỊ DUNG PHẠM THỊ ĐÀO 1999 Cây đậu nành Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội NGUYỄN NHƯ HÀ 2006 Giáo trình phân bón cho trồng Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội NGUYỄN VĂN BỘ (chủ biên) 2003 Bón phân cân đối hợp lí cho trồng Việt Nam từ lí luận đến thực tiễn Nhà xuất Nông Nghiệp NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG, LÊ VĂN NGHĨA, LÊ QUỐC PHONG, NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA 2000 Sổ tay sử dụng phân bón Nhà xuất Nơng Nghiệp – Thành Phố Hồ Chí Minh NORMAN, M.J.T., PEARSON, C.J and SEARK, P.G 1995 Tropical Food Crops in their environment 2nd Edition pp -17 31 OGOKE, I.J., CARSKY, R.J., TOGUN, A.O and DASHIELL, K.Z 2003 Maturity classes and P effects on soybean grain yield in the moist savannah of West Africa Crop science 189: 422 – 427 PHẠM VĂN BIÊN, HÀ HỮU TIẾN, PHẠM NGỌC QUI, TRẦN MINH TÂM BÙI VIỆT NỮ 1996 Cây đậu nành Nhà xuất Nông Nghiệp TOMAS DIEROL, TOMAS FAEHOST ƠNST MUTƠT 2001 Soil photility kit Nhà xuất Oxfod Graphic Printơ TỔNG CỤC THỐNG KÊ 2008 Diện tích sản lượng đậu tượng phân theo địa phương www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=ItemID=7430 TRẦN THƯỢNG TUẤN ctv 1983 Giáo trình đậu nành Bộ mơn Di truyền – Chọn giống, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ TRẦN THƯỢNG TUẤN, NGUYỄN PHƯỚC ĐẰNG ctv 1993 Báo cáo tổng kết thí nghiệm so sánh giống/dịng đậu nành (1986-1990) Trích trang tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học TRẦN THƯỢNG TUẤN, NGUYỄN VĂN HUỲNH VÕ THÀNH HOÀNG 1983 Kỹ thuật trồng đậu nành Nhà xuất Nơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh 32 PHỤ CHƯƠNG BẢNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Phụ chương 1: Ngày chín (NSKG) Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Lặp lại 60,875 30,438 Phân (P) 214,063 71,354 Sai số (a) 144,625 24,104 Giống (G) 530,229 176,743 GxP 88,854 9,873 Sai số(b) 24 223,167 9,299 Tổng cộng 47 1261,813 321,811 CV (a) = 5,42 % CV (b) = 3,37% F tính Xác suất 1,2627 2,9602 0,3486 0,1196 19,0075 1,0617 0,0000 0,4240 F tính Xác suất 0,7471 1,3425 0.3461 14,3035 1,2644 0,0000 0,3054 F tính Xác suất 12,5510 5,5380 0,0072 0,0365 24,9580 1,0208 0,0000 0,4518 Phụ chương 2: Chiều cao lúc trổ (cm) Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Lặp lại 16,102 8,051 Phân (P) 43,402 14,467 Sai số (a) 64,658 10,776 Giống (G) 108,957 36,319 GxP 28,895 3,211 Sai số(b) 24 60,940 2,539 Tổng cộng 47 322,955 75,363 CV (a) = 14,81 % CV (b) = 7,19% Phụ chương 3: Chiều cao lúc chín (cm) Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Lặp lại 195,811 Phân (P) 129,601 Sai số (a) 46,804 Giống (G) 441,669 GxP 54,192 Sai số(b) 24 141,572 Tổng cộng 47 1009,648 CV (a) = 8,57% CV (b) = 7,45% Trung bình bình phương 97,906 43,200 7,801 147,223 6,021 5,899 308,05 33 Phụ chương 4: Chiều cao đóng trái (cm) Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Lặp lại 1,969 0,984 Phân (P) 9,540 3,180 Sai số (a) 11,121 1,854 Giống (G) 9,670 3,223 GxP 9,287 1,032 Sai số(b) 24 47,363 1,973 Tổng cộng 47 88,950 12,246 CV (a) = 13,79% CV (b) = 14,23% F tính Xác suất 0,5311 1,7156 0,2625 1,6333 0,5229 0,2080 F tính Xác suất 10,0290 2,9070 0,0122 0,1232 Phụ chương 5: Số trái Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Lặp lại 149,627 74,813 Phân (P) 65,057 21,686 Sai số (a) 44,758 7,460 Giống (G) 17,602 5,867 GxP 9,969 1,108 Sai số(b) 24 229,242 9,552 Tổng cộng 47 516,255 120,486 CV (a) = 13,24% CV (b) = 14,98% 0,6143 0,1160 Phụ chương 6: Phần trăm trái lép (Số liệu chuyển đổi qua bậc X %) Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Lặp lại 0,323 0,162 Phân (P) 1,476 0,492 Sai số (a) 2,925 0,488 Giống (G) 4,238 1,413 GxP 2,279 0,253 Sai số(b) 24 4,804 0,200 Tổng cộng 47 16,046 3,008 CV (a) = 33,03% CV (b) = 21,15% 34 F tính Xác suất 0,3316 1,0092 0,4513 7,0571 1,2651 0,0015 0,3050 Phụ chương 7: Phần trăm trái hạt (Số liệu chuyển đổi qua bậc X %) Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Lặp lại 0,280 0,140 Phân (P) 0,736 0,245 Sai số (a) 0,545 0,091 Giống (G) 13,559 4,520 GxP 0,893 0,099 Sai số(b) 24 4,913 0,205 Tổng cộng 47 20,926 5,3 CV (a) = 7,03% CV (b) = 10,54% F tính Xác suất 1,5397 2,7045 0,2886 0,1385 22,0763 0,4849 0,0000 F tính Xác suất 6,5093 0,2964 0,0314 123,7796 2,1243 0,0000 0,0681 F tính Xác suất 14,7809 3,2028 0,0048 0,1047 122,7232 0,7732 0,0000 Phụ chương 8: Phần trăm trái hai hạt Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Lặp lại 145,952 Phân (P) 9,968 Sai số (a) 67,267 Giống (G) 3561,729 GxP 183,376 Sai số(b) 24 230,198 Tổng cộng 47 4198,490 CV (a) = 5,98% CV (b) = 5,54% Trung bình bình phương 72,976 3,323 11,211 1187,243 20,375 9,592 1304,72 Phụ chương 9: Phần trăm trái ba hạt (Số liệu chuyển đổi qua arcsin X %) Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Lặp lại 105,631 Phân (P) 34,334 Sai số (a) 21,440 Giống (G) 3129,858 GxP 59,159 Sai số(b) 24 204,027 Tổng cộng 47 3554,449 CV (a) = 6,41% CV (b) = 9,89% Trung bình bình phương 52,816 11,445 3,573 1043,286 6,573 8,501 1126,194 35 Phụ chương 10: Trọng lượng 100 hạt (g) Nguồn biến Tổng bình Độ tự động phương Lặp lại 3,637 Phân (P) 5,164 Sai số (a) 4,941 Giống (G) 25,531 GxP 3,925 Sai số(b) 24 15,070 Tổng cộng 47 58,269 CV (a) = 5,54% CV (b) = 4,84% Trung bình bình phương 1,819 1,721 0,824 8,510 0,436 0,628 13,938 F tính Xác suất 2,2082 2,0900 0,1911 0,2030 13,5532 0,6946 0,0000 Phụ chương 11: Số hạt/m2 Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Lặp lại 1686761,157 843380,578 Phân (P) 851810,458 283936,819 Sai số (a) 422548,727 70424,788 Giống (G) 1061450,870 353816,957 GxP 116666,948 12962,994 Sai số(b) 24 2565986,222 106916,093 Tổng cộng 47 6705224,383 1671438,229 CV (a) = 13.09% CV (b) = 16,13% F tính Xác suất 11,9756 4,0318 0,0080 0,0691 3,3093 0,1212 0,0372 F tính Xác suất 10,7904 3,2628 0,0103 0,1014 7,7802 0,7935 0,0008 Phụ chương 12: Năng suất thực tế (kg/ha) Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Lặp lại 2,329 1,164 Phân (P) 1,056 0,352 Sai số (a) 0,647 0,108 Giống (G) 1,615 0,538 GxP 0,494 0,055 Sai số(b) 24 1,660 0,069 Tổng cộng 47 7,801 2,286 CV (a) = 21,76% CV (b) = 17,42% 36 Phụ chương 13: Năng suất lý thuyết (kg/ha) Nguồn biến Tổng bình Trung bình Độ tự động phương bình phương Lặp lại 4,158 2,079 Phân (P) 2,717 0,906 Sai số (a) 2,068 0,345 Giống (G) 4,538 1,513 GxP 0,541 0,060 Sai số(b) 24 6,933 0,289 Tổng cộng 47 20,956 5,192 CV (a) = 17,69% CV (b) = 16,19% 37 F tính Xác suất 6,0313 2,6266 0,0367 0,1450 5,2363 0,2079 0,0064 ... ? ?So sánh bốn cơng thức phân bón NPK khác bốn giống đậu nành trường Đại Học Cần Thơ vụ xuân hè 2009” Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: SO SÁNH BỐN CƠNG THỨC PHÂN BĨN NPK TRÊN BỐN GIỐNG ĐẬU NÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ... nghiệm: ? ?So sánh bốn cơng thức phân bón NPK bốn giống đậu nành? ?? vụ xuân hè 2009, trường Đại học Cần Thơ với mong muốn tìm giống tốt, suất cao, bị nhiễm sâu bệnh, đồng thời đưa cơng thức phân bón hợp

Ngày đăng: 12/11/2020, 23:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN