1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Các Yếu Tố Tạo Cellulose Của Acetobacter Trong Sản Xuất Thạch Dừa

66 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TẠO CELLULOSE CỦA ACETOBACTER TRONG SẢN XUẤT THẠCH DỪA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS NGÔ THỊ PHƯƠNG DUNG SINH VIÊN THỰC HIỆN LÊ THỊ LIN MSSV: 3064458 LỚP: CNSH TT K32 Cần Thơ, Tháng 11/2010 PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TS Ngô Thị Phương Dung Lê Thị Lin DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Nguyễn Văn Thành Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban Giám đốc Viện Nghiên cứu Và Phát triển Công nghệ Sinh học tạo điều kiện cho thực đề tài Xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh chị bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Thành thật cảm ơn quý Thầy Cô Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập Trường Chân thành cảm ơn cô Ngô Thị Phương Dung tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài thời gian quy định Thành thật biết ơn Thầy Huỳnh Xuân Phong hỗ trợ, cung cấp tài liệu nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Ngọc Thạnh, quý Thầy Cô cán phịng thí nghiệm Cơng nghệ Sinh học Thực Phẩm q thầy Viện tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Đặc biệt bạn Bùi Duy Nhân động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Cuối xin cảm ơn Dương Ánh Nguyệt lớp Công Nghệ Sinh Học K34, Phan Thị Chi lớp Công Nghệ Sinh Học K33, anh chị cao học, tập thể lớp Công nghệ Sinh học tiên tiến K32 động viên, giúp đỡ, trao đổi đóng góp ý kiến cho tơi thực đề tài Sinh viên thực Lê Thị Lin Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT TÓM TẮT Thạch dừa (Nata-de Coco) cellulose vi khuẩn Acetobacter xylinum, nên thường gọi cellulose vi khuẩn, loại thức ăn phổ biến nhiều nước giới Việt Nam Đề tài “Nghiên cứu yếu tố tạo cellulose Acetobacter sản xuất thạch dừa” nhằm tìm nguồn giống có khả lên men thạch khảo sát tỉ lệ thành phần phối chế tốt nhằm tạo cellulose có suất cao, ổn định Tổng số vi sinh vật hiếu khí mẫu dịch lên men thu thập từ sở sản xuất Bến Tre từ 8-9 log tb/ml Phân lập dòng vi khuẩn Acetobacter dựa khác đặc điểm khuẩn lạc hình dạng vi khuẩn Các dịng vi khuẩn phân lập vi khuẩn Gram âm, catalase dương tính, tạo vịng halo sáng mơi trường YPGD có bổ sung 0,5% CaCO3, chuyển màu môi trường thị Bromocresol green từ xanh sang vàng ngược lại Kết sau lên men cho thấy mật số dòng vi khuẩn đạt log tb/ml sau 24 ni lắc 30oC dịng N dịng cho sản lượng cellulose tốt Kết lên men cho sản lượng cellulose cao sử dụng nước dừa ủ lên men tự nhiên 60 giờ, mật số ban đầu log tb/ml, bổ sung glucose đến 5oBrix khơng cần bổ sung amonium sunfat Ngồi ra, sản phẩm thạch dừa đánh giá cao mặt ý thích cho thấy sản phẩm có tiềm ứng dụng vào sản xuất thực tiễn Từ khóa: Acetobacter, thạch dừa, bacterial cellulose Chun ngành Cơng nghệ Sinh học i Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT MỤC LỤC Trang KÝ DUYỆT HỘI ĐỒNG CẢM TẠ TÓM TẮT i MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vii TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài .2 CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu nguyên liệu Dừa .3 2.1.1 Vài nét dừa 2.1.2 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng dừa 2.1.3 Các sản phẩm từ dừa .6 2.2 Giới thiệu thạch dừa 2.2.1 Một số nghiên cứu thạch dừa 2.2.2 Sơ đồ sinh tổng hợp cellulose 2.3 Vi khuẩn Acetobacter .10 2.3.1 Đặc điểm giống vi khuẩn Acetobacter 10 2.3.2 Một số lồi Acetobacter có ý nghĩa thực tế 11 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Phương tiện thí nghiệm 13 3.1.1 Địa điểm thí nghiệm 13 3.1.2 Thời gian thực 13 3.1.3 Thiết bị dụng cụ 13 3.1.4 Nguyên liệu 13 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học ii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT 3.1.5 Hóa chất 13 3.2 Phương pháp thí nghiệm 14 3.2.1 Nội dung thí nghiệm .14 3.2.2 Bố trí thí nghiệm .15 3.2.2.1 Thí nghiệm 1: Phân lập định danh sơ vi khuẩn Acetobacter từ dịch lên men thạch dừa 15 3.2.2.2 Thí nghiệm 2: So sánh tuyển chọn dịng vi khuẩn Acetobacter.17 3.2.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng thời gian ủ nước dừa đến hình thành cellulose 18 3.2.2.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát ảnh hưởng mật số vi khuẩn Acetobacter đến hình thành cellulose 18 3.2.2.5 Thí nghiệm 5: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng đường ban đầu đến hình thành cellulose 18 3.2.2.6 Thí nghiệm 6: Khảo sát ảnh hưởng DAP SA bổ sung ban đầu đến hình thành cellulose 19 3.2.2.7 Thí nghiệm 7: Khảo sát khả ứng dụng thạch dừa 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Phân lập định danh sơ vi khuẩn Acetobacter từ dịch lên men thạch dừa 21 4.1.1 Khảo sát mật số vi sinh hiếu khí dịch lên men thạch dừa 21 4.1.2 Phân lập định danh sơ vi khuẩn Acetobacter 21 4.2 So sánh tuyển chọn dòng vi khuẩn Acetobacter .25 4.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian ủ nước dừa đến hình thành cellulose .28 4.4 Khảo sát ảnh hưởng mật số vi khuẩn Acetobacter đến hình thành cellulose .30 4.5 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng đường ban đầu đến hình thành cellulose .31 4.6 Khảo sát ảnh hưởng DAP SA bổ sung ban đầu đến hình thành cellulose .33 4.7 Khảo sát khả ứng dụng thạch dừa 35 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận .38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các phương pháp thí nghiệm Phụ lục 2: Bảng số liệu kết thí nghiệm Phụ lục 3: Kết phân tích thống kê Chuyên ngành Công nghệ Sinh học iv Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng nước dừa Bảng 2: Thành phần khoáng chất nước dừa Bảng 3: Thành phần acid amin nước dừa Bảng 4: Thành phần vitamin nước dừa Bảng 5: Thành phần môi trường sản xuất thạch dừa Bảng 6: Thành phần môi trường YPGD 16 Bảng 7: Tổng số vi sinh vật hiếu khí dịch lên men thạch dừa 21 Bảng 8: So sánh thành phần bổ sung vào môi trường trước lên men 37 Bảng 9: Số liệu tổng số vi sinh vật hiếu khí mẫu dịch lên men thạch dừa Phụ lục Bảng 10: Số liệu mật số dòng vi khuẩn sau 24 Phụ lục Bảng 11: Số liệu khối lượng cellulose lên men dòng vi khuẩn Phụ lục Bảng 12: Số liệu khối lượng cellulose độ Brix sau lên men lên men với nước dừa ủ theo thời gian Phụ lục Bảng 13: Số liệu khối lượng cellulose độ Brix sau lên men nồng độ chủng giống Phụ lục Bảng 14: Số liệu khối lượng celluose pH sau lên men lên men với độ Brix khác Phụ lục Bảng 15: Số liệu khối lượng cellulose độ Bix sau lên men lên men với hàm lượng DAP SA bổ sung khác Phụ lục Bảng 16: Phân tích phương sai mật số vi khuẩn sau 24 Phụ lục Bảng 17: Kiểm định LSD mật số vi khuẩn sau 24 Phụ lục Bảng 18: Phân tích phương sai khối lượng cellulose lên men dòng vi khuẩn Phụ lục Bảng 19: Kiểm định LSD khối lượng cellulose lên men dòng vi khuẩn Phụ lục Bảng 20: Phân tích phương sai khối lượng cellulose Chuyên ngành Công nghệ Sinh học v Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT lên men với nước dừa ủ theo thời gian Phụ lục Bảng 21: Kiểm định LSD khối lượng cellulose lên men với nước dừa ủ theo thời gian Phụ lục Bảng 22: Phân tích phương sai khối lượng cellulose nồng độ chủng giống Phụ lục Bảng 23: Kiểm định LSD khối lượng cellulose nồng độ chủng giống Phụ lục Bảng 24: Phân tích phương sai khối lượng cellulose độ Brix Phụ lục Bảng 25: Kiểm định LSD khối lượng cellulose độ Brix Phụ lục Bảng 26: Phân tích phương sai khối lượng cellulose hàm lượng DAP SA bổ sung Phụ lục Bảng 27: Kiểm định LSD khối lượng cellulose hàm lượng DAP SA bổ sung Phụ lục Chuyên ngành Công nghệ Sinh học vi Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Giống dừa Xiêm Xanh Xiêm Đỏ Bến Tre Hình 2: Sơ đồ sinh tổng hợp cellulose .9 Hình 3: Vi khuẩn Acetobacter aceti 11 Hình 4: Vi khuẩn Acetobacter xylinum .12 Hình 5: Sơ đồ quy trình sản xuất thạch dừa 14 Hình 6: Sơ đồ chế biến thạch dừa 20 Hình 7: Hình dạng khuẩn lạc (1), hình dạng tế bào (2) nhuộm Gram (3) dòng A1 22 Hình 8: Hình dạng khuẩn lạc (4), hình dạng tế bào (5) nhuộm Gram (6) dòng A2 22 Hình 9: Hình dạng khuẩn lạc (7), hình dạng tế bào (8) nhuộm Gram (9) dòng B1 23 Hình 10: Hình dạng khuẩn lạc (10), hình dạng tế bào (11) nhuộm Gram (12) dòng B2 23 Hình 11: Hình dạng khuẩn lạc (13), hình dạng tế bào (14) nhuộm Gram (15) dòng C1 23 Hình 12: Hình dạng khuẩn lạc (16), hình dạng tế bào (17) nhuộm Gram (18) dòng C2 23 Hình 13: Hình dạng khuẩn lạc (19), hình dạng tế bào (20) nhuộm Gram (21) dòng C3 24 Hình 14: Khuẩn lạc tạo vịng halo mơi trường (trái), mơi trường đối chứng có CaCO3 (giữa) khơng có CaCO3 (phải) 24 Hình 15: Sự biến đổi màu môi trường thị màu xanh lam (bên phải) màu môi trường đối chứng .24 Hình 16: Mật số dịng vi khuẩn Acetobacter sau 24 25 Hình 17: Khối lượng cellulose (g/300ml) lên men dòng vi khuẩn 26 Hình 18: Cellulose dịng B2 tổng hợp (trái), dịng N tổng hợp (giữa) Chun ngành Cơng nghệ Sinh học vii Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Budhiono, A., B Rosidi, H Taher and M Iguchi 1999 Kinetic aspects of bacterial cellulose formation in nata-de-coco culture system Carbohydrate Polymers 40:137-143 Chan, E., C.R Elevitch 2006 Cocos nucifera (coconut) Specific Profiles of Pacific Island Agroforestry 2.1:1-27 Chawla, P.R., I.B Bajaj, S.A Survase and R.S Singhal 2008 Microbial Cellulose: Fermentative Production and Applications Food technol Biotechnol 47:107124 Embuscado, M.E., J.S Marks and J.N BeMiller 1994 Factors affecting the production of cellulose by Acetobacter xylinum Food Hydrocolloids 8:407-418 Gonza´l A´ngel, Jose´ Manuel Guillamo´n, Albert Mas, Montse Poblet, 2005 Application of molecular methods for routine identification of acetic acid bacteria International Journal of Food Microbiology 108:141-146 Kaderel, T.T., T Miyamoto, R.K Oniang`o, P.M Kutima1 and S.M Njoroge 2008 Isolation and Identification of the Genera Acetobacter and Gluconobacter in Coconut Toddy (mnazi) African Journal of Biotechnology 7:2963-2971 Kanchanarach, W., G Theeragool, T Yakushi, H Toyamo, O Adachi and K Matshushita 2009 Characterization of Thermotolerant Acetobacter pasteurianus Strains and Their Quinoprotein Alcohol Dehydrogenases Appl Microbiol Biotechnol 85:741-751 Maal, K.B and S Shafiee 2009 Isolation and Identification of an Acetobacter Strain from Iranian White-Red Cherry with High Acetic Acid Productivity as a Potential Strain for Cherry Vinegar Production in Food and Agriculture Biotechnology World Academy of Science, Engineering and Technology 54:201-204 Masaoka, S., T Ohe and N Sakota 1992 Production of Cellulose from Glucose by Acetobacter xylinum Juornal of Fermentation and Bioengineering 75:18-22 Moryadee, A and W Pathom-Aree 2008 Isolation of Thermotolerant Acetic Acid Bacteria from Fruit for Vinegar Production Research Juonal of Microbiology 3:209-212 Sudsakda, S., W Srichareon and W Pathom-Aree 2007 Comparision of Three Enrichment Broths for the Isolation of Thermotolerant Acetic Acid Bacteria from Flowers and Fruits Research Juonal of Microbiology 2:792-795 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 40 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Toda, K., T Asakura, M Fukaya, E Entani and Y Kawamura 1997 Cellulose Production by Acetic Acid-Resistant Acetobacter xylinum Juornal of Fermentation and Bioengineering 84:228-231 USDA National Nutient Database For Standard Reference Release 19 2006 Trang web http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Cay-dua-nhien-lieu-xanh/10715997/188/ (ngày 19/03/2001) http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/cautructebaovk.html (ngày 05/10/2005) http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Ich-loi-moi-phat-hien-cua-trai-dua/40099300/188/ (ngày 22/09/2005) http://www.cesti.gov.vn/kh-cn-trong-n-c/m-t-s-ng-d-ng-c-a-cellulose-vi-khu-nbacterial-cellulose-bc-trong-l-nh-v-c-th-c-ph-m.html (ngày 03/07/2008) http://www.dost-bentre.gov.vn/cay-trai-ben-tre/cay-dua/1449-tam-quan-trong-cua-caydua.html (ngày 02/02/2009) http://www.dost-bentre.gov.vn/cay-trai-ben-tre/cay-dua/1485-ky-thuat-chon-giongdua.html (ngày 23/03/2009) http://www.dost-bentre.gov.vn/tin-tuc-su-kien/khoa-hoc-cong-nghe/1503-t-thch-datho-n-thch-da-ong-hp.html (ngày 20/04/2009) http://visualsunlimited.photoshelter.com/image/I0000Up6lsrkQrvA (ngày 02/06/2010) http://www.bentre.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=8924&Ite mid=88 (ngày 28/09/2010) Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 41 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT PHỤ LỤC 1: CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 1.1 Phương pháp đếm số tế bào vi sinh vật 1.1.1 Đếm trực tiếp * Phương pháp dùng hộp đếm - Dùng nước khử trùng pha loãng mẫu Độ pha loãng để đếm, số tế bào ô vuông không 15 tế bào - Dùng ống hút chuyển vi sinh vật vào hộp đếm cho khơng có bọt khí - Đếm tất số tế bào ô vuông, kể tế bào phân nằm đếm Tính kết sau: N (tb/ml) = a x 103 x n 0,016 Trong đó: N: Số tế bào ml mẫu a: Tổng số tế bào ô vuông lớn 0,016: Thế tích lướng n: Độ pha lỗng 103: Số chuyển mm3 thành ml (1000mm3 = 1ml) 1.1.2 Phương pháp đếm sống - Hút 1ml mẫu (hoặc 1g mẫu) chuyển vào ống nghiệm chứa 9ml nước muối sinh lý khử trùng để bậc pha loãng 10 -1 - Vortex mẫu cho vi sinh vật phân bố Lấy 1ml dịch pha loãng nồng độ 10-1 cho vào ống nghiệm chứa nước muối sinh lý tiếp tục tiến hành để bậc pha loãng cao - Mỗi mẫu đếm vi sinh vật nhiều độ pha loãng liên tiếp Mỗi nồng độ lặp lại lần Hút 1ml mẫu cho vào đĩa, sau đổ khoảng 25ml mơi trường PCA (Plate Count Agar) lỏng khoảng 45oC vào đĩa Petri Trộn môi trường với mẫu đếm cách xoay nhẹ đĩa Petri theo hình số 8, xoay nhẹ để agar khơng văng lên thành đĩa - Để môi trường đặc đem ủ 30oC đếm số khuẩn lạc sau 24, 48 72 - Chọn đĩa có số đếm từ 25 đến 250 để tính kết Số tế bào vi khuẩn 1ml hay 1g mẫu tính theo cơng thức: Chun ngành Cơng nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT N A (tb/ml hay tb/g) = n1Vf1+ +niVfi Trong đó: A: Số tế bào 1ml hay 1g mẫu N: Tổng số khuẩn lạc đếm đĩa chọn ni: Số lượng đĩa cấy độ pha loãng thứ i V: Thể tích dịch mẫu (ml) cấy vào đĩa fi: Độ pha loãng tương ứng 1.2 Quan sát vi khuẩn kính hiển vi - Nhỏ giọt nước cất vô trùng lên lame - Khử trùng kim cấy lửa đèn cồn để nguội - Dùng kim cấy lấy khuẩn lạc trải lên giọt nước lame Dùng lamelle đậy lên giọt nước cách để cạnh lamelle tiếp xúc với lame góc 45o hạ từ từ nhẹ nhàng cho mẫu bọt khí - Quan sát mẫu vật kính hiển vi điện tử chụp hình 1.3 Phương pháp nhuộm Gram - Nhỏ giọt nước cất khử trùng lên kính mang vật - Lấy sinh khối môi trường thạch cho vào giọt nước cất vô trùng lên miếng lame vô trùng, trải cho thật mỏng theo hình xoắn ốc - Lướt mặt kính mang vật lên lửa cách khoảng 10cm độ lần để giết chết vi sinh vật dán chúng lên kính mang vật - Nhỏ giọt Crystal violet cho phủ nơi cố định, để 60 giây - Rửa nước từ 2-3 giây; chậm nhẹ cho khô bớt nước - Nhỏ dung dịch Iod 60 giây - Rửa cồn 96 o + Acetone: thật nhanh để tẩy màu từ đầu đến cuối phiến kính, đến giọt cồn 96o + Aceton khơng cịn màu tím nữa, nhỏ từ từ - Rửa nước vài giây, chậm nhẹ - Nhỏ Fuchsin 1-2 giọt để 60 giây - Rửa nước vài giây - Dùng giấy thấm chậm nhẹ hay hơ lửa cho khô nước Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT - Quan sát kính hiển vi * Kết quả: - Tế bào vi sinh vật có màu tím xanh: Gram dương - Tế bào vi sinh vật có màu hồng đỏ: Gram âm (Cao Ngọc Điệp Nguyễn Hữu Hiệp, 2002) 1.4 Phép thử catalase Dùng kim cấy lấy sinh khối từ khuẩn lạc đĩa đặt lên phiến kính Nhỏ giọt H2O2 30% lên sinh khối vi sinh vật phiến kính Ghi nhận sủi bọt có * Kết quả: - Thử nghiệm (+) có tượng sủi bọt khí - Thử nghiệm (-) khơng có tượng sủi bọt khí Chun ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT PHỤ LỤC 2: BẢNG SỐ LIỆU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 2.1 Số liệu kết thí nghiệm Bảng 9: Số liệu tổng số vi sinh vật hiếu khí mẫu dịch lên men thạch dừa Mẫu Số lần lập Log tb/ml 8,96 8,89 Log tb/ml (trung bình) A 8,92 B C 8,91 8,97 9,33 9,12 9,01 9,06 9,08 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 9,14 9,05 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT 2.2 Số liệu kết thí nghiệm Bảng 10: Số liệu mật số dòng vi khuẩn sau 24 Dòng vi khuẩn Số lần lập Mật số Log tb/ml Log tb/ml (trung bình) tb/ml 7,59 108 8,89 8,00.108 8,90 3,97.108 8,60 3,97.108 8,60 4,97.108 8,70 5,19.108 8,72 5,75.108 8,76 5,69.108 8,76 5.06.108 8,70 4,91.108 8,69 4,13.108 8,62 4,20.108 8,62 5,50.108 8,74 5,44.108 8,74 5,13.108 8,71 4,91.108 8,69 N A1 A2 B1 B2 C1 C2 C3 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 8,89 8,60 8,71 8,76 8,70 8,62 8,74 8,70 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT Bảng 11: Số liệu khối lượng cellulose lên men dòng vi khuẩn Dòng vi khuẩn N A1 A2 B1 B2 C1 C2 C3 Số lần lập Khối lượng cellulose Khối lượng cellulose trung bình (g/300ml) (g/300ml) 203,20 205,04 208,03 203,62 199,52 206,07 199,46 197,27 197,59 199,29 182,55 204,65 220,95 205,94 208,45 202,15 199,68 211,83 195,36 195,31 194,22 215,31 211,69 207,84 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 205,42 203,07 198,11 195,50 211,78 204,55 194,96 211,61 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT 2.3 Số liệu kết thí nghiệm Bảng 12: Số liệu khối lượng cellulose độ Brix sau lên men lên men với nước dừa ủ theo thời gian Thời gian ủ Số lần Độ Brix sau Độ Brix trung Khối lượng Khối lượng nước dừa lập lên men bình sau lên cellulose cellulsose trung men (g/300ml) bình (g/300ml) 24 36 48 60 72 4,0 4,2 4,0 134,00 5,0 136,50 5,0 5,0 138,00 4,8 139,80 5,0 4,8 139,10 5,0 156,80 5,0 4.8 167,00 5,0 210,10 5,0 5,0 210,70 4,2 185,40 4,0 4,0 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 120,70 4,07 4,33 4,87 4,93 5,00 4,27 121,00 133,50 147,20 151,20 214,60 190,30 125,23 136,00 142,03 158,33 211,80 189,63 193,20 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT 2.4 Số liệu kết thí nghiệm Bảng 13: Số liệu khối lượng cellulose độ Brix sau lên men nồng độ chủng giống Log Số lần Độ Brix sau Độ Brix trung Khối lượng Khối lượng cellulose tb/ml lập lên men bình trung bình (g/300ml) cellulose (g/300ml) 4,90 5,00 5,00 207,00 5,00 216,40 5,00 4,80 211,20 5,00 156,00 5,00 5,00 160,00 5,00 129,50 5,00 5,00 119,60 5,00 83,60 5,00 5,00 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 199,20 4,97 4,93 5,00 5,00 5,00 201,70 214,00 162,80 131,60 90,90 202,63 213,87 159,60 126,90 94.87 110.10 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT 2.5 Số liệu kết thí nghiệm Bảng 14: Số liệu khối lượng cellulose pH sau lên men lên men với độ Brix khác Độ brix Số lần pH pH trung Khối lượng Khối lượng cellulose lập sau lên men bình sau lên cellulose (g/300ml) trung bình (g/300ml) men 4oBrix 5oBrix 6oBrix 7oBrix 8oBrix 9oBrix 10oBrix 11oBrix 5,53 5,50 5,47 213,55 4,70 233,06 4,62 4,64 230,04 3,85 201,02 3,82 3,80 197,78 3,47 189,60 3,64 3,56 189,0 3,34 132,56 3,29 3,26 147,55 3,19 110,71 3,18 3,18 125,81 3,08 130,49 3,07 3,05 133,49 3,07 108,52 3,01 3,03 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 211,60 4,5 4,65 3,82 3,56 3,30 3,18 3,07 3,04 212,76 236,06 206,03 187,50 137,16 135,27 131,99 121,81 212,64 233,15 201,61 188,70 139,09 123,93 131,99 116,35 118,73 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT 2.6 Số liệu kết thí nghiệm Bảng 15: Số liệu khối lượng cellulose độ Brix sau lên men lên men với hàm lượng DAP SA bổ sung khác Nghiệm thức 0% DAP 0% SA 0,8% SA 0% DAP 0,2% DAP 0% SA 0,2% DAP 0.8% SA Số lần Độ Brix Độ Brix Khối lượng Khối lượng lập sau lên trung bình cellulose trung bình men sau lên men (g/300ml) (g/300ml) 4,0 4,0 4,0 106,96 5,0 222,17 5,0 5,0 228,41 4,2 248,71 4,2 4,2 247,61 5,0 248,74 5,0 5,0 Chuyên ngành Công nghệ Sinh học 103,60 4,0 5,0 4,2 5,0 102,66 220,77 246,77 241,53 104,41 223,78 247,70 248,23 254,43 Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 3.1 Kết thống kế thí nghiệm Bảng 16: Phân tích phương sai mật số vi khuẩn sau 24 Bảng 17: Kiểm định LSD mật số vi khuẩn sau 24 Bảng 18: Phân tích phương sai khối lượng cellulose lên men dòng vi khuẩn Bảng 19: Kiểm định LSD khối lượng cellulose lên men dịng vi khuẩn Chun ngành Cơng nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT 3.2 Kết thống kê thí nghiệm Bảng 20: Phân tích phương sai khối lượng cellulose lên men với nước dừa ủ theo thời gian Bảng 21: Kiểm định LSD khối lượng cellulose lên men với nước dừa theo thời gian 3.3 Kết thống kê thí nghiệm Bảng 22: Phân tích phương sai khối lượng cellulose nồng độ chủng giống Bảng 23: Kiểm định LSD khối lượng cellulose nồng độ chủng giống Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 32 – 2010 Trường ĐHCT 3.4 Kết thống kê thí nghiệm Bảng 24: Phân tích phương sai khối lượng cellulose độ Brix Bảng 25: Kiểm định LSD khối lượng cellulose độ Brix 3.5 Kết thống kê thí nghiệm Bảng 26: Phân tích phương sai khối lượng cellulose hàm lượng DAP SA bổ sung Bảng 27: Kiểm định LSD khối lượng cellulose hàm lượng DAP SA bổ sung Chuyên ngành Công nghệ Sinh học Viện NC&PT Công nghệ Sinh học ... giới Việt Nam Đề tài ? ?Nghiên cứu yếu tố tạo cellulose Acetobacter sản xuất thạch dừa? ?? nhằm tìm nguồn giống có khả lên men thạch khảo sát tỉ lệ thành phần phối chế tốt nhằm tạo cellulose có suất cao,... sản phẩm thạch dừa 35 Hình 26: Thạch cellulose khay nhựa sau ngày lên men 36 Hình 27: Thạch cellulose trước chế biến sản phẩm thạch dừa (phải) 36 Hình 28: Quy trình sản xuất thạch dừa. .. phát triển BC tương lai, đề tài ? ?Nghiên cứu yếu tố tạo cellulose Acetobacter sản xuất thạch dừa? ?? đề xuất với mong muốn tìm nguồn giống chủng yếu tố lên men tốt để tổng hợp BC có suất cao ổn định

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN