Nghiên cứu ứng dụng e learning trên mạng diện rộng của cơ quan đảng luận văn ths công nghệ thông tin 1 01 10

111 37 0
Nghiên cứu ứng dụng e   learning trên mạng diện rộng của cơ quan đảng  luận văn ths  công nghệ thông tin  1 01 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN HỒNG PHONG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ELEARNING TRÊN MẠNG DIỆN RỘNG CỦA CƠ QUAN ĐẢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN HỒNG PHONG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ELEARNING TRÊN MẠNG DIỆN RỘNG CỦA CƠ QUAN ĐẢNG Ngành: Công nghệ thông tin Mã số: 1.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HỒ SĨ ĐÀM Hà Nội – 2007 MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING VÀ ỨNG DỤNG E-LEARNING TRONG CÁC CƠ QUAN ĐẢNG 1.1 Tổng quan e-Learning 1.1.1 Định nghĩa e-Learning 1.1.2 Lịch sử phát triển, ứng dụng 1.1.3 Ưu điểm, nhược điểm 1.1.4 Một số đặc điểm e-Learning 1.1.5 Các hình thức ứng dụng e-Learning 1.2 Ứng dụng e-Learning quan Đảng 1.2.1 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin quan Đảng 1.2.2 Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống e-Learning Chương 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ELEARNING 2.1 Kiến trúc hệ thống e-Learning 2.1.1 Mô hình kiến trúc hệ thống e-Learning 2.1.2 Các thành phần hệ thống e-Learning 2.1.3 Tích hợp LMS LCMS 2.2 Xây dựng nội dung cho hệ thống e-Learning 2.2.1 Xây dựng nội dung 2.2.2 Lựa chọn nội dung 2.3 Chuẩn/đặc tả (standard/specification) 2.3.1 Khái niệm chuẩn/đặc tả 2.3.2 Các chuẩn/đặc tả e-Learning 2.4 Tổng quan SCORM 2.4.1 Giới thiệu chung chuẩn SCORM 2.4.2 Tổ chức tài liệu SCORM 2.4.3 Các thành phần mô hình nội dung SCORM 2.4.4 Đóng gói nội dung SCORM 2.4.5 Gói tin tài nguyên (Resource Package): 2.4.6 Gói tin kết hợp nội dung (Content Aggregation Packet): 2.4.7 Meta-data 2.4.8 Sắp xếp trình diễn SCORM 2.5 Công cụ phát triển e-Learning U 2.5.1 Công cụ soạn điện tử 2.5.2 Công cụ mô phỏng/giả lập 2.5.3 Công cụ kiểm tra, đánh giá 2.5.4 Cơng cụ trình bày multimedia 2.5.5 Công cụ hội thảo trực tuyến 2.5.6 Công cụ LMS/LCMS 2.5.7 Công cụ tạo website 2.5.8 Công cụ Chat 2.5.9 Diễn đàn Chương 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG E-LEARNING THỬ NGHIỆM 3.1 Giải pháp công nghệ 3.1.1 Các yêu cầu hệ thống 3.1.2 Lựa chọn giải pháp 3.2 Cổng điện tử Liferay Portal 3.2.1 Giới thiệu tổng quan 3.2.2 Kiến trúc Liferay 3.2.3 Đánh giá Liferay Portal [12] 3.2.4 So sánh Liferay với số portal khác 3.3 Hệ thống e-Learning Sakai 3.3.1 Giới thiệu tổng quan 3.3.2 Lịch sử hình thành phát triển 3.3.3 Giải pháp công nghệ Sakai 3.3.4 Cấu trúc ứng dụng Sakai 3.3.5 Các công cụ chức hệ thống Sakai 3.3.6 Lựa chọn giải pháp dụng Sakai 3.4 Công cụ tạo giảng điện tử ReLoad 3.4.1 Giới thiệu tổng quan 3.4.2 Các sản phẩm Reload 3.5 Giải pháp tích hợp Liferay Sakai 3.5.1 Portlet 3.5.2 WSRP (Web Services for Remote Portlets) 3.5.3 JSR-168 3.5.4 Giải pháp tích hợp 3.6 Xây dựng hệ thống e-Learning thử nghiệm 3.6.1 Xây dựng chức 3.6.2 Đặc tả chi tiết chức hệ thống KẾT LUẬN 4.1 Những kết thu 4.2 Định hướng phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT ALT Advanced Learning Technology CBT/CBL Computer-Based Training/ Computer-Based Learning CMS Content Management System Collaboration technology Collaboration technology DAO Data Access Object Delivery Delivery Discussion boards Distance education Distance learning E-learning F2F Feedback Hibernate IEEE ILS Internet-based training ISO J2EE JDBC Learning objective LMS M-learning SCORM Servlet SOA SOAP Spring Virtual classroom Công nghệ học tập nâng cao Hệ thống s dụng máy tính hỗ trợ đào tạo quản lý Hệ thống quản trị nội dung Các phần mềm, môi trường dịch vụ hỗ trợ làm việc cộng tác Đối tượng truy cập liệu Các phươ ng pháp phân phát nội dung đến người học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2-1: Tóm tắt khác biệt giứa chuẩn đặc tả Bảng 2-2: Một số chuẩn đóng gói có Bảng 2-3: Một số thành phần chuẩn IEEE 1484.12 Bảng 2-4: Một số công cụ soạn điển tử Bảng 2-5: Một số công cụ mô phỏng/giả lập Bảng 2-6: Một sô công cụ kiểm tra, đánh giá Bảng 2-7: Một số cơng cụ trình bày multimedia Bảng 2-8: Một số công cụ hội thảo trực tuyến Bảng 2-9: Một số LMS/LCMS mã nguồn mở Bảng 2-10: Một số LMS/LCMS thương mại Bảng 3-1: Đánh giá số portal mã nguồn mở [11] DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1-1: CD-ROM giáo trình CNTT quan Đảng Hình 2-1: Kiến trúc hệ thống e-Learning Hình 2-2: Các thành phần hệ thống e-Learning Hình 2-3: Các thành phần LCMS Hình 2-4: Mơ hình kết hợp LMS LCMS Hình 2-5: Mơ hình phát triển nội dung học Hình 2-6: Sự phát triển SCROM [6] Hình 2-7: Các ví dụ Asset Hình 2-8: Đối tượng nội dung chia sẻ (SCO) Hình 2-9: Mô tả hoạt động Hình 2-10: Mơ tả việc tổ chức nội dung Hình 2-11: Mơ tả việc tập hợp nội dung Hình 2-12: Lược đồ khái niệm gói tin nội dung Hình 2-13: Cấu trúc bao gói nội dung Hình 3-1: Mơ hình hệ thống e-Learning Ban Tuyên giáo Trung ương Hình 3-2: Kiến trúc Liferay Hình 3-3: Biểu đồ đánh giá số portal mã nguồn mở [11] Hình 3-4: Các thành phần tạo nên dự án Sakai Hình 3-5: Bản đồ cộng đồng Sakai Hình 3-6: Cộng đồng tài nguyên Sakai Hình 3-7: Các thành phần cơng nghệ Sakai Hình 3-8: Kiến trúc tầng Sakai Hình 3-9: Cấu trúc ứng dụng hệ thống Sakai Hình 3-10: Vị trí hướng phát triển Sakai theo hướng mô đào tạo Hình 3-11: Chương trình Reload Editor Hình 3-12: Chương trình SCORM Player Hình 3-13: Chương trình Learning Design Editor Hình 3-14: Chương trình Learning Design Player Hình 3-15: Giải pháp tích hợp Sakai Liferay Hình 3-16: Sakai tích hợp Cổng thơng tin điện tử Ba Trung ương Hình 3-18: Sơ đồ chức hệ thống e-Learning Ban Tuyên giáo TW Hình 3-19: Chức quản lý tập MỞ ĐẦU Nền kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Đặc điểm kinh tế dịch vụ khu vực thu hút nhiều lao động tham gia lao động có tri thức cao Do việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đào tạo nhân tố sống định tồn phát triển cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia e-Learning giải pháp hữu hiệu giải vấn đề Việc học tập khơng bó gọn việc học phổ thông, học đại học mà học suốt đời Có thể nói, e-Learning trở thành xu tất yếu kinh tế tri thức e-Learning Electronic Learning khái niệm dùng để việc học tập hỗ trợ máy tính (computer-enhanced learning) Trong nhiều trường hợp, khái niệm thay khái niệm “Công nghệ học tập nâng cao” (Advanced Learning Technology - ALT), bao gồm công nghệ phương pháp đào tạo sử dụng mạng máy tính công nghệ đa phương tiện Với ưu điểm vượt trội mình, e-Learning khơng áp dụng, phát triển sơ sở đào tạo mà ứng dụng mạnh mẽ doanh nghiệp, tổ chức, quan, đặc biệt hiệu đơn vị tổ chức có địa bàn hoạt động rộng toàn quốc, toàn cầu Hiện nay, e-Learning thu hút quan tâm đặc biệt nước giới với nhiều tổ chức, nhiều công ty, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực e-Learning Ở Việt Nam, việc ứng dụng e-Learning triển khai nhiều sở đào tạo, doanh nghiệp thu nhiều kết quả, việc triển khai e-Learning quan Đảng Nhà nước nhiều hạn chế Trên thị 10 trường e-Learning nay, có nhiều sản phẩm giới thiệu, nhiều sản phẩm khẳng định chất lượng Đặc biệt, với phát triển mạnh mẽ phần mềm mã nguồn mở, nhiều sản phẩm e-Learning mã nguồn mở phát triển ủng hộ nhiệt tình cộng đồng Đề tài “Nghiên cứu ứng dụng e-learning mạng diện rộng quan Đảng” tập trung tìm hiểu, nghiên cứu tình hình ứng dụng e-Learning, đặc biệt sâu tìm hiểu cơng nghệ, giải pháp, chuẩn/đặc tả liên quan đến e-Learning Từ đó, tiến hành phân tích đưa mơ hình, giải pháp tiến hành xây dựng thử nghiệm hệ thống e-Learning trước mắt phục vụ yêu cầu đào tạo công nghệ thông tin quan Đảng Đây sở để tiếp tục ứng dụng e-Learning nội dung đặc thù khác quan Đảng Đề tài nghiên cứu với kết hợp nhiều phương pháp: thu thập, phân tích, phân loại đặc tả liệu; nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu; phương pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin theo công nghệ hướng đối tượng; kỹ thuật lập trình; phương pháp thiết kế sở liệu đa phương tiện phương pháp mơ hình hố trực quan Trong q trình nghiên cứu, số kết bước đầu áp dụng triển khai Ban Khoa giáo Trung ương (nay Ban Tuyên giáo Trung ương) công tác đào tạo công nghệ thông tin cho cán quan Đảng Kết cấu luận văn gồm bốn phần: Chương 1: Giới thiệu tổng quan e-Learning xu phát triển, nhu cầu khả áp dụng e-Learning Ban Tuyên giáo, quan Đảng Chương 2: Tập trung nghiên cứu kiến trúc công nghệ, chức năng, thành phần hệ thống e-Learning, đặc biệt sâu vào tìm hiểu chuẩn e-Learning tiếng SCORM, đồng giới thiệu số công cụ, sản phẩm để xây dựng, phát triển hệ thống e-Learning 11 Chương 3: Trên sở nghiên cứu Chương 2, chương đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống e-Learning, giới thiệu sâu phân tích cơng cụ lựa chọn Tiến hành xây dựng hệ thống e-Learning thử nghiệm mạng diện rộng Đảng Kêt luận: Đánh giá kết luận văn đồng thời nêu vấn đề tồn kiến nghị để ứng dụng thành công hệ thống e-Learning 92 Chức quản lý khoá học Chức dùng để tạo khóa học Nó chuỗi biểu mẫu theo bước hướng dẫn người sử dụng q trình tạo khóa học Chức cung cấp danh sách khóa học người sử dụng thời Khi duyệt khóa học, thay đổi thông, thêm/bớt chức thay đổi quyền truy cập khóa học Sử dụng chức xuất khóa học, tạo khóa học import tài nguyên từ site (khóa học) khác 3.6.2.2 Nhóm chức làm việc nhóm Chức trao đổi trực tuyến (Chat) Chức cho phép học viên khóa học đăng nhập vào hệ thống trao đổi thơng tin với theo kiểu khơng có cấu trúc theo thời gian thực Chức cho phép tạo nhiều phòng (room) trao đổi khác phục vụ cho khóa học khác mà học viên tham gia Các tính cụ thể cần có chức sau: • Khả ghi lại nội dung trình trao đổi, người sử dụng hình để xem lại nội dung trao đổi truớc • Hiển thị thành viên có phịng trao đổi • Khả hạn chế số lượng thơng tin hiển thị hình trao đổi (ví dụ: Chỉ hiển thị thơng tin trao đổi ngày trước hiển thị 20 thơng tin trao đổi gần đây) • Sử dụng kiểu chữ, màu chữ để phân biệt thành viên Chức thảo luận (forum) 93 Chức thảo luận cho phép người sử dụng nói chuyện với theo dạng có cấu trúc phân theo chủ đề, đề tài Các thành viên khóa học gửi trả lời chủ đề (thảo luận kiểu “flat”) trả lời trả lời khác (thảo luận kiểu “threaded”) Người quản trị lựa chọn việc cho phép/khơng cho phép người sử dụng tham gia Bạn lựa chọn hiển thị thảo luận theo dạng hàng cột Các tính cụ thể cần có Chức sau: • Các chủ đề phân loại (categories) • Hỗ trợ định dạng flat (chỉ trả lời chủ đề) thread (trả lời câu trả lời) Khả hạn chế chủ đề cụ thể hỗ trợ định dạng flat • • Tác giả có quyền xố chủ đề, xố trả lời • Chức cho phép chuyển tới trả lời (chủ đề) trước sau trả lời (chủ đề) hành • Khả tìm kiếm Chức chia sẻ tài liệu Chức cho phép giáo viên học viên chia sẻ tài liệu thư mục riêng học viên Chức cho phép người sử dụng upload dạng file tài liệu khác nhau, nhiều file lúc Các tính cụ thể cần có chức sau: • Tự động tạo cho thành viên khóa học • Học viên upload tài liệu vào thư mục mình, khơng nhìn thư mục học viên khác • Tác giả đọc tài liệu upload tài liệu tất thư mục 94 Chức trao đổi, thảo luận qua email Mỗi khoá học tự động tạo địa email, thành viên xem nội dung email chức Email gửi tới địa lưu trữ gửi copy tới tồn thành viên khóa học (tương tự chức mail group) 3.6.2.3 Nhóm chức Công cụ quản lý tạo giảng Chức SCORM Thực quản lý giảng điện tử theo chuẩn SCORM Chức cho phép thực học trực tuyến kèm với khố học Chức CLMS Cơng cụ tạo giảng trực tuyến, cho phép giáo viên (người phụ trách khóa học) tạo quản lý giảng đơn giản, có khả sử dụng hình ảnh, âm kèm import giảng theo chuẩn SCORM từ bên vào 3.6.2.4 Cơng cụ tạo giảng Reload Tạo gói liệu IMS Cơng cụ giúp bạn tạo xem gói nội dung IMS Reload hỗ trợ tồn phiên gói liệu IMS (IMS Content Packaging) bao gồm ISM Meta-data với cấu trúc IEEE LOM (Learning Object Metadata) Các nội dung kết hợp với tạo thành cấu trúc khác để trao đổi tới hệ thống khác chia sẻ tới nhiều đối tượng học viên Tạo gói liệu theo chuẩn Scorm Hệ thống hỗ trợ bạn tạo gói nội dung theo chuẩn Scorm để tái sử dụng tuỳ theo mục đích hệ thống khác có hỗ trợ 95 chuẩn Hiện này, cơng cụ hỗ trợ hầu hết toàn phiên chuẩn Scorm từ phiên 1.2 đến 2004, bạn tạo khóa học theo cacs chuẩn Thiết kế khoá học Đây việc kết hợp giảng sử dụng gói nội dung Scorm với hoạt động học viên Khi học viên sử dụng gói nội dung Scorm , cơng cụ cho phép bạn tạo thứ tự học tập, tức phải học bắt buộc học tiếp khác Ngồi ra, kiểm sốt thời gian học tập học Thực chất chức tổng hợp gói nội dung Scorm, giúp ta kết hợp nhiều gói Scorm điều phối học tới học viên 3.6.2.5 Nhóm chức chung Chức quản lý thành viên Quản lý thành viên chức Chức Quản lý vùng làm việc riêng (My Workspace), cho phép người sử dụng đăng ký tham gia không tham gia vào khóa học Chức hiển thị danh sách khóa học mà người sử dụng thành viên, danh sách khóa học đăng ký tham gia Chức Quản lý vùng làm việc riêng Hệ thống cung cấp cho người dùng vùng làm việc riêng (My Workspace) Vùng làm việc bao gồm nhiều chức như: Tài nguyên, kế hoạch làm việc, cài đặt, thông báo, tin tức, trợ giúp thành viên • Mỗi người sử dụng có vùng làm việc cá nhân • Khả cá nhân hoá tuỳ biến người sử dụng 96 Tài nguyên thiết lập để người sử dụng khác truy cập thông qua địa URL Nhưng họ không thê thêm tài nguyên vào vùng làm việc người khác Chức quản lý tin tức Chức quản lý tin tức cho phép hệ thống hiển thị tin tức chia sẻ dạng RSS RSS định dạng liệu cho phép ta hiển thị thông tin cập nhật từ website khác Các website sử dụng RSS để hiển thị thơng tin mang tính cập nhật web cá nhân (blog), kiện Người quản trị khóa học tuỳ biến mục tin tức cách thêm hay bớt địa web có hỗ trợ RSS Chức quản lý phân quyền Khi tạo khố học mới, thơng thường người quản trị/giáo viên lựa chọn chức (thảo luận, chat, tài nguyên, tập ) mà khóa học cần có Với chức năng, giáo viên phân quyền cho phép không cho phép học viên xem hay thực số tác nghiệp cụ thể Hệ thống hỗ trợ nhiều vai trò mặc định, giáo viên thay đổi vai trị cho phù hợp với khố học Chức quản lý cài đặt tham số Chức cho phép người sử dụng cài đặt lựa chọn liên quan đến việc nhận email khóa học, email liên quan đến thông báo, tài nguyên Chức quản lý tài nguyên Tài nguyên công cụ hay sử dụng lớp học nhóm cộng tác Trong Chức quản lý tài nguyên, người sử dụng tạo nhiều tài liệu Có loại bao gồm: Văn (văn Word, Excel, file trình diễn, plain text,…); siêu liên kết tới website khác; văn tạo thị hệ thống Người sử dụng tải lên 97 lúc 10 file tài nguyên khác nhau, tạo thư mục tạo văn html hệ thống Sử dụng tính phân quyền, người quản trị quản lý người dùng quyền gửi, đọc, xoá tài liệu Các tính cụ thể cần có chức sau: • Các đối tượng lưu cho khóa học, tác giả tạo thư mục, tải lên files, tạo liên kết đển địa URL, tạo file text đơn giản, • Hỗ trợ thư mục đa cấp, • Hiển thị cấu trúc thư mục theo cấp bậc (click chuột vào biểu tượng thư mục hiển thị nôị dung thư mục đó, chức trải tồn cấu trúc thư mục), • Các đối tượng chức quản lý tài ngun đính kèm chức khác hệ thống, • Có thể tải lên 10 files thời điểm, • Lựa chọn khai báo thêm/kiểm tra tài nguyên, • Khả rõ tài nguyên phép xem chế độ cơng cộng, • Quản lý dung lượng tối đa file tải lên, • Sử dụng thẻ Metadata kết hợp với thư mục files, bao gồm trường quyền (copyright) cho files, Chức hiển thị thông tin từ website khác Chức cung cấp khung (frame) để hiển thị website khác Chức quản lý WebDAV WebDAV công nghệ cho phép hệ thống file mạng (Network File Systems) Sử dụng WebDAV ta có đính kèm thư mục tài ngun hệ thống 98 hiển thị thư mục địa phương (local folder) máy tính cá nhân Sau cài đặt WebDAV vào thư mục tài nguyên khóa học, ta kéo thả files folder thư mục máy tính cá nhân thư mục tài nguyên hệ thống Đây cách thuận lợi cho việc tải lên/tải xuống nhiều tài liệu lúc Chức trợ giúp Cung cấp công cụ hỗ trợ theo ngữ cảnh online Bằng cách click chuột vào biểu tượng trợ giúp người sử dụng thấy cửa sổ với thông tin trợ giúp đối chức Trợ giúp hiển thị liên kết đến chủ đề tương tự khác, ngồi cịn có chức tìm kiếm 99 KẾT LUẬN 4.1 Những kết thu Luận văn giới thiệu cách tổng quan tình hình ứng dụng eLearning; đồng thời sâu nghiên cứu, phân tích kiến trúc, cơng nghệ, thành phần hệ thống e-Learning; đưa số yêu cầu, kỹ để xây dựng phát triển hệ thống e-Learning, bao gồm việc xây dựng nội dung hệ thống Luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ khái niệm chuẩn/đặc tả e-Learning, sâu nghiên cứu chuẩn SCORM, chuẩn e-Learning sử dụng phổ biến Trên sở nhu cầu cần thiết xây dựng hệ thống e-Learning mạng diện rộng quan Đảng định hướng phát triển ứng dụng công nghệ thông tin quan đảng theo Đề án Tin học hóa hoạt động quan Đảng giai đoạn 2006-2010, Luận văn đề xuất giải pháp tổng thể xây dựng hệ thống e-Learning mạng diện rộng quan Đảng đáp ứng yêu cầu: • Giải pháp tổng thể, phù hợp qua việc lựa chọn cổng điển tử Liferay tích hợp với hệ thống Sakai, sử dụng Reload làm công cụ tạo giảng tuân theo chuẩn e-Learning SCORM • Đáp ứng định hướng ứng dụng phần mềm mã nguồn mở Ban đạo công nghệ thông tin quan Đảng, Theo giải pháp đề xuất, hệ thống e-Learning thử nghiệm xây dựng cài đặt mạng của Ban Tuyên giáo Trung ương sở công cụ, chức sẵng có hệ thống Sakai (phiên 2.0) Hệ 100 thống đac giới thiệu Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Thư ký, Ban Chỉ đạo Công nghệ thông tin quan Đảng đánh giá cáo Tuy nhiên hệ thống cịn có hạn chế giao diện chưa Việt hóa tồn bộ, nội dung học cịn chưa đạt tiêu chuẩn cao chất lượng 4.2 Định hướng phát triển Hướng phát triển luận văn tiếp tục hoàn thành chức phân tích, thiết kế nhằm xây dựng hệ thống eLearning hoàn chỉnh, ứng dụng mạng diện rộng Đảng, nội dung tập trung vào tập huấn đào đạo công nghệ thông tin Đồng thời, sâu nghiên cứu triển khai xây dựng giảng, khóa học đạt tiêu chuẩn chất lượng cao; đặc biệt nghiên cứu xây dựng nội dung đào tạo nội dung nghiệp vụ, đặc thù quan Đảng Chuyển giao công nghệ, xây dựng hệ thống e-Learning cho đơn vị khác cho nhu cầu hệ thống 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Ban Chấp hành Trung ương, (2003), Quyết định ban hành Đề án Tin học hóa hoạt động quan Đảng giai đoạn 2001 – 2005 (Đề án 47) [2] Ban Chấp hành Trung ương, (2006), Quyết định ban hành Đề án Tin học hóa hoạt động quan Đảng giai đoạn 2006 – 2010 (Đề án 06), tr 6-7, 14 [3] Ban Chỉ đạo Công nghệ thông tin quan Đảng, (2007), Báo cáo Tổng kết Đề án tin học hoá hoạt động quan Đảng giai đoạn 2001-2005 Kế hoạch năm 2007 triền khai Đề án tin học hoá hoạt động quan Đảng giai đoạn 2006-2010 [4] EduNet, Kiến thức e-learning bản, http://el.edu.net.vn/ [5] Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Thúc Hải, Đỗ Văn Uy, (2003), “Kiến trúc cho e-Learning hệ đào tạo điện tử mạng BKviews”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ Nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, tr 438-446 [6] Nguyễn Thị Nhật Thanh (2004) “Ứng dụng thực trộn đào tạo điện tử”, Luận văn Thạc sĩ - Khoa công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 24 Tiếng Anh [7] Advanced distributed learning, (2004), SCORM 2004 Overview, [8] Advanced distributed learning, (2004), SCORM Content Aggregation Model (SCORM CAM), [9] Advanced distributed learning, (2004), Run-Time Environment (SCORM RTE) [10] Advanced distributed learning, (2004), Sequencing and Navigation (SCORM SN) [11] Anthony Whyte, Rita Pavolka (2007), Introducing Sakai, Amsterdam PreConference, 11 June 2007 [12] Asif Akram, Dharmesh Chohan, Xiao Dong Wang, Xiaobo Yang and Rob Allan (2006), A Service Oriented Architecture for Portals Using Portlets [13] Bob Kerry (2000) The power of the Internet for learning: Moving from promise to practice, Report of the US Web-based Education Commission [14] Brandohall, Learning Content Management System and Learning Management System Demystified, http://www.brandonhall.com/public/resources/lms_lcms/ lms_lcms.htm 102 [15] Charles Severance, (2005), Sakai Technical Overview [16] Commission on Technology and Adult Learning, 2001, A Vision of ELearning forAmerica's Workforce [17] Colin Milligan, (2005), The Reload Learning Design Tools [18] D A Wiley, ed (2000), Connecting learning objects to instructional design theory: A definition, a metaphor, and a taxonomy", http://reusability org/read/chapters/wiley.doc [19] Diana Laurillard, (2002), Design tools for e-Learning [20] Harvi Singh, Chris Reed (2001) A White Paper: Achieving Success with Blended Learning Central Software [21] http://www.edutool.info [22] James Marshalll, (1999), Instructional Systems Development, Meet ADDIE [23] Jo-Ann Driscoll, Mark Bucceri, Amanda Reed, Arny Finn (2001) Best Practices, Tips and Techniques in Live eLearning Centra Software, Inc [24] Joseph T Sinclair, Lani W., Ph.D Sinclair, Joseph G Lansing, Creating Web-Based Training [25] K B Petersen (2003) The potential of e-learning: Using video conference and application sharing systems Centre for Development of Education, Training and Integration for Migrants and Refugee [26] KnowledgeNet, History of e-Learning, http://www.knowledgenet.com/ corporateinformation/ourhistory/history.jsp [27] Leonard Greenberg (2002) LMS and LCMS: What’s the Difference?, http://www.learningcircuits.org/ [28] Learning Object, http://www.uwm.edu/Dept/CIE/AOP/learningobjects.html [29] Learning Technology Standards Committee.IEEE Standard for Learning Object Metadata IEEE Standard 1484.12.1, Institute of Electrical and Electronics Engineers, New York, 2002 (draft) URL last accessed on 2007-04 [30] Liferay Portal, http://www.liferay.com/ [31] Mark van der Linde (2005), Retail Portal, [32] Richard W Riley, Frank S Holleman III, Linda G Roberts (2000) ELearning: Putting a worldclass education at the fingertips of all children US National Educational Technology Plan [33] Reload, (2004), RELOAD Editor introductory manual 103 [34] Rehak, D R., Mason, R Keeping the learning in learning objects, in Littlejohn, A (Ed.) Reusing online resources: a sustainable approach to eLearning Kogan Page, London, 2003 (pp.22-30) [35] Sun Microsystems "E-learning application infrastructure" Sakai Project, http://www.sakaiproject.org/ [36] UK eUniversities Worldwide Ltd, (2002), Principles and practice in eLearning platform architecture [37] UK eUniversities Worldwide Ltd, (2002), Principles and practice in electronic courseware design [38] Web Services, http://www.w3.org/2002/ws/ [39] Wikipedia (2006), CETL Reusable Learning Objects, [40] Wikipedia (2007), Electronic learning, (http://www.wikipedia.org) [41] Wikipedia (2007), History of virtual learning environments [42] Xiaohong Qiu, Anumit Jooloor, Web Service Architecture for e-Learning [43] Victoria L Tinio, (2002), ICT in Education Mã nguồn: [44] Liferay Portal, http://www.liferay.com/web/guest/downloads/portal [45] Reload phiên chạy Windows có Java kèm theo: http://www.reload.ac.uk/download/reload-ldplayer-win-java-211.zip [46] Reload phiên chạy Windows khơng có Java kèm: http://www.reload.ac.uk/download/reload-ldplayer-win211.zip [47] Reload phiên chạy Linux: http://www.reload.ac.uk/download/reload-ldplayer-lnx-211.tar.gz [48] Reload Editor: http://sourceforge.net/cvs/?group_id=76357 [49] SCORM Player: http://sourceforge.net/cvs/?group_id=76357 [50] Learning Design Editor: http://sourceforge.net/cvs/?group_id=76357 [51] Learning Design Player: http://sourceforge.net/cvs/?group_id=76357 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter A watermark is added at the end of each output PDF file To remove the watermark, you need to purchase the software from http://www.anypdftools.com/buy/buy-pdf-splitter.html ... thơng qua công cụ: teleconference, web, forum 1. 2 Ứng dụng e- Learning quan Đảng 1. 2 .1 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin quan Đảng Trong năm 19 98 – 20 01, việc ứng dụng công nghệ thơng tin cách... Chương 1: TỔNG QUAN VỀ E- LEARNING VÀ ỨNG DỤNG E- LEARNING TRONG CÁC CƠ QUAN ĐẢNG 1. 1 Tổng quan e- Learning 1. 1 .1 Định nghĩa e- Learning 1. 1.2 Lịch sử phát triển, ứng dụng. .. CÁC CƠ QUAN ĐẢNG 1. 1 Tổng quan e- Learning 1. 1 .1 Định nghĩa e- Learning Hiện nay, có nhiều quan điểm, định nghĩa khác e- Learning Có thể định nghĩa e- Learning việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền

Ngày đăng: 11/11/2020, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan