(MN) Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ yêu thích đến trường

26 73 2
(MN) Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ yêu thích đến trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bằng sự tích lũy kinh nghiệm trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ và đặc biệt là sự quan sát trẻ đến trường, dựa trên đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lớp mình mà bản thân suy nghĩ tìm tòi và áp dụng các biện pháp mới, sáng tạo, hấp dẫn để khuyến khích trẻ đến trường. Từ đó mang lại hiệu quả cao trong công tác giáo dục trẻ của mình.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến huyện Năm học: 2018 - 2019 Họ tên: Ngày tháng năm sinh: Nơi công tác: Trường Mầm non - - Chức danh: Giáo viên Trình độ chun mơn: Đại học mầm non Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non yêu thích đến trường” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Giáo viên chủ nhiệm lớp tuổi A3 - Trường mầm non ., xã ., huyện ., tỉnh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: : Sáng kiến áp dụng lĩnh vực giáo dục tình cảm kĩ xã hội thẩm mĩ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi, nhóm trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non ., xã ., huyện ., tỉnh Ngày sáng kiến áp dụng: Từ 09/2018 đến tháng 4/ 2019 Mô tả chất sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non yêu thích đến trường” thuộc huyện ., tỉnh - Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng lĩnh vực giáo dục tình cảm kĩ xã hội thẩm mĩ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi, nhóm trẻ tuổi A3 trường Mầm non ., xã ., huyện ., tỉnh 4.1 Tính mới: * Cơ sở thực sáng kiến: Sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non yêu thích đến trường” sáng kiến lần tơi nghiên cứu thực áp dụng nhóm trẻ lớp tuổi A3 trường mầm non Bằng sự tích lũy kinh nghiệm cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ đặc biệt sự quan sát trẻ đến trường, dựa đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp mà thân suy nghĩ tìm tịi áp dụng biện pháp mới, sáng tạo, hấp dẫn để khuyến khích trẻ đến trường Từ mang lại hiệu cao cơng tác giáo dục trẻ Sáng kiến có cấu trúc khoa học, mang tính sáng tạo thực tiễn Các hoạt động nghiên cứu thực đảm bảo tính logic khoa học Các liệu minh chứng đề tài trình bày đầy đủ, khoa học mang tính thuyết phục sâu sắc 4.2 Tính khoa học: Sáng kiến“Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non yêu thích đến trường” có cấu trúc khoa học, viết theo trình tự yêu cầu sáng kiến theo quy định Sáng kiến thực năm học 2018 - 2019 Kết đạt khả quan, Các biện pháp giáo viên thực dễ nhớ, phù hợp với đặc điểm trẻ 24- 36 tháng tuổi Các biện pháp mà tơi đưa hình thành cho trẻ nề nếp, thói quen tình u với trường, lớp, bạn bè cô giáo cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp từ dễ đến khó để giúp trẻ phát triển cách toàn diện Phần lớn trẻ lứa tuổi mầm non có sự miễn cưỡng phải xa người thân để đến môi trường lạ, môi trường không người thân thuộc gia đình Lần bé học chuyện đơn giản từ nhà đến trường mà bé phải rời xa điểm tựa tinh thần vững để làm quen với giới hoàn toàn xa lạ, trẻ quấy khóc chuyện bình thường Chính vậy, việc tạo cho trẻ nhà trẻ ham thích đến trường, đến lớp vấn đề quan trọng Vì trẻ lứa tuổi bước vào làm quen với hoạt động trường, lớp nhiều điều xa lạ, mẻ Tạo cho trẻ hứng thú học tạo cho phụ huynh có tâm lí thoải mái, n tâm giao cho giáo, trẻ hịa đồng nhanh với mơi trường tập thể tham gia tích cực vào hoạt động trường, lớp, cô giáo dễ dàng tiếp cận với trẻ để hiểu tâm lý trẻ có biện pháp giáo dục phù hợp Từ lý mà thân mạnh dạn lựa chọn sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non yêu thích đến trường” để chia sẻ kinh nghiệm thân với đồng nghiệp, phụ huynh để mang lại hiệu cao việc đón trẻ vào lớp trẻ tiếp cận hoạt động trường, lớp mầm non dễ dàng hiệu Các biện pháp mà đưa áp dụng cho trẻ lớp tuổi A3 trường mầm non đạt hiệu cao 4.3 Tính thực tiễn: 4.3.1 Thực trạng trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non đến trường Trường Mầm non xây dựng tập trung khu trung tâm, trường có khn viên rộng rãi khang trang đẹp môi trường gần gũi thân thiện môi trường tốt cho trẻ hoạt động Năm học 2018 – 2019 phân công chủ nhiệm lớp nhà trẻ tuổi A3, lớp có tổng số trẻ 24 cháu có 11 trẻ nữ, 13 trẻ nam trẻ dân tộc có 6, trẻ xã ngồi trẻ Hầu hết trẻ em gia đình có bố mẹ làm nơng nghiệp nên thời gian để chăm sóc họ thường để mặc cho giáo Do nghiên cứu đề tài tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: * Thuận lợi Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo sát chuyên môn trọng sở vật chất trường, lớp tạo điều kiện thuận lợi cho trình dạy học trị Đầu năm học nhà trường ưu tiên bố trí giáo viên cho nhóm trẻ nhà trẻ để tiếp xúc giao lưu với trẻ phụ huynh để hiểu thêm tính cách sở thích trẻ Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên qua chuyên đề, hội thi cho chị em đồng nghiệp học tập rút kinh nghiệm Bản thân giáo viên có trình độ chuẩn chun mơn, nhiệt tình u nghề mến trẻ Có khả tổ chức tốt hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Được sự tín nhiệm tin cậy phụ huynh học sinh * Khó Khăn Trẻ học khóc khơng chịu vào lớp, bế khơng chịu chí cịn đánh, cào cơ, trẻ nên chưa quen với cô bạn, chưa thích nghi với chế độ sinh hoạt lớp, cháu khơng tháng tuổi, cháu có sở thích tính cách khác Một số phụ huynh tính chất cơng việc chiếm nhiều thời gian hay công việc bận rộn kiếm sống nên chưa thực sự quan tâm đến em phụ huynh nhờ cậy việc dạy dỗ cho cô giáo trường Còn số phụ huynh thấy em khóc nơn trớ sót ruột thương hơm cho hơm lại nghỉ, khó khăn việc dạy dỗ chăm sóc trẻ Đặc điểm tâm sinh lý trẻ giai đoạn phát triển lời nói, khả giao tiếp ngơn ngữ trẻ gặp nhiều khó khăn, khả nhận thức trẻ không đồng đều, vốn từ trẻ ít, quan phát âm chưa hồn thiện, trẻ cịn nói ngọng nhiều nên khó khăn cho việc giao tiếp tổ chức hoạt động cho trẻ Trẻ sống môi trường gia đình ơng, bà, bố, mẹ nng chiều, muốn trẻ hồn tồn chưa quen nề nếp, thói quen hoạt động trường, lớp, trẻ đến mơi trường nên cịn dụt dè nhút nhát giao tiếp với giáo nên giáo khó biết tâm sinh lý trẻ tính cách, cá tính trẻ * Thực trạng việc đón trẻ nhà trẻ lớp tuổi A3 đầu năm vào lớp Đối với trẻ Mầm non nói chung trẻ lớp tuổi A3 tơi chủ nhiệm nói riêng Các biện pháp tạo tâm lý thoải mái trẻ nhà trẻ đến lớp quan trọng Bố, mẹ cần trị chuyện làm cơng tác tư tưởng trẻ đến trường Mầm non Trước cho bé lớp vài tháng, phụ huynh cần nói chuyện nhiều lần với bé, “vẽ” tranh thú vị trường mà bé đến học Phụ huynh chuẩn bị tâm lý cho thân cần có sự tin tưởng, an tâm với ngơi trường lựa chọn để gửi gắm em Năm học 2018 - 2019 tơi phân công chủ nhiệm lớp tuổi A3 trường Mầm non Qua đón trẻ buổi sáng tơi thấy vơ vất vả buổi học cháu hay quấy khóc địi bố mẹ, phải dỗ mà cháu không chịu chơi Trong ngày cô giáo phải tất bật từ sáng đến trưa, dỗ dành, ẵm bồng, vật vã với trẻ Đến ăn trẻ khóc khơng chịu ngồi ăn, đến ngủ giáo phải ẵm ru ngủ Có trẻ khơng chịu ngủ giáo phải ẵm sân chơi sợ ảnh hưởng đến cháu khác Hơm sau có số cháu nghỉ học bố mẹ thấy cháu khóc sót ruột Một số phụ huynh phản ánh cháu bảo “ Ở lớp tồn bạn lạ, giáo lạ sợ lắm” Chính lí tơi tìm hiểu áp dụng số biện pháp để cháu sớm thích nghi với trường, lớp u thích tới trường Tơi tiến hành khảo sát thực trạng hứng thú trẻ lớp tuổi A3 thông qua số nội dung kết thu sau Bảng 1: Bảng điều tra thực trạng Nội dung Tổng số trẻ khảo sát Kết Đạt Tỷ lệ % Chưa Tỷ lệ đạt % - Trẻ hứng thú đến trường 24 25% 18 77% - Kỹ giao tiếp trẻ 24 05 20,8% 19 79,2% - Kĩ biểu lộ xúc cảm, tình cảm 24 05 20,8% 19 79,2% * Nguyên nhân: Trẻ độ tuổi chưa rời khỏi bàn tay ấp ủ người mẹ cháu mang đến trường, đến lớp tâm trạng vừa bỡ ngỡ lạ lẫm Đây lớp bé trường, trẻ học hồn tồn chưa quen nề nếp, thói quen chế độ sinh hoạt trường hoạt động trẻ rụt rè, nhút nhát, chưa hứng thú đến trường, kĩ giao tiếp trẻ cịn hạn chế Khơng có mà nhiều gia đình nng chiều con, đưa học thấy khóc xót lại cho nghỉ, muốn đấy, thích đồ chơi phải đến lớp đồ chơi phải chơi trẻ cảm thấy hụt hẫng khơng muốn học Cịn nhiều gia đình nhà trẻ khơng muốn ăn lại bảo không ăn mai mẹ mách cô, bảo cô nhốt lớp khơng cho ảnh hưởng đến tâm sinh lý trẻ Mỗi trẻ có tư duy, nhận thức sở thích, tính cách khác việc tổ chức cho trẻ làm quen với mơi trường nhóm lớp, làm quen với bạn cịn khó khăn Khả tổ chức hoạt động phát triển tình cảm kỹ xã hội thẩm mỹ thân hạn chế * Đánh giá nguyên nhân thực trạng: Từ nguyên nhân thực trạng nêu thân nhận thấy sự hứng thú đến trường, kỹ giáo tiếp kỹ biểu lộ xúc cảm, tình cảm trẻ hạn chế Với mục tiêu giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm tỷ lệ bé chuyên cần trẻ nhà trẻ cần đạt từ 80% trở lên Đây điều khó khăn cho giáo dạy lớp nhà trẻ Nhìn vào bảng kết ta thấy sự hứng thú đến trường trẻ lớp tuổi A3 chưa cao, với kết thây tơi lo lắng làm cho trẻ yêu thích đến trường Để khắc phục thực trạng mạnh dạn chọn số biện pháp để giúp cho trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non yêu thích đến trường 4.3.2 Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non yêu thích đến trường a Quan tâm tới đặc điểm tâm sinh lý trẻ để có biện pháp tổ chức hoạt động thích hợp với trẻ nhà trẻ Ngồi việc thực chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ vấn đề trọng tâm, giáo viên cần tiến hành tổ chức để đưa cháu vào nề nếp thói quen lúc, nơi Chính trẻ tới lớp ngoan quen dần với trường, lớp giáo giáo cần bắt tay vào việc tổ chức hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non cho trẻ Người xưa có câu: “Học thầy khơng học bạn” nên việc xếp chỗ ngồi cho trẻ cần thiết xếp chỗ ngồi trẻ sau: + Tốp trẻ nhút nhát ngồi cạnh tốp trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn + Tốp trẻ ngồi cạnh tốp trẻ trung bình + Tốp trẻ hiếu động, cá biệt hay nói chuyện ngồi cạnh tốp trẻ ngoan, trẻ khóc ngồi cạnh giáo để dễ quan sát ý đến trẻ dỗ trẻ tốt Khi đến lớp thường tự nhiên trẻ thích theo lớp khác Hễ đến lớp mà thấy n tâm vào khơng khóc Chính chia cháu vào nhóm để hoạt động, ngồi việc chọn cháu khó ăn, cháu ‘đặc biệt” vào nhóm mình, ngày đầu nhận trẻ tơi thường để ý xem cháu thích chọn giáo lớp với tơi tơi phân cơng dạy bé đón bé bé đến lớp bé cảm thấy yên tâm phấn khởi đến lớp Khi bé yêu tin tưởng việc làm quen, chăm sóc, ngày đầu dễ dàng Cơ ln động viên khích lệ sự tiến trẻ yếu, trẻ hiếu động thấy trẻ ngoan hơn, tích cực Bằng hình thức giáo viên dần ổn định trẻ trẻ quen với cô giáo, bạn lớp mầm non từ làm nảy sinh sự say mê hứng thú tới trường, lớp mầm non cho trẻ Việc xếp mang tính chất tạm thời thường xuyên có sự thay đổi có nhiều trẻ u thích bạn đến lớp thích chơi với bạn nên giáo cần ý quan sát phát cá tính, sở thích bật trẻ để tác động kịp thời đáp ứng mong muốn trẻ để trẻ thoải mái tích cực đến trường, lớp Trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng bước đầu học tập làm quen với trường lớp hoạt động trường Mầm non Trẻ học mà chơi chơi mà học nên việc tổ chức hoạt động cho trẻ trước tiên cần có đủ đồ dùng trực quan điều kiện định trẻ phải có đồ dùng để trẻ hoạt động trẻ vừa chơi mà lại có thêm hiểu biết Các hoạt động diễn nhẹ nhàng nội dung cung cấp kiến thức thực thời gian 12 - 15 phút củng cố, ôn luyện hoạt động khác ôn luyện củng cố lúc nơi để tránh kéo dài gây nhàm chán mệt mỏi cho trẻ Các hoạt động có sự tích hợp mơn học lĩnh vực để phát triển tồn diện cho trẻ Ví dụ: Trong hoạt động nhận biết tập nói bóng Khoảng - phút đầu giành cho hoạt động gây hứng thú hát hát bóng trị chuyện bóng, hoạt động - phút trẻ nhận biết phát âm tên gọi đặc điểm màu sắc bóng, - phút sau hoạt động chơi trò chơi “ bóng trịn to” Thơng qua hoạt động trẻ luyện phát âm, mở rộng vốn từ phát triển tố chất vận động cho trẻ thơng qua trị chơi Hình ảnh: Một số hoạt động chơi- tập có chủ định trẻ Qua hoạt động chơi - tập có chủ định làm quen với âm nhạc: Tùy vào chủ đề áp dụng làm mũ xinh, hay quần áo ngộ nghĩnh, cho trình diễn thời trang Từ trẻ ham thích hăng say học khơng tạo áp lực cho trẻ Hình ảnh: Hoạt động chơi - tập có chủ định làm quen với âm nhạc trẻ b Tạo niềm tin với trẻ với phụ huynh Những ngày đến trường cô giáo phải người bạn đáng tin cậy trẻ Khi ba mẹ đưa đến lớp ngày đầu trẻ thường ôm chặt lấy ba mẹ khơng muốn rời xa nhìn xung quanh cách dị xét Nếu lúc giáo đến ơm chầm tách rời trẻ khỏi tay mẹ tơi nghĩ trẻ ghét sợ cô sợ học Chính tiếp xúc lần với trẻ chào hỏi, cười làm quen câu hỏi đơn giản thân mật như: “con tên gì”, “Con tuổi”, có muốn vào lớp chơi bạn khơng Sau trò chuyện phụ huynh từ từ vuốt ve trẻ, nắm tay trẻ thật nhẹ nhàng, bước đầu để trẻ cảm thấy an lòng Đầu năm trẻ tơi khóc nhiều, đón tơi thường an ủi phụ huynh trước tiên họ thương lo lắng cho con, sợ khóc nhiều làm ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe Những lời động viên giúp họ an tâm nhận trẻ từ tay ba mẹ nắm tay trẻ, gần bên trẻ nói chuyện thật nhẹ nhàng Nhiều trẻ cịn ơm chặt lấy ba mẹ khơng chịu rời, tơi khơng vội tách cháu khỏi vịng tay phụ huynh mà đến chào hỏi phụ huynh, trò chuyện, mỉm cười với trẻ để làm quen tránh cho trẻ bị hụt hẫng có cảm giác bị bỏ rơi Tơi bày đồ chơi tổ chức chơi trò chơi với trẻ khác để gây sự ý trẻ đồng thời quan sát biểu trẻ Có cháu tham gia cơ, có trẻ ngồi lịng ba mẹ mà không chịu chơi bạn, trẻ tơi lại gần trị chuyện phụ huynh để hiểu thói quen, sở thích trẻ dễ dàng tìm kiếm biện pháp thích nghi với trẻ, trẻ thấy mẹ hay nói chuyện vui vẻ với trẻ cảm thấy cô gần gũi hơn, thân thiết hơn.Từ từ trẻ chơi với bạn lớp Khi đón trẻ vào lớp cố gắng trở thành người bạn tin cậy trẻ, thu hút trẻ vào trò chơi nhỏ hay vào thơ, câu truyện, ca dao, đồng dao nhằm tạo sự quen thuộc trẻ với mẹ Trong thời gian đầu tùy theo cá tính trẻ tơi ln chiều trẻ để trẻ cảm thấy an tâm mơi trường Tơi đáp ứng thói quen khơng đẹp trẻ ăn sai chế độ, ôm gối ngủ, bắt cô ẵm bồng Giờ ngủ trẻ chưa chịu ngủ không ép trẻ vào nằm chung với bạn, để trẻ tự ngồi đâu trẻ thích, tơi đến nói với trẻ lại nằm chơi với cơ, cần nằm chơi tí xíu bạn ngủ dậy cho thuyết phục trẻ đến thấy trẻ buồn ngủ lúc tơi để trẻ vào gối nằm Là người giáo viên thân tơi ln xác định người mẹ trẻ Phải biết tôn trọng đồng cảm với trẻ tạo nên khơng khí cởi mở qn người lớn để hịa vào với trẻ để thực sự người bạn trẻ từ trẻ dễ dàng bị thu hút, lôi nghệ thuật cô tham gia hưởng ứng hoạt động cách dễ dàng, vui vẻ Thông qua hoạt động lớp sự quan tâm, chăm sóc cô mang đến cho trẻ bữa ăn, giấc ngủ Cứ trẻ yêu mến cô giáo, yêu qúy bạn ngày yêu thích tới trường Từ trẻ quên nỗi nhớ gia đình hịa vào hoạt động trường Hình ảnh: Cơ trị chuyện cởi mở, nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp 10 nhìn cảnh vật xung quanh, quan sát tượng thiên nhiên, quang cảnh sân trường Mọi vật trở nên mẻ với trẻ tổ chức cho trẻ chơi đồ chơi trời chơi đu quay, chơi bập bênh, chơi cầu trượt chạy nhảy vui đùa Nhằm kích thích sự nhanh nhẹ, khỏe mạnh trẻ, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái Đối với cháu lạ, ngơ ngác khóc tơi thường dẫn cháu bên cạnh, vỗ âu yếm trò chuyện với cháu để cháu cảm thấy quan tâm, gần gũi Dần dần cháu bị tiếng cười đùa bạn, tiếng hát, đọc thơ kể chuyện tơi thu hút Các cháu khơng khóc mà hòa vào bạn tham gia trò chơi vận động, trị chơi dân gian “bóng trịn to” “dung dăng dung dẻ” “ gieo hạt”, “lộn cầu vồng” chí “quên” mẹ phía sau Đối với tôi, phương châm “Mỗi ngày trẻ trường ngày vui” Vì vậy, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ trẻ yêu thích, chơi trẻ vừa thỏa mãm trí tị mị vừa phương tiện phát triển tồn diện cho trẻ cố gắng tạo điều kiện tốt cho trẻ tham gia đầy đủ góc phù hợp với nhu cầu hứng thú trẻ Hình ảnh: Một số hình ảnh mơi trường ngồi trời Hình ảnh: Cơ giáo gần gũi vui chơi trẻ Ngồi việc xây dựng mơi trường giáo dục ngồi trời việc xây dựng môi trường giáo dục lớp cần trọng nhiều Mơi trường lớp học có ý nghĩa vơ quan trọng diễn nhiều hoạt động học, ăn, ngủ, vui chơi Để trẻ khơng bị gị bó thỏa sức lựa chọn nội dung hoạt động chuẩn bị tranh ảnh sinh động phù hợp với trẻ, tranh ảnh thay đổi vào chủ đề, trang trí mảng tường trẻ hình ảnh, đẹp mắt Tạo mơi trường cho trẻ ngồi lớp thống mát, làm đồ chơi phong phú (Ví dụ đồ chơi âm nhạc như: trống lắc, phách tre tất 12 nguyên liệu sử dụng cho góc khác nhau), rực rỡ nhiều màu sắc với nhiều nguyên vật liệu khác xếp góc chơi phù hợp, nhằm kích thích sự ý, gợi cho trẻ khả tìm tịi, mở rộng trí tưởng tượng trẻ thiết kế tập mở phù hợp với nhận thức khả trẻ tuổi để trẻ hoạt động theo ý nhằm phát triển lĩnh vực thể chất, nhận thức, ngơn ngữ tình cảm kĩ xã hội trẻ Khi tổ chức hạt động vui chơi cho trẻ, tận dụng tất nguyên vật liệu sự dụng làm đồ dùng đồ chơi Như chai nhựa, vải vụn, xốp chuẩn bị đầy đủ góc chơi với nhiều chất liệu khác Đồ chơi phát âm kèn, trống, phách Đồ chơi phát triển trí tuệ (Đồ chơi lắp nghép, đồ chơi lơ tơ) Ngồi tơi cịn xếp góc chơi theo chức đồ chơi nhằm kích hích khả sáng tạo trẻ (Ví dụ: Góc xây dựng đồ chơi thường hàng rào, chậu hoa) Thông qua hoạt động giáo theo dõi đánh giá sự tiến bộ, hứng thú hoạt động trẻ Ngoài việc trang trí xây dựng mơi trường giáo dục đẹp trường lớp phải thoáng mát Trẻ lứa tuổi bên cạnh sự giúp đỡ cô trẻ vui thích thú trẻ tự làm việc thích làm theo ý trẻ để có kết Trẻ thích tự làm trẻ say mê, yêu thích hoạt động trẻ u thích đến trường, đến lớp Ví dụ: Tại cửa lớp tơi chụp ảnh trẻ dán bảng cửa lớp Trẻ thích ngắm nhìn hình ảnh xem ảnh bạn Sau điểm danh lại cho trẻ gỡ ảnh bạn nghỉ học xuống Cháu Phúc ngày học hay khóc tơi dỗ cho trẻ nín tranh thủ chụp cho cháu ảnh để làm ảnh điểm danh Ngày hôm sau đến bế cháu vào lớp hướng dẫn trẻ dán ảnh lên bảng trẻ ngắm nhìn ảnh mình, ảnh bạn mà cháu nín khóc Ngày hơm sau trẻ đến lớp biết ảnh cho bố mẹ xem vào lớp chơi bạn khơng cịn khóc Trẻ ham thích học d Tạo cho trẻ có thói quen nề nếp tốt thói quen cũ trẻ 13 Đối với ăn vài ngày đầu tơi chiều theo nhiều thói quen khơng tốt trẻ như: Khơng ăn thịt, ăn rau, đậu, ăn cơm Tơi từ từ tập dần thói quen cho trẻ đến trẻ quen dần hiểu chuyện đưa trẻ nề nếp ăn, ngủ, vệ sinh Nếu trẻ không ăn muốn ói phải ngưng cho trẻ ăn nơn thức ăn trẻ sợ thức ăn trường Khi cho trẻ uống sữa nhằm bù lại phần ăn cho trẻ Vài ngày sau cho trẻ ăn tăng dâng lên trẻ dễ thích nghi với thức ăn trường, lớp sau cho ăn nhanh gọn hết suất Những cháu ăn chậm động viên, khuyến khích bón cho trẻ để trẻ ăn hết suất Đặc biệt không cho trẻ ăn quà vặt trước ăn để tạo sự thèm ăn cho trẻ Hình ảnh: Tổ chức ăn cho trẻ Giấc ngủ trưa quan trọng với trẻ tơi bố trí chỗ ngủ yên tĩnh, thoáng mát mua hè ấm áp mùa đông, ngủ giảm ánh sáng cách thả dèm đóng cửa Cô kể phản, trải xốp, chăn đệm gối cho trẻ ngủ, nhiều lúc tạo cho trẻ có thói quen tự phục vụ thân cô giáo hướng dẫn trẻ lấy gối xếp ngắn để chuẩn bị cho giấc ngủ Những cháu khó ngủ chưa quen với giấc ngủ trường hay có cháu nhà khơng chịu 14 ngủ trưa cô dỗ cháu, bế cháu để đưa cháu dần vào giấc ngủ, cô gần gũi vỗ trẻ để trẻ dễ ngủ Trong ngủ cô quan sát theo dõi để kịp thời xử lý tình sảy Ngủ trưa bước đệm, trình chuyển tiếp mà quan nội tặng trẻ nghỉ ngơi cách đầy đủ, tạo điều kiện tốt cho trình sinh trưởng phát triển thể, giúp trẻ thực tốt hoạt động Vì tổ chức tốt ngủ cho trẻ trường Mầm non góp phần phát triển thể chất, nhận thức cảm xúc trẻ Trẻ ngủ đủ giấc có tinh thần thoải mái tiếp thu kiến thức tốt hơn, hiệu Từ góp phần phát triển tồn diện trẻ, Trẻ có tinh thần thoải mái vui tươi bập phụ huynh yên tâm đặt niềm tin vào cô 15 Hình ảnh: Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ Là giáo viên lớp, tơi ln tạo khơng khí vui tươi, thoải mái cho trẻ, động viên trẻ học đều, tạo điều kiện quan tâm đến trẻ nhút nhát, giành thời gian gần gũi trò chuyện với trẻ để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tập thể giúp trẻ giao tiếp nhiều e Quan tâm tới trẻ tình cảm yêu thương trìu mến người mẹ Tình cảm dành cho trẻ tình yêu người mẹ đứa mình, tình u có sự dịu dàng yêu cầu mà trẻ phải thực Khơng u trẻ, mà tơi cịn phải biết u điều dạy, nghĩa u cơng việc u trẻ khơng lời nói, suy nghĩ mà hành động, bởi: “Càng yêu nghề bao nhiêu, yêu người nhiêu” Trẻ độ tuổi 24 – 36 tháng chưa rời khỏi bàn tay ấp ủ người mẹ cháu mang đến trường, đến lớp tâm trạng vừa bỡ ngỡ lạ lẫm vừa lưu luyến nhớ nhà Thậm chí trẻ cịn khóc lóc sợ hãi, tuổi trẻ cịn bé, sống nhiều tình cảm nên cần sự âu yếm, nhẹ nhàng cô ngày đầu trẻ nhập lớp, cô phải để trẻ cảm nhận nguồn hạnh phúc, an toàn, quan tâm, yêu mến coi thành viên cộng đồng mà trẻ hồ nhập Tình cảm cô trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thương quan hệ mẹ Biết tôn trọng đồng cảm với trẻ tạo nên khơng khí cởi mở quên người lớn để thực sự người bạn trẻ Khi trẻ có tình cảm có hứng thú, sử dụng nghệ thuật để thu hút trẻ vào hoạt động dễ dàng 16 Khi đón trẻ vào lớp ngày trẻ bỡ ngỡ khóc bế trẻ âu yếm bế đến gần tranh cho trẻ xem tranh bạn ngồi ăn cơm, ngồi chơi xếp hình, múa hát Thông qua nội dung tranh, với lời dẫn nhẹ nhàng tình cảm tạo cho lòng ham muốn đến lớp múa hát, vui chơi bạn Qua hoạt động lớp tình cảm chân thành, sự gần gũi thân thiện cô chiếm trái tim trẻ bữa ăn, giấc ngủ Trẻ rèn luyện để có thói quen, nề nếp tốt, trẻ yêu mến cô, bạn, thực sự ham thích đến trường, đến lớp Tình cảm thân mật bạn ngày gắn bó gần gũi hơn, Từ dần tình trạng đến lớp ngồi khóc, thay vào đến lớp tiếng cười tiếng hát vui tươi trẻ Hình ảnh: Ân cần, kiên trì gần gũi hướng dẫn trẻ thực hoạt động g Tích cực tổ chức hoạt động ngày hội, ngày lễ để trẻ tham gia Như biết trẻ mầm non hứng thú bị thu hút nhanh với hoạt động mang tính tập thể, vui vẻ nhận thấy trẻ tham gia ngày hội, ngày lễ trẻ vui hào hứng quên nỗi nhớ nhà, nhớ mẹ mà thích thú tham gia hoạt động Thông qua hoạt động chung, hoạt động tập thể, sự chuẩn bị khánh tiết, âm thanh, trang phục cho trẻ, từ thu hút ý trẻ Ví dụ ngày hội đến trường trước tơi thường trị chuyện với trẻ ngày hội đến trường, tạo cho trẻ có khơng khí vui tươi, phấn khởi đón chào ngày hội Đến ngày hội nhắc phụ huynh mặc đồng phục cho trẻ đưa trẻ đến dự, trẻ xem sân khấu với nhiều cờ hoa, bóng với nhiều màu sắc, với tiết mục văn nghệ anh chị lớp lớn, xem điệu múa, điệu nhảy trẻ hứng thú vui vẻ, cuối buổi trẻ cịn tặng q để khích lệ trẻ học u thích đến trường 17 Hình ảnh: Trẻ tham gia ngày hội đến trường Không có ngày hội đến trường mà năm học nhà trường tổ chức ngày hội ngày lễ khác như: Tổ chức hội khỏe măng non, bé vui hội xuân, bé khéo tay Qua hoạt động trẻ trải nghiệm, rèn luyện kỹ năng, phát triển kĩ phối hợp hoạt động cho trẻ Trẻ tham gia ngày hội, ngày lễ giúp trẻ ham thích tới lớp tích cực, mạnh dạn tham gia hoạt động trường lớp Mầm non Dù hoạt động lớp hay hoạt động toàn trường hoạt động trẻ hứng thú Hình ảnh: Trẻ tham gia hội khỏe măng non 18 Hình ảnh: Trẻ bậc phụ huynh tham gia bé vui hội xuân h Tuyên truyền tới bậc phụ huynh để chuẩn bị sẵn sàng tâm lý cho trẻ tới trường Hầu hết phụ huynh tỏ lo lắng, không tin tưởng vào nhà trường như: Không biết giáo có thương u khơng, có cho bé ăn uống đầy đủ khơng, bé khóc có dỗ khơng Có phụ huynh cịn khóc để lại trường, có chị vừa nhìn vừa lưu luyến lau nước mắt Các nhà tâm lý kết luận: Lần học, đa số sự sợ hãi trẻ bắt nguồn từ tâm lý bất ổn cha mẹ Thế chuyện lo lắng điều tránh khỏi bậc làm cha làm mẹ Đương nhiên, gửi gắm đứa dứt ruột sinh vào mơi trường khơng bậc cha mẹ hồn tồn n tâm Mà sự khơng n tâm khó giấu giếm Trẻ em nhạy cảm, bé “đọc” tâm trạng bố mẹ Thực tế chứng minh phụ huynh đóng vai trị thiết yếu khơng thể thiếu q trình thực hợp tác cần thiết kế hoạch, hoạt động giáo dục mầm non giành cho trẻ Họ người ln chăm sóc gẫn gũi Chính buổi họp phụ huynh đầu năm học thống với bậc phụ huynh lập nên mạng nhóm facebook mang tên “ Lớp tuổi A3” để trao đổi thông tin nhà trường, lớp lịch sinh hoạt, số hình ảnh, video hoạt động trẻ trường, lớp với phụ huynh chúng tơi trả lời thắc mắc chia sẻ phụ huynh đặc điểm riêng 19 em họ để có biện pháp giáo dục tốt Thơng qua việc tìm hiểu này, phụ huynh tập cho nếp ăn uống, sinh hoạt theo thời gian biểu gần giống trường; sau nhà tập dần cho theo chế độ sinh hoạt Ví dụ: 10h00 bé nhà trẻ ăn trưa, 11h00 bé ngủ nhà ta cho bé ăn vào để học bé thay đổi lịch sinh hoạt Tập cho bé thói quen ăn, ngủ, vệ sinh (Khi ăn không làm rơi vãi cơm, ngủ sạp, xốp không nằm võng hay nôi, tập cho trẻ biết ngồi bô) Những ngày cha mẹ nên trực tiếp đưa học (không nên để ông bà hay cơ, dì, chú, bác, người giúp việc đưa đi) thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với cô giáo, cho cô giáo biết biểu bất thường trẻ (ví dụ: ngủ trẻ có bị giật khơng, trẻ có bị dị ứng với ăn khơng, trẻ có tiền sử bệnh lý khơng, có tè dầm khơng) Qua đó, phụ huynh giáo viên tìm biện pháp tốt để giúp trẻ thích nghi với mơi trường Các nhà tâm lý phát trẻ không an tâm thấy sự lo lắng bố mẹ Vấn đề thường thể chỗ trẻ hay khóc nhè vào buổi sáng địi nhà, khơng chịu đến trường Theo tôi, phụ huynh nên làm “công tác tư tưởng” với trước tiên để có sự tin tưởng vào nhà trường giáo viên, học mau chóng hịa nhập mơi trường mới, vui vẻ, hoạt bát phát triển tốt trí tuệ lẫn thể lực Vì vậy, đưa trẻ đến trường với nụ cười sự tin tưởng Đối với trẻ Trẻ lứa tuổi có sự miễn cưỡng phải xa người thân để đến môi trường lạ, môi trường không người thân thuộc gia đình Lần bé học khơng phải chuyện đơn giản từ nhà đến trường mà bé phải rời xa điểm tựa tinh thần vững để làm quen với giới hoàn toàn xa lạ Vậy “các bậc phụ huynh chuẩn bị tâm lý cho trẻ thật tốt trước đưa đến trường” Trước cho trẻ tới trường phụ huynh cần nói chuyện nhiều lần với bé, “vẽ” tranh thú vị trường mà bé đến học Một số phụ huynh sai lầm thường xuyên đem nhà trường cô giáo dọa: “Con không chịu ăn, mai cho học, bị bỏ đói cho biết”, “Con hư q, kêu giáo đến đánh địn” Từ bé có ác 20 cảm với chuyện học Trong q trình nói chuyện giải thích cho bé hiểu học cha mẹ, ơng bà làm gì; trường ban ngày thơi, buổi chiều bố mẹ lại đón nhà Ngồi ra, người chăm sóc bé (có thể ông bà, bố mẹ) Nên cho trẻ đến thăm lại chơi khuôn viên trường để bé làm quen với khơng khí trường mầm non Khi chuẩn bị quần áo, vật dụng cho bé học, phụ huynh thực trước mặt bé, thông báo cho bé biết: “Mẹ chuẩn bị cho học đấy” Những lúc đưa bé đến trường, phụ huynh trị chuyện vui vẻ, thân mật với giáo trước mặt bé Điều tưởng đơn giản lại quan trọng: mặt tâm lý trẻ thấy ông bà bố mẹ (những người yêu thương, gần gũi với bé) tỏ thân thiết với giáo viên trẻ có cảm giác giáo u thương, gần gũi với Khi phụ huynh có học lần đầu, tùy theo đặc điểm lứa tuổi cá tính trẻ, ngày trẻ đến trường cha mẹ gia đình xếp để gửi bé tới trường đón trẻ sớm Đúng việc trao đổi với phụ huynh trẻ quan trọng trẻ có đặc điểm tâm lí thói quen riêng nên đón trẻ học giáo viên cần nắm đặc điểm cá biệt trẻ điều giúp giáo viên nhanh chóng làm quen trẻ giảm tiếng khóc cho cháu cách nhanh để cháu thấy trường lớp cô giáo gần gũi quen thuộc mà từ trẻ yêu thích tới trường 4.4 Tính hiệu quả: Việc giáo dục tình cảm kĩ xã hội thẩm mĩ sở tốt giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách người Đặc biệt rèn luyện thói quen nề nếp giúp trẻ mạnh dạn, tự tin có cảm xúc tích cực với trường, lớp, giáo bè bạn từ hình thành cho trẻ kĩ giao tiếp, kĩ tham gia hoạt động Thông qua hoạt động học chơi giúp trẻ làm quen với môi trường chế độ sinh hoạt trường, lớp Mầm non Trẻ mầm non cảm nhận hay, đẹp thiếu sự tác động cô giáo người lớn xung quanh Bởi cháu chưa có nề nếp thói quen tốt mà phải nhờ vào sự tổ chức, hướng dẫn cô giáo người thân gia đình, cộng 21 đồng xã hội chung tay giáo dục đến với cháu trở thành nhân tố giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ thẩm mỹ hình thành nhân cách giáo dục đạo đức cho trẻ Cô giáo tạo niềm tin với phụ huynh để phụ huynh yên tâm gửi trường + Về nội dung sáng kiến: Thông qua việc điều tra thực trạng sự hứng thú ham thích tới trường, lớp trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi việc tổ chức hoạt động phát triển tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ mạnh dạn nhận xét rút kinh nghiệm để khắc phục Từ đề xuất “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non yêu thích đến trường” - Tạo mơi trường ngồi lớp học gần gũi thân thiện với trẻ - Quan tâm tới đặc điểm tâm sinh lý đặc điểm riêng trẻ lần đầu tới lớp để có biện pháp tổ chức hoạt động thích hợp với trẻ nhà trẻ - Tạo cho trẻ có thói quen nề nếp tốt thói quen cũ trẻ - Quan tâm tới trẻ tình cảm yêu thương trìu mến người mẹ - Tạo niềm tin với trẻ với phụ huynh - Tích cực tổ chức hoạt động ngày hội, ngày lễ để trẻ tham gia - Tuyên truyền tới bậc phụ huynh để chuẩn bị sẵn sàng tâm lý cho trẻ tới trường Sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non yêu thích đến trường” sáng kiến lần nghiên cứu thực áp dụng lớp tuổi A3 trường mầm non Sáng kiến chưa quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực Mà thân phụ trách nhóm lớp dựa đặc điểm tâm sinh lý trẻ lớp suy nghĩ tìm tịi áp dụng biện pháp giáo dục để mang lại hiệu cao công tác giáo dục trẻ + Về khả áp dụng sáng kiến: Trong trình áp dụng sáng kiến số biện pháp giúp trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non yêu thích tới trường mà thân đưa áp dụng vào thực tế nhóm lớp, thời gian thực 22 biện pháp nhận thấy khả trẻ có chuyển biến rõ rệt, lớp tơi khơng cịn tiếng khóc nỉ non ngày trẻ bước vào lớp thay vào tiếng cười, trẻ hứng thú u thích đến trường, lớp, u cơ, mến bạn có nề nếp tốt Các biện pháp sử dụng mang lại kết cao Với kết hiệu sáng kiến mang lại, tơi nhận thấy phương pháp tiếp tục áp dụng cho nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi năm học q trình cơng tác tơi, khơng áp dụng riêng cho khối nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi mà cịn áp dụng cho khối tuổi trường Mầm non trường Mầm non lân cận Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non u thích đến trường” Cần có điều kiện sau: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, học liệu đảm bảo tối thiểu Bản thân cô giáo cần chăm sóc trẻ với tình thương người mẹ đứa mình, phải qn người lớn mà hịa trẻ chơi với trẻ người bạn trẻ, phải tìm tịi sáng tạo, sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, truyện kể trị chơi để tích hợp nội dung giáo dục cho trẻ để hoạt động trẻ mẻ, thường xuyên đổi hoạt động hình thức tổ chức trẻ không nhàm chán thu hút sự ý trẻ Phải thường xuyên thực nêu gương hàng tuần để khích lệ trẻ tạo cho trẻ sự yêu thích tới trường, lớp mầm non Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 7.1 Theo ý kiến tác giả: Sau nghiên cứu áp dụng sáng kiến“Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non u thích đến trường” Tơi nhận thấy nội dung nghiên cứu thu lại số kết sau: Tôi tạo môi trường học thân thiện, cô giáo người mẹ người 23 bạn trẻ, luôn gần gũi yêu thương, tạo cho trẻ khơng khí thoải mái vui vẻ để trẻ sớm hịa nhập thích nghi với môi trường lớp học mầm non Tôi thấy trẻ đến lớp khơng cịn bỡ ngỡ ngày đầu, cháu có nề nếp ngoan nhiều, khơng cịn chạy chốn kêu khóc Trẻ ham thích học hơn, trẻ quen với môi trường lớp học đưa trẻ vào nề nếp, đến lớp trẻ biết chào hỏi lễ phép, biết chơi đoàn kết, biết chia sẻ đồ dùng đồ chơi, biết vệ sinh bỏ rác nơi quy định Mới ngày trẻ đến lớp cịn khóc nỉ non địi mà trẻ ham thích học, yêu trường, u lớp Thật khơng có vui sướng nhìn thấy nụ cười hồn nhiên vui tươi bé Khi áp dụng biện pháp giáo dục tình cảm kĩ xã hội thẩm mỹ giúp trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non u thích tới trường, tơi cảm thấy gặt hái thành cơng mong đợi, khơng trẻ u thích đến trường mà qua buổi trao đổi trị chuyện với phụ huynh tơi thấy bậc phụ huynh thực sự yên tâm trao yêu quý cho cô Bảng 2: Bảng kết đạt Tổng số trẻ đánh giá Đạt Tỷ lệ - Trẻ hứng thú đến trường 24 24 100% 0% - Kỹ giao tiếp trẻ 24 23 95,7% 01 4,2% - Kĩ biểu lộ xúc cảm, tình cảm 24 23 95,8% 01 4,2% Nội dung Kết Chưa Tỷ lệ đạt Qua bảng kết thấy áp dụng biện pháp giáo dục tình cảm kĩ xã hội giúp trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non u thích tới trường Tơi nhận thấy việc đón trẻ vào lớp cháu ngoan hơn, nhanh chóng quen với trường, lớp Mầm non yêu thích tới trường Những điểm khác biệt áp dụng: Nhằm tìm biện pháp hữu hiệu nhất, phù hợp để trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi nhanh thích nghi với trường Mầm non từ u thích tới trường Góp phần nhỏ bé vào cơng tác đón trẻ lớp đầu năm lứa tuổi nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi 24 Lần cô giáo thay đổi môi trường hoạt động ngồi lớp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phương thức đánh giá trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm để tìm biện pháp giúp trẻ nhà trẻ 24 36 tháng tuổi yêu trường, yêu lớp, yêu cô giáo, yêu bạn Từ đảm bảo tỉ lệ trẻ chuyên cần đạt 90% nâng cao hiệu giáo dục 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Năm học 2018 – 2019 trường lựa chọn điểm trường tổ chức “Hội nghị sinh hoạt chuyên môn lần 1” để trường bạn đến thăm quan học tập trao đổi cách trang trí mơi trường ngồi lớp học hình thức tổ chức hoạt động Và trường địa điểm để trường Mầm non cụm chuyên môn số tới tổ chức hoạt động thực hành “hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện” Tôi cho sáng kiến “Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non u thích đến trường” áp dụng mang lại hiệu cao trường Mầm non trường mầm non lân cận huyện Hình ảnh: Hội nghị sinh hoạt chun mơn lần Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử: Trong năm học phân công chủ nhiệm lớp tuổi A3, thấy trẻ 25 đến trường quấy khóc sợ học không muốn đến lớp lựa chọn biện pháp nhằm giúp trẻ yêu thích đến trường Tôi vận dụng biện pháp vào hoạt động cho trẻ để ban giám hiệu đồng nghiệp dự Không mà buổi sinh hoạt chuyên môn sinh hoạt tổ mạnh dạn đưa biện pháp để trao đổi Được sự góp ý ban giám hiệu đồng nghiệp áp dụng biện pháp thu kết mong đợi trẻ hứng thú đến trường, kỹ giao tiếp trẻ tốt Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng có Tơi xin cam đoan thơng tin nêu đơn trung thực, sự thật hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tơi xin chân thành cảm ơn! ., ngày 10 tháng 04 năm 2019 Người nộp đơn 26 ... chọn số biện pháp để giúp cho trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non yêu thích đến trường 4.3.2 Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non yêu thích đến trường a Quan tâm tới... sàng tâm lý cho trẻ tới trường Sáng kiến ? ?Một số biện pháp giúp trẻ nhà trẻ lớp tuổi A3 trường Mầm non yêu thích đến trường? ?? sáng kiến lần nghiên cứu thực áp dụng lớp tuổi A3 trường mầm non... đẹp trường lớp phải thoáng mát Trẻ lứa tuổi bên cạnh sự giúp đỡ cô trẻ vui thích thú trẻ tự làm việc thích làm theo ý trẻ để có kết Trẻ thích tự làm trẻ say mê, u thích hoạt động trẻ yêu thích

Ngày đăng: 09/11/2020, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan