MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ TỪ 24 đến 36 THÁNG CÓ THÓI QUEN TỐT TRONG ĂN UỐNG Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA THỦY

22 2.6K 7
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ TỪ 24 đến 36  THÁNG CÓ THÓI QUEN TỐT TRONG ĂN UỐNG  Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA THỦY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trẻ em hôm nay Thế giới ngày mai. Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mọi trẻ em sinh ra đều có quyền được hưởng sự quan tâm, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội. Để có một tương lai tươi sáng thì ngay từ tuổi ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp hiện đại và toàn diện về mọi mặt. Trong đó giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Trẻ đến trường được tham gia các hoạt động. Qua đó trẻ được tiếp thu lĩnh hội các kiến thức khoa học cơ bản từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. Nhằm hình thành và phát triển toàn diện về nhân cách ban đầu của trẻ và phát triển bốn mặt lĩnh vực của nhà trẻ như: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm và kĩ năng xã hội.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA PHÒNG GD VÀ ĐẠO TẠO NGA SƠN (TRƯỜNG MẦM NON NGA THỦY) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ TỪ 24- 36 THÁNG CÓ THÓI QUEN TỐT TRONG ĂN UỐNG Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA THỦY Người thực hiện: Nghiêm Thị Duyên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Nga Thủy SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA NĂM 2015 A ĐẶT VẤN ĐỀ: Trẻ em hôm nay- Thế giới ngày mai Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mọi trẻ em sinh có quyền hưởng quan tâm, chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Để có tương lai tươi sáng từ tuổi ấu thơ trẻ phải hưởng giáo dục phù hợp đại toàn diện mặt Trong giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân - Trẻ đến trường tham gia hoạt động Qua trẻ tiếp thu lĩnh hội kiến thức khoa học từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó Nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách ban đầu trẻ phát triển bốn mặt lĩnh vực nhà trẻ như: thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kĩ xã hội Mục tiêu giáo dục mầm non chiến lược phát triển giáo dục nhấn mạnh đến chất lượng giáo dục toàn diện Trong phát triển thể chất đặt mối quan hệ tổng thể với mặt phát triển khác nhau: “Nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ sáu tuổi để phát triển cách toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ.” Cơ thể trẻ phát triển nhanh thể chất tinh thần, đặc biệt thời kì bào thai năm đầu đời Do nhu cầu dinh dưỡng trẻ cao Ở giai đoạn thể trẻ non yếu chức phận thể, chức tiêu hóa giai đoạn thích ứng với môi trường, nhạy cảm với bệnh tật giai đoạn tiền đề cho sức khỏe trí tuệ sau này, tác động trực tiếp vào phát triển toàn diện trẻ Việc cung cấp không đầy đủ, không phần dinh dưỡng làm cho trẻ dễ mắc bệnh suy dinh dưỡng cân nặng, chiều cao thể trẻ không phát triển cân đối hài hòa Ở nước ta năm gần đây, nhờ tăng trưởng kinh tế, quan tâm Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội, nỗ lực phấn đấu ngành Giáo dục- Đào tạo cải thiện đáng kể chất lượng chăm sóc, nuôi dạy trẻ, mà chăm sóc vệ sinh dinh dưỡng khâu quan trọng Đặc biệt sau thực chuyên đề “Nâng cao chất lượng dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm” thân nhận thức tầm quan trọng việc dạy cho trẻ thói quen nề nếp ăn uống việc làm vô quan trọng trình nuôi dạy giáo dục trẻ trường Vì sức khỏe vốn quí giá có ý nghĩa sống với người Đặc biệt trẻ mầm non, trẻ có khỏe mạnh phát triển cân đối phát triển trí tuệ nhận thức Cụ thể trẻ 24- 36 tháng trẻ giai đoạn phát triển mạnh mẽ hoàn thiện dần Cơ thể trẻ non yếu trẻ có thói quen ăn uống tốt, hợp vệ sinh yêu cầu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất trẻ lứa tuổi B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I CƠ SỞ LÝ LUẬN: Như biết “Ăn uống quan trọng người loài động vật khác” Ăn uống cần thiết cho sức khỏe người Nhờ phát dinh dưỡng học, người ta biết thức ăn có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng cần thiết thể người protein, lopit, gluxit, vitamin, chất khoáng nước…sự thiếu hụt chất khoáng gây lên bệnh tật người- “Ăn uống nhu cầu thiếu với người” Bởi chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ mầm non thiếu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Việc tổ chức chế độ ăn uống hợp lí có ý nghĩa vô quan trọng phát triển bình thường đứa trẻ, đảm bảo sống, phát triển tế bào thể trẻ… Vì chẳng có tế bào thể dám từ chối thức ăn Không thức ăn cung cấp chất cần thiết để thể lớn lên phát triển Từ bào thai lớn lên thành em bé thành người lớn, trông cậy khác thức ăn Nói chung tất quan thể nhờ đến thức ăn để tồn phát triển Để trẻ có cảm giác muốn ăn, ăn ngon miệng điều trước tiên thành lập cho trẻ phản xạ ăn uống có điều kiện, phụ thuộc vào ngon miệng trẻ, nghĩa phụ thuộc vào hưng phấn trung khu thần kinh ăn uống Nếu ta cho trẻ ăn kẹo trước bữa ăn ngon miệng bị hạ thấp theo chế phản xạ Như muốn tạo cảm giác muốn ăn, ăn ngon miệng điều trước tiên cần hình thành thói quen ăn uống Đặc biệt cần hình thành thói quen ăn uống giấc, theo chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non Khi thói quen có cần đến ăn quen thuộc quan tiêu hóa bắt đầu tiết dịch trước ăn Khi trẻ có cảm giác muốn ăn ăn ngon miệng, đồng thời thức ăn tiêu hóa nhanh hấp thụ tốt Bên cạnh phụ thuộc vào: Phòng ăn sẽ, cách bố trí bàn ăn yếu tố quan trọng tạo cảm giác muốn ăn thể (Khi vào phòng ăn thoáng mát, sẽ, ngồi ăn bàn ghế đẹp người ta có cảm giác muốn ăn ăn ngon miệng ) Ngoài dụng cụ ăn uống bát, đĩa, thìa sẽ, vệ sinh…cũng giúp ta ăn uống ngon miệng hơn… Để giúp trẻ hứng thú bữa ăn, ăn ngon miệng, hết suất Tôi suy nghĩ “Phải để tạo cho trẻ lớp có thói quen ăn uống tốt để đến ăn cháu có ý thức ăn tốt, hứng thú ăn ăn ngon miệng” tìm hiểu nghiên cứu thực tốt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ theo tài liệu “Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non nhà trẻ 3- 36 tháng tuổi” Nhà xuất giáo dục 39-2010/CXB/78-11/GD Học tập nghiên cứu thực tốt chuyên đề “Chăm sóc giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm” xuất 2009 chuyên đề vào hè năm học 2011- 2012 Để nắm bắt kiến thức việc chăm sóc bữa ăn dinh dưỡng cho trẻ dạy trẻ biết thực tốt kĩ sống ăn uống Căn vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi trẻ theo “Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 17/ 2009TT- BGD ĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng GD ĐT Nội dung chăm sóc là: Tập luyện nếp, thói quen tốt sinh hoạt; Làm quen với số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe; Nhận biết tránh số nguy không an toàn Ngoài tìm tòi học hỏi số tài liệu như: “Cơ sở khoa học việc nuôi dưỡng chăm sóc trẻ” Từ việc nghiên cứu tài liệu liên hệ với thực tế trường lớp Bản thân nắm tầm quan trọng việc tổ chức bữa ăn, rèn cho trẻ có thói quen tốt ăn uống nhiệm vụ hàng đầu giáo viên nên sâu vào nghiên cứu đề tài II THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI: Thuận lợi: - Trường nằm địa bàn xã Nga Thủy- huyện Nga Sơn Là trường cận chuẩn phấn đấu đạt chuẩn quốc gia vào năm 2016 Có trường khang trang, đủ phòng học, điều kiện sở vật chất, môi trường cho cháu học tập, sinh hoạt, ăn uống đảm bảo vệ sinh Trường trang bị nhà bếp chiều rộng rãi, thoáng mát, lớp học có chỗ ăn thuận tiện cho cháu sinh hoạt Trong ăn uống trẻ tự xúc ăn, không bị rơi vãi Có đồ chơi trời cho cháu vui chơi - Có đội ngũ cán giáo viên động có kiến thức, tay nghề kinh nghiệm giảng dạy, chăm sóc trẻ Bản thân nhà trường phân công trực tiếp chăm sóc trẻ 24- 36 tháng, có trình độ chuyên môn chuẩn, có kinh nghiệm nuôi dạy trẻ Bên cạnh quan tâm, giúp đỡ từ Ban giám hiệu nhà trường, chị em đồng nghiệp, ủng hộ gia đình phụ huynh, đặc biệt tình cảm yêu quí bé dành cho - Phụ huynh học sinh quan tâm cho em lớp độ tuổi - Nhà trường phân trẻ theo độ tuổi nên tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đứng lớp trình giảng dạy, chăm sóc Khó khăn: - Về sở vật chất trường thiếu số phòng chức phòng thể chất, phòng âm nhạc, phòng y tế, phòng hiệu bộ, đồ chơi trời trang thiết bị đại - Giáo viên sáng tạo dạy trẻ việc vận dụng ứng dụng công nghệ thông tin hạn chế - Một số trẻ học chưa độ tuổi, đến 24- 36 tháng nên nề nếp ăn uống, vệ sinh kém, chưa có ý thức ăn, chưa có ý thức tự phục vụ thân, chưa tự xúc ăn … - Là vùng bãi ngang, số gia đình khó khăn kinh tế, phải làm ăn xa để với ông bà, nên điều kiện quan tâm đến việc ăn uống Dó số trẻ biếng ăn, ngậm cơm, dùng tay bốc cơm, trẻ không hứng thú bữa ăn, ăn không ngon miệng Thực trạng học sinh: Với tầm quan trọng việc rèn luyện cho trẻ 24- 36 tháng có thói quen tốt ăn uống Căn vào sở lí luận, năm học 2014- 2015 vào tháng tiến hành cân đo khám sức khỏe đầu vào khảo sát chất lượng ban đầu trẻ phản ánh sau: Nội dung khảo sát Tổng Cân số trẻ nặng 21 K B T 18 Tỉ lệ % K S D D 86 14 Chiều cao Trẻ mắc bệnh Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay xà phòng vòi nước chảy trước sau ăn, sau vệ sinh Trẻ có thói quen ngồi qui định (Kí hiệu ghế trẻ) Trẻ có Trẻ ăn thói hết quen tốt phần ăn mời, chào, không nói chuyện, ăn vừa phải ăn uống, biết giữ vệ sinh ăn uống Trẻ ăn xong biết cất bát, thìa, nơi qui định biết lấy ca cốc, kí hiệu cất cốc nơi qui định K B T K T TB C T K M Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 18 19 16 16 17 16 17 86 14 10 90 76 24 76 24 81 19 76 24 81 19 Từ kết thực trạng sức khỏe trẻ nề nếp thói quen nên mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng có thói quen tốt ăn uống trường mầm non Nga Thủy” III CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Biện pháp 1: Rèn trẻ thói quen, nề nếp vệ sinh hành vi văn minh ăn uống Trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ việc giáo dục vệ sinh cho trẻ việc quan trọng Nhưng điều quan trọng việc rèn thói quen nề nếp, vệ sinh hành vi văn minh cho trẻ nhiệm vụ cần thiết giúp cho thể trẻ phát triển tốt, chống đỡ bệnh tật - Nếu trước giáo viên mầm non phải vất vả làm tất công việc chuẩn bị bữa ăn, nhắc nhở trẻ vệ sinh ăn uống, xúc cho trẻ ăn… cô tập cho trẻ thành thói quen vệ sinh ăn uống tự phục vụ thường xuyên biết rửa tay vòi nước sạch, biết rửa mặt sẽ, cách trước sau ăn, sau chơi đồ chơi sau vệ sinh Có thói quen văn minh ăn uống, tự xúc cơm ăn gọn gàng, ăn nhai kĩ, không đùa giỡn ăn, ho, ngáp, hắt biết lấy tay che miệng - Đối với trẻ 24- 36 tháng phụ trách cháu chưa có thói quen nề nếp, vệ sinh tốt nên trước hết hàng ngày dạy trẻ biết thực thao tác vệ sinh rửa tay xà phòng vòi nước chảy Thói quen ăn uống như: Chào mời trước ăn, không nói chuyện ăn, tự xúc ăn, ăn vừa phải, nhai kĩ, không làm rơi vãi, biết nhặt cơm rơi bỏ vào đĩa lau tay Ăn xong biết cất bát thìa, ngồi ăn gọn gàng, không đùa giỡn nói chuyện ăn Ăn xong biết lau mặt cách thường xuyên cho trẻ thực hàng ngày, Ví dụ: a, Thói quen rửa tay vòi nước chảy: Để hình thành cho trẻ thói quen rửa tay vòi nước chảy hàng ngày vào trước bữa ăn thường đặt câu hỏi trẻ: Trước ăn phải làm gì? “Rửa tay, rửa mặt ạ” Cô nhắc lại: “Đúng ạ, phải rửa tay, rửa mặt trước ăn sau buổi học buổi chơi tay cầm vào đồ dùng, đồ chơi nên bị nhiễm vi khuẩn xong lại bôi lên mặt, lên tay bẩn Chính phải rửa tay, rửa mặt trước ăn không dễ bị nhiễm bệnh ạ! + Cho trẻ thực thao tác rửa tay theo bước - Làm ướt bàn tay, lấy 3- 5ml dung dịch rửa tay chà bánh xà lên lòng mu bàn tay Xoa hai lòng bàn tay vào cho xà dàn - Đặt lòng ngón bàn tay lên mu bàn tay chà mu bàn tay kẽ ngón tay (từng bên) - Đặt lòng bàn tay vào nhau, chà lòng bàn tay kẽ ngón tay - Móc hai bàn tay vào chà khe ngón tay - Dùng bàn tay xoay chà ngón tay bàn tay ngược lại - Chụm đầu ngón tay bàn tay chà đầu ngón tay vào lòng bàn tay ngược lại Rửa tay vòi nước, sau dùng khăn mặt thấm khô tay Thời gian vệ sinh tay tối thiểu cho quy trình 30 giây Hình 1: Hình ảnh rửa tay, rửa mặt bé b, Thói quen uống: + Tập cho trẻ nề nếp thói quen, ý thức tự phục vụ, trẻ biết lấy cốc uống nước, kí hiệu Khi lấy nước vặn vòi lấy đủ nước uống, uống nước phải uống từ từ không làm đổ nước ngoài, không phun nước cốc Uống nước xong biết úp cốc lên giá nơi qui định Hình 2: Hình ảnh trẻ uống nước cất cốc nơi qui định c, Thói quen tự phục vụ: Trong ăn ăn xong, trẻ biết mang bát, thìa bỏ vào rổ bát, bỏ nhẹ nhàng, không làm rơi bát, thìa Qua tạo cho trẻ có ý thức tự phục vụ, thích lao động d, Thói quen biết chào mời trước ăn + Vào ăn cô giới thiệu ăn, giá trị dinh dưỡng ăn, giáo dục trẻ ăn hết suất, ăn ngon Cô dạy trẻ nề nếp, hành vi văn minh ăn uống Ví dụ: Khi ăn biết mời cô, biết mời bạn Nhắc trẻ nhà mời người lớn tuổi ăn cơm d, Thói quen tự xúc ăn: Trước ăn ngồi ăn ngắn, không co chân lên ghế, cầm thìa tay phải, tay trái giữ bát tự xúc ăn gọn gàng, không làm đổ vãi ngoài, rơi cơm biết dùng tay nhặt cơm bỏ vào bát đựng cơm rơi dùng khăn lau tay d, Thói quen không đùa giỡn ăn: Cô nhắc trẻ không đùa giỡn, nói chuyện nhiều ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ, ho, ngáp, hắt biết lấy tay che miệng… Những nề nếp nhắc nhở, rèn cho trẻ thường xuyên, ngày, để trở thành thói quen nề nếp ăn uống cho trẻ, không cần nhắc trẻ thực tốt.Từ công việc cụ thể tạo cho trẻ ý thức, kĩ sống, vệ sinh ăn uống tốt, dẫn đến kết bữa ăn trẻ nâng cao, trẻ hào hứng chào đón bữa ăn đến cảm thấy ăn ngon miệng với ăn ngày trường nhà Kết đạt 21/ 21= 100 % Biện pháp 2: Xây dựng môi trường, tạo không khí, tâm trạng vui vẻ cho trẻ ăn uống ngon miệng - Xây dựng môi trường, bố trí chỗ ăn quan trọng việc tạo nề nếp ăn uống ngon miệng cho trẻ Trẻ ăn phải ngồi ăn thoải mái, mát mẻ Vì góc ăn chọn chỗ rộng rãi, trang trí tranh ảnh ảnh bé ăn cơm, lọ hoa, rau, quả… Hình 3: Hình ảnh môi trường lớp học Khi kê bàn ăn bàn cách khoảng trống để có lối đi, để trẻ dễ di chuyển, lại… + Mỗi bàn ăn có trẻ, bàn có đĩa để thìa (6 cái), đĩa đựng khăn ăn (6 cái) bát nhỏ đựng thức ăn thừa + Xếp ghế cho bàn ăn, bàn ghế, hai bên bên hai hai đầu đầu Hình 4: Hình ảnh tạo không khí ăn 10 Cách tổ chức bữa ăn cho trẻ góp phần làm trẻ hứng thú, ngon miệng với bữa ăn dễ dàng ăn hết suất trường lớp Điều mà giáo viên cần phải làm bữa ăn tạo môi trường, không khí, tâm trạng ngon miệng cho trẻ như: - Tạo không khí vui vẻ cho bữa ăn qua nét mặt, cử lời nói cô chăm sóc cho trẻ ăn Khi trẻ ngồi bàn chờ cô chia ăn cô cho trẻ đọc thơ, kể chuyện ăn, chất dinh dưỡng cho trẻ hào hứng Ví dụ: Cô cho trẻ hát “Mời bạn ăn” tác giả Phạm Tuyên trước trẻ ăn cơm “Mời bạn ăn, ăn cho chóng lớn Mời bạn uống, uống nước mịn da Thịt rau, trứng đậu cá tôm Mình ăn, định lớn nhanh Được thi bé khỏe, bé ngoan Qua hát trẻ hứng thú vào bữa ăn, trẻ biết ăn uống để thể khỏe mạnh, thông minh học giỏi - Giới thiệu ăn hấp dẫn cách giới thiệu thay đổi thường xuyên để tạo mẻ ăn trẻ chờ đón ăn Ví dụ: Các nhìn xem hôm ăn gì? Đúng rồi, hôm lớp ăn cá thu chiên sốt cà chua canh súp, nhìn màu canh đẹp không? Tuần sau cô lại giới thiệu cách khác “Các có ngửi thấy mùi thơm không? Đố gì? À cá sốt cà chua canh có nhiều loại củ màu sắc đẹp vậy? Nghe nói ngon quá, xúc ănThế có thấy ngon không? Các ăn ăn ngon bổ có nhiều chất dinh dưỡng đạm, bột đường, béo, vitamin… - Đối với trẻ chưa ý ăn trẻ biếng ăn cô động viên, khuyến khích trẻ nhiều hình thức: Ví dụ: Thấy trẻ ngồi nhìn bát cơm không muốn ăn cô nói: “Các em thức ăn hỏi em ngon không vậy? Nào xúc ăn nói với em thức ăn em ngon lắm…” 11 Hình 5: Hình ảnh bữa trưa bé Qua câu nói cô trẻ cảm thấy hào hứng, thích ăn không cảm giác chán ăn Từ cô tuyên dương trẻ kịp thời, lúc, đồng thời lồng ghép, giải thích, nhắc nhở cho trẻ hình thành ý thức tự chăm sóc thân, cố gắng ăn hết phần, giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường… Biện pháp 3: Rèn thói quen ăn uống có giấc, ăn uống vị trí, số lượng, xếp hợp lí số bữa ăn ngày Muốn tạo cảm giác ăn uống ngon miệng trẻ tốt không khác cô giáo, phụ huynh, cần rèn cho trẻ thói quen ăn uống có giấc tức cần hình thành cho trẻ phản xạ có điều kiện ăn uống thời gian Đó thực chế độ sinh hoạt ngày trẻ “Giờ việc nấy” không làm xáo trộn giấc ăn uống trẻ Khi phản xạ có điều kiện ăn uống thành lập bền vững đến ăn quen thuộc quan tiêu hóa bắt đầu tiết dịch trước ăn Khi ta có cảm giác muốn ăn ăn ăn ngon miệng, đồng thời thức ăn tiêu hóa nhanh Bên cạnh phối hợp cô giáo tổ nuôi chế biến ăn, phần ăn hợp lí, cân đối thành phần dinh dưỡng phù hợp với khả tiêu hóa, vị trẻ Ngoài phối hợp với phụ huynh để có ngày nghỉ nhà phụ huynh làm theo thời gian biểu lớp Có trình rèn luyện trẻ không bị ngắt quãng, ngắt giai đoạn Từ giúp trẻ có thói quen ăn uống, cảm giác ăn ngon miệng bữa ăn, ăn hết xuất đạt kết tốt 12 - Để biện pháp có hiệu phối hợp với giáo viên lớp nghiêm túc thực tốt chế độ sinh hoạt ngày trẻ (không cắt xén thay đổi tùy tiện) Thực thời gian theo qui định - Đúng 10h trẻ cô chuẩn bị ăn, làm vệ sinh trước ăn với trẻ - Đúng 10h 20 phút trẻ ăn cơm trưa, trẻ bàn ngồi ngắn xúc cơm ăn bạn Kết đạt thói quen là: 21/ 21= 100% Biện pháp 4: Dạy trẻ có thói quen tự xúc ăn tập sử dụng thìa để nâng cao hứng thú ăn cho trẻ Trẻ lứa tuổi 24- 36 tháng thích tập làm người lớn ngồi ăn cơm với gia đình, có bát thìa riêng để ăn, trẻ tay sử dụng thìa để xúc cơm trẻ xúc cơm rơi vãi nhiều Tuy nhiên số phụ huynh sợ bẩn nên không cho trẻ dùng bát thìa tự xúc ăn Như vô tình kìm hãm ăn uống trẻ, đồng thời trẻ phụ thuộc không tự lập xúc cơm ăn Chính điều làm số trẻ đến lớp không chủ động cầm thìa để xúc cơm ăn xúc trẻ cầm thìa tay trái làm rơi vãi cơm - Tôi kết hợp với giáo viên nhóm lớp kiên trì hướng dẫn dạy trẻ có thói quen tự xúc ăn Khi cho trẻ ăn xới cho trẻ ăn trước, ăn hết lại xới thêm để không đổ vãi thêm lòng tin ăn uống cho trẻ Không ép trước ăn để tránh sinh bực bội mà trẻ chán ăn Ví dụ: Khi trẻ không muốn tự xúc ăn, cô động viên nhẹ nhàng Cô nói cầm thìa tay phải xúc cơm thật khéo Như tay dẻo diễn viên múa, mai sau múa dẻo, đẹp biểu diễn nhiều nơi Kết đạt thói quen là: 21/ 21= 100% 13 Hình 6: Hình ảnh cô hướng dẫn trẻ tự xúc ăn Biện pháp 5: Rèn thói quen ăn uống đủ chất, đủ lượng thức ăn, ăn hết suất Để đảm bảo cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng, cần cho trẻ biết nhóm thực phầm cần thiết bữa ăn Biết thực phẩm ăn, bữa ăn trẻ thường ăn để biết giá trị loại thức ăn Qua giáo dục cho trẻ ăn đầy đủ chất đạm, đường, béo, vitamin, nước, muối khoáng tăng cường thêm calo cho thể Giáo dục chất có nhiều thực phẩm như: gạo, khoai, thịt, trứng, sữa, rau, biết cần phải ăn thực phẩm tươi tốt cho sức khỏe Để đạt mục tiêu ngày thông qua chủ đề học (Gia đình, Động vật, Thực vật…) qua học dinh dưỡng, chơi góc dạy cho trẻ hiểu nhóm thực phẩm nấu ăn ngày Trẻ biết “Bé cần để lớn lên khỏe mạnh” Biết cần ăn uống để sống để phát triển, để làm việc, học tập, vui chơi Khi hiểu biết thông tin dinh dưỡng trẻ biết ăn uống, vệ sinh, ăn đầy đủ chất, ăn nhiều loại thức ăn, không kén chọn thức ăn, ăn hết suất Ví dụ: Cô cho trẻ xem hình ảnh trình lớn lên bé (bé đẻ, bé biết ngồi, bé biết đi, bé lớn…) trò chuyện với trẻ thức ăn bé Nhờ chăm sóc , ăn uống đầy đủ chất mà bé lớn lên khỏe mạnh Cô cho trẻ xem hình ảnh lớn lên bé cho trẻ gọi tên thực phẩm cần cho bé, tên nhóm thực phẩm 14 Sữa Bột Cháo Cơm Hình 7: Quá trình lớn lên bé Muốn cho trẻ thông minh, chóng lớn, cần giáo dục trẻ ăn hết suất mình, ăn đủ chất, đủ lượng khỏe mạnh, thông minh, học giỏi, sau tương lai tốt đẹp Hằng ngày bữa ăn ý giáo dục dinh dưỡng cho trẻ Ví dụ1: Trong ăn trưa, trước ăn cô giáo giới thiệu trẻ ăn, trẻ ăn ăn hôm nay, sau giới thiệu giá trị dinh dưỡng ăn đó: Hôm cô cho ăn ăn thịt sốt cà chua, thịt có nhiều đạm protein, lipit, giúp thể phát triển, thông minh, nhanh lớn, cà chua có nhiều vitamin A tốt cho mắt, ăn vào có da hồng hào, mắt sáng long lanh, đẹp Và hôm ăn canh rau cải nấu với thịt có nhiều vitamin A, C nhiều đạm giúp chóng lớn tiết tốt Vậy phải ăn hết suất mình, ăn tất thức ăn bát thể khỏe mạnh thông minh Ví dụ 2: Có cháu ăn canh cháu ăn nước không, không ăn rau Vì ngày gần gũi động viên cháu Lấy bạn ngồi 15 bên cạnh để nói cho cháu biết mắt bạn sáng, da bạn trắng hồng hào, tóc bạn mượt ngày bạn ăn canh, ăn nhiều rau rau có nhiều vitamin muối khoáng Cho nên da bạn trắng, mắt sáng, tóc dài, mượt Từ cháu hứng thú ăn canh rau Bên cạnh việc giáo dục dinh dưỡng bữa ăn ý quan sát để biết trẻ ăn chậm, ngậm cơm, xếp trẻ ngồi cạnh bạn ăn nhanh, ăn giỏi, có tinh thần ăn uống, trẻ ăn uống vui theo nhờ bạn nhắc nhở, động viên thi ăn với Không nên cho trẻ biếng ăn ngồi chung bàn, nhìn bạn ăn uể oải, trẻ chẳng muốn ăn Tuy nhiên trẻ ăn chậm cho trẻ ngồi vài bàn gần để cô dễ quan sát nhắc nhở Không trẻ ngồi rải rác hết bàn Thức ăn lấy cho bạn ăn chậm vừa phải, ăn hết lấy tiếp, không để thức ăn chảy vữa, ngon Thông qua hoạt động giáo dục chất dinh dưỡng tạo điều kiện cho trẻ hiểu lợi ích chất dinh dưỡng, điều cần thiết phải ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh, tạo cho trẻ hứng thú ăn, trẻ biết ăn hết loại thực phẩm, ăn hết phần ăn nên đa số trẻ phát triển khỏe mạnh, cân dối thông minh Kết đạt thói quen là: 21/ 21= 100% Biện pháp 6: Phối hợp với phụ huynh rèn luyện nề nếp thói quen nâng cao chất lượng bữa ăn, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Để thực tốt biện pháp rèn thói quen tốt ăn uống cho trẻ 24-36 tháng Ngoài nỗ lực thân tham mưu với lãnh đạo nhà trường, tổ nuôi dưỡng thay đổi thực đơn ăn chế biến ăn phù hợp với độ tuổi trẻ - Việc phối kết hợp công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ quan trọng Vì để đạt kết cao xây xây dựng kế hoạch phối hợp với phụ huynh thống nội dung chăm sóc em theo khoa học Tránh tình trạng cô dạy này, mẹ dạy - Ngay từ đầu năm học thành lập hội cha mẹ học sinh để tuyên truyền chế độ sinh hoạt ngày, chế độ giấc ăn uống trường lớp cho cha mẹ học sinh nắm Dạy cho em thực nhà ăn uống trường Trẻ có thói quen tốt ăn uống, ăn ngon miệng, hết xuất không kén chọn, bỏ thừa 16 - Xây dựng kế hoạch nội dung nề nếp, thói quen, qua tổ chức hội cha mẹ có biện pháp thực Bầu hội trưởng hội phụ huynh lớp, năm học họp phụ huynh ba lần vào đầu năm học, giữa, cuối năm Bên cạnh giáo viên tuyên truyền kiến thức, nội dung chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ theo khoa học bảng tuyên truyền trước cửa lớp… Hình 9: Hình ảnh góc tuyên truyền lớp Để trẻ có thói quen ăn uống, ăn ngon miệng bữa ăn vận động phụ huynh ý tuyệt đối không cho trẻ ăn trước ăn như: bánh kẹo, uống nước ngọt…Vì trẻ thường xuyên ăn quà đồ thường thiếu cảm giác đói không thèm ăn Hơn đường tiêu hóa trạng thái làm việc hội nghỉ ngơi, dễ xuất công đường tiêu hóa rối loạn - Tuyên truyền vận động phụ huynh dành nhiều thời gian để chăm sóc trẻ, tham gia rèn nề nếp gia đình không cho trẻ ăn quà vặt - Theo thực tế lớp đầu năm học cháu thường hay mang quà bánh đến lớp, phần lớn kẹo, bim bim, bánh ngọt…Đến ăn lớp trẻ ăn phần lớn ngậm cơm, bỏ xuất Nắm tình hình trao đổi với phụ huynh, vận động phụ huynh phối hợp cô giáo dạy trẻ, yêu cầu phụ huynh không cho mang quà vào lớp, cô giáo tìm hình thức khác để dỗ trẻ 17 như: Trò chuyện, chơi trẻ người bạn, gần gũi trao đổi để đáp ứng nhu cầu chơi mà học trẻ Trao đổi trực tiếp với phụ huynh đón, trả trẻ vấn đề sức khỏe, ăn uống cháu có thay đổi, để cha mẹ cháu biết ý nhắc nhở hay chăm sóc cháu thêm…Bên cạnh cha mẹ, ông bà tạo điều kiện cho rèn luyện thêm thói quen hành vi tốt ăn uống thêm nhà Giáo viên gia đình giúp rèn trẻ có phản xạ ăn uống tốt thật bền vững Giúp trẻ ăn uống ngon miệng, ăn hết xuất để trẻ có sức khỏe tốt Kết đạt thói quen là: 21/ 21= 100% IV KIỂM NGHIỆM: Sau năm học thực biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen tốt, giáo dục kĩ sống, hành vi văn minh ăn uống cho trẻ Có thói quen ăn uống tốt giúp cho trẻ ăn ngon miệng, hết xuất bữa ăn lớp Sau thời gian thực đến số kết trẻ sau: Nội dung khảo sát Tổng Cân Chiều Trẻ Trẻ có Trẻ có Trẻ có Trẻ ăn số trẻ nặng cao mắc thói thói thói hết xong bệnh quen vệ quen quen tốt phần ăn sinh rửa ngồi mời, bát, thìa, tay chào, xà qui không nơi qui phòng định nói định vòi (Kí chuyện, biết lấy nước hiệu ăn vừa ca cốc, chảy ghế phải trước trẻ) Trẻ ăn biết cất kí hiệu 18 sau khi ăn ăn, sau uống, cất cốc vệ biết giữ sinh vệ sinh nơi qui ăn định uống 21 Tỉ lệ % K KSD K KTC TB BT D BT T K M Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ Đ CĐ 21 21 0 21 21 21 21 21 21 10 0 100 0 100 100 100 100 100 100 Qua bảng thống kê so với ban đầu trẻ có nề nếp thói quen, hành vi ăn uống văn minh hứng thú ăn, ăn ngon miệng hết xuất hiệu qủa bữa ăn cháu nâng cao lên 100/ % Sức khỏe trẻ so với đầu năm đạt 100/ % sức khỏe tốt, giảm thấp còi nhẹ cân Đa số trẻ phát triển chiều cao cân nặng Các cháu khỏe mạnh nhanh nhẹn, mạnh dạn hứng thú tham gia hoạt động, trò chơi vận động lớp * Đối với cô: - Bản thân nắm vững hiểu rõ tổ chức bữa ăn, rèn luyện cho trẻ có thói quen ăn uống tốt nội dung quan trọng trình chăm sóc giáo dục trẻ Nó có ý nghĩa lớn đến phát triển thể chất trẻ - Đến thân có kinh nghiệm việc tổ chức rèn luyện thói quen tốt ăn uống trẻ ăn ngon miệng hết xuất…Tôi biết cách hướng dẫn lồng ghép giáo dục dinh dưỡng cho trẻ linh hoạt vào hoạt 19 động theo chủ đề, ngày tạo thói quen tốt bữa ăn trẻ đem lại hiệu cao * Đối với cha mẹ học sinh: - Cha mẹ cháu thấy ngày ngoan hơn, có nề nếp ăn uống, bố mẹ, ông bà thích tự hào khỏe mạnh, thông minh, biết tự ăn uống có thói quen vệ sinh tốt… C KẾT LUẬN: Qua thời gian tìm tòi, nghiên cứu biện pháp thích hợp, lớp có kết thật tốt Có kết nỗ lực phấn đấu thân kết hợp với đồng nghiệp, đặc biệt Ban giám hiệu nhà trường sát cánh chỉnh sửa biện pháp, hình thức cho phù hợp với khả nhận thức trẻ Để có kết rút kinh nghiệm sau: Trước hết giáo viên phải hiểu rõ việc tạo cho trẻ có thói quen tốt ăn uống nhiệm vụ quan trọng trình tổ chức bữa ăn cho trẻ Vì giáo viên phải học hỏi nắm bắt kiến thức ăn uống để từ vận dụng biện pháp tổ chức bữa ăn, rèn luyện tạo cho trẻ có thói quen nề nếp ăn để tạo thành phản xạ có điều kiện cho trẻ Yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công việc mình, kiên trì, tìm tòi nghiên cứu phương pháp, hình thức dạy trẻ phù hợp, có kết cao Luôn tạo môi trường ăn uống tốt, biết tạo tình dẫn dắt đến ăn, hấp dẫn tùy vào hoàn cảnh, để chào đón cháu vào bữa ăn góp phần lớn cho trẻ có thói quen tốt bữa ăn Mọi lúc, nơi tổ chức lồng ghép giáo dục, nề nếp, thói quen vệ sinh, hành vi văn minh ăn uống, giáo dục dinh dưỡng, thực phẩm nhiều hình thức trò chơi, tập hoạt động ngày cho trẻ Tạo cho trẻ có ý thức giữ gìn nề nếp, thói quen, hành vi tốt ăn uống, tạo cho trẻ cảm giác thích ăn, ăn nhiều ăn khác ăn ngon miệng 20 Cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình để gia đình nắm bắt kiến thưc dinh dưỡng, tổ chức bữa ăn cho trẻ, tạo cho trẻ có thói quen ăn uống, vệ sinh tốt, ăn uống Hình thành trẻ phản xạ ăn uống có điều kiện tốt, lúc trẻ có cảm giác ăn ngon miệng, ăn hết suất Với số biện pháp giúp trẻ rèn luyện thói quen tốt ăn uống thân có phần kinh nghiệm đưa vào thực mang lại hiệu thiết thực việc nâng cao chất lượng bữa ăn, phòng chống suy dinh dưỡng chất lượng chăm sóc đội ngũ giáo viên Chúng tiếp tục trì phát triển để không ngừng nâng cao chất lương chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ngày tốt * Ý kiến đề xuất: Trên “Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng có thói quen tốt ăn uống trường mầm non Nga Thủy” Bản thân rút từ thực tế chăm sóc, rèn nề nếp ăn uống cho trẻ, dù cố gắng, với tâm huyết khả có hạn nên sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, mong góp ý, đạo lãnh đạo ngành giáo dục, bạn bè đồng nghiệp để viết hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 01 tháng 04 năm 2015 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép ai! Người viết sáng kiến Nghiêm Thị Duyên 21 22 [...]... các thói quen hành vi tốt trong ăn uống thêm ở nhà Giáo viên và gia đình cùng nhau giúp rèn trẻ có phản xạ ăn uống tốt thật bền vững Giúp trẻ ăn uống ngon miệng, ăn hết xuất để trẻ có sức khỏe tốt Kết quả đạt được của thói quen này là: 21/ 21= 100% IV KIỂM NGHIỆM: Sau một năm học tôi thực hiện những biện pháp rèn luyện nề nếp, thói quen tốt, giáo dục kĩ năng sống, hành vi văn minh trong ăn uống cho trẻ. .. sống, hành vi văn minh trong ăn uống cho trẻ Có những thói quen ăn uống tốt giúp cho trẻ ăn ngon miệng, hết xuất các bữa ăn ở lớp Sau một thời gian thực hiện đến nay tôi đã được một số kết quả đối với trẻ như sau: Nội dung khảo sát Tổng Cân Chiều Trẻ Trẻ có Trẻ có Trẻ có Trẻ ăn số trẻ nặng cao mắc thói thói thói hết khẩu xong bệnh quen vệ quen quen tốt phần ăn sinh rửa ngồi mời, bát, thìa, tay bằng đúng... món ăn khác nhau và ăn ngon miệng 20 5 Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình để gia đình nắm bắt được những kiến thưc về dinh dưỡng, tổ chức bữa ăn cho trẻ, tạo cho trẻ có thói quen ăn uống, vệ sinh tốt, ăn uống đúng giờ Hình thành ở trẻ phản xạ ăn uống có điều kiện tốt, lúc nào trẻ cũng có cảm giác ăn ngon miệng, ăn hết suất Với một số biện pháp giúp trẻ rèn luyện thói quen tốt trong. .. vào bữa ăn góp phần rất lớn cho trẻ có thói quen tốt trong bữa ăn 4 Mọi lúc, mọi nơi luôn tổ chức lồng ghép giáo dục, nề nếp, thói quen vệ sinh, hành vi văn minh trong ăn uống, giáo dục dinh dưỡng, các thực phẩm bằng nhiều hình thức trò chơi, bài tập và các hoạt động trong ngày cho trẻ Tạo cho trẻ có ý thức giữ gìn nề nếp, thói quen, hành vi tốt trong ăn uống, tạo cho trẻ cảm giác thích ăn, ăn nhiều... Đúng 10h là trẻ và cô chuẩn bị giờ ăn, đi làm vệ sinh trước khi ăn cùng với trẻ - Đúng 10h 20 phút là trẻ được ăn cơm trưa, trẻ ra bàn ngồi ngay ngắn và cùng xúc cơm ăn cùng các bạn Kết quả đạt được của thói quen này là: 21/ 21= 100% 4 Biện pháp 4: Dạy trẻ có thói quen tự xúc ăn tập sử dụng thìa để nâng cao hứng thú ăn cho trẻ Trẻ ở lứa tuổi 24- 36 tháng rất thích tập làm người lớn được ngồi ăn cơm cùng... rõ các tổ chức bữa ăn, rèn luyện cho trẻ có thói quen ăn uống tốt là một nội dung quan trọng trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ Nó có ý nghĩa rất lớn đến sự phát triển thể chất của trẻ - Đến nay bản thân tôi đã có những kinh nghiệm mới trong việc tổ chức rèn luyện thói quen tốt trong ăn uống trẻ ăn ngon miệng hết xuất…Tôi biết cách hướng dẫn lồng ghép giáo dục dinh dưỡng cho trẻ linh hoạt hơn vào... tuyên truyền về chế độ sinh hoạt một ngày, chế độ giờ giấc ăn uống ở trường lớp cho cha mẹ học sinh nắm Dạy cho con em mình thực hiện ở nhà ăn uống đúng giờ như ở trường Trẻ có thói quen tốt trong ăn uống, ăn ngon miệng, hết xuất không kén chọn, bỏ thừa 16 - Xây dựng kế hoạch về nội dung nề nếp, thói quen, qua đó tổ chức hội cha mẹ có biện pháp thực hiện Bầu ra hội trưởng hội phụ huynh của lớp, mỗi năm... giác ăn uống ngon miệng ở trẻ tốt thì không gì khác hơn là cô giáo, phụ huynh, cần rèn cho trẻ thói quen ăn uống có giờ giấc tức là chúng ta cần hình thành cho trẻ phản xạ có điều kiện ăn uống về thời gian Đó là thực hiện đúng chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ “Giờ nào việc nấy” không được làm xáo trộn giờ giấc ăn uống của trẻ Khi phản xạ có điều kiện ăn uống được thành lập một các bền vững thì chỉ đến. .. để có những ngày nghỉ ở nhà phụ huynh cũng làm theo thời gian biểu ở lớp Có như vậy quá trình rèn luyện của trẻ không bị ngắt quãng, ngắt giai đoạn Từ đó giúp trẻ có thói quen ăn uống, cảm giác ăn ngon miệng trong bữa ăn, ăn hết xuất đạt kết quả tốt 12 - Để biện pháp này có hiệu quả tôi đã phối hợp với giáo viên trong lớp nghiêm túc thực hiện tốt chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ (không cắt xén thay... biểu diễn ở nhiều nơi Kết quả đạt được của thói quen này là: 21/ 21= 100% 13 Hình 6: Hình ảnh cô hướng dẫn trẻ tự xúc ăn 5 Biện pháp 5: Rèn thói quen ăn uống đủ chất, đủ lượng thức ăn, ăn hết suất Để đảm bảo cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng, cần cho trẻ biết các nhóm thực phầm cần thiết trong bữa ăn Biết các thực phẩm trong món ăn, bữa ăn trẻ thường được ăn để biết được giá trị của các loại thức ăn Qua ... 24 76 24 81 19 76 24 81 19 Từ kết thực trạng sức khỏe trẻ nề nếp thói quen nên mạnh dạn nghiên cứu đề tài Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng có thói quen tốt ăn uống trường mầm non Nga Thủy ... trẻ có thói quen ăn uống, vệ sinh tốt, ăn uống Hình thành trẻ phản xạ ăn uống có điều kiện tốt, lúc trẻ có cảm giác ăn ngon miệng, ăn hết suất Với số biện pháp giúp trẻ rèn luyện thói quen tốt ăn. .. dưỡng trẻ ngày tốt * Ý kiến đề xuất: Trên Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng có thói quen tốt ăn uống trường mầm non Nga Thủy Bản thân rút từ thực tế chăm sóc, rèn nề nếp ăn uống cho trẻ,

Ngày đăng: 10/12/2016, 11:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan