Vài nét về tần số sử dụng ngôn ngữ trong ngôn chí thi tập của Phùng Khắc Khoan

9 17 0
Vài nét về tần số sử dụng ngôn ngữ trong ngôn chí thi tập của Phùng Khắc Khoan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài báo khảo sát số lượng từ ngữ được sử dụng và mật độ phân bố các nhóm từ trong Ngôn chí thi tập để đưa tới những kết luận có cơ sở khoa học về nội dung, tư tưởng của toàn thi tập. Đây cũng là một hướng đi đúng đắn có thể áp dụng trong quá trình nghiên cứu tác phẩm của nhiều tác giả văn học khác nhau.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE 2013, Vol 58, No 6B, pp 43-51 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn VÀI NÉT VỀ TẦN SỐ SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG NGÔN CHÍ THI TẬP CỦA PHÙNG KHẮC KHOAN Phùng Diệu Linh Khoa Ngữ văn, Đại học Sư Phạm Hà Nội Tóm tắt Ngôn ngữ công cụ biểu đạt tư duy, ngơn ngữ cho chúng hiểu tư tưởng, tình cảm, hoài bão, khát vọng người sử dụng Đối với nhà thơ, thi tập tần số sử dụng nhóm từ cao hẳn tần số sử dụng từ ngữ trung bình tồn thi tập chắn tâm tư tình cảm nhà thơ tập trung vào đề tài, chủ đề có liên quan tới nhóm từ Xuất phát từ nhận định khảo sát số lượng từ ngữ sử dụng mật độ phân bố nhóm từ Ngơn chí thi tập để đưa tới kết luận có sở khoa học nội dung, tư tưởng toàn thi tập Đây hướng đắn áp dụng q trình nghiên cứu tác phẩm nhiều tác giả văn học khác Từ khóa: Ngơn ngữ, Ngơn chí thi tập, thơ văn Phùng Khắc Khoan, tần số Mở đầu Phùng Khắc Khoan (1528-1613) nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn xã hội Việt Nam kỉ XIV - XVII Ơng có thành tựu xuất sắc nhiều lĩnh vực, từ trị, kinh tế tới ngoại giao, văn học Phùng Khắc Khoan để lại tập thơ chữ Hán gồm: Ngơn chí thi tập, Mai Lĩnh sứ hoa thi tập, Huấn đồng thi tập Đa thức tập Ngơn chí thi tập xem thành công phương diện nội dung nghệ thuật Khảo sát tồn ngơn ngữ thi tập chúng tơi nhận thấy: Một số nhóm chữ sử dụng lặp lặp lại với tần suất dày đặc tạo nên điểm nhấn mặt nội dung thể đặc điểm phong cách sử dụng từ ngữ tác giả Bài viết trình bày chi tiết, cụ thể kết khảo sát đồng thời bước đầu đưa kiến giải tượng Nội dung nghiên cứu Bản Ngơn chí thi tập kí hiệu Vhv.1951 thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm chép 231 thơ Phùng Khắc Khoan khoảng vài chục bạn hữu Đây Ngôn Ngày nhận bài: 20/6/2013 Ngày nhận đăng: 28/9/2013 Liên hệ: Phùng Diệu Linh, e-mail: phungdieulinh@gmail.com 43 Phùng Diệu Linh chí thi tập đầy đủ cịn viết chúng tơi lấy văn Ngơn chí thi tập kí hiệu Vhv.1951 làm đối tượng khảo sát Trong 231 đơn vị tác phẩm, tác giả sử dụng 1893 chữ Hán, sử dụng 11300 lượt (độ dài văn bản) Chúng tơi tính tần số xuất trung bình đơn vị văn tự công thức: T= L/N=11300/1893 (xấp xỉ) ∼ (lần) Trong qui ước: T tần số xuất trung bình chữ tác phẩm (TSTB) L: tổng lượt dùng chữ (độ dài văn bản) N: Số lượng văn tự xuất toàn văn Ngơn chí thi tập Tuy nhiên thực tế số lượng chữ sử dụng văn xuất khơng đồng đều, nhiều nhóm chữ có số lần xuất cao nhiều so với tần số sử dụng trung bình Bảng Thống kê tần số xuất chữ Hán Ngơn chí thi tập I II III Tần số Số chữ Tần số Số chữ Tần số Số chữ (lượt) (Văn tự) (lượt) (Văn tự) (lượt) (Văn tự) 706 24 50 2 320 25 51 193 26 52 120 27 55 86 28 56 70 29 57 64 30 63 40 31 67 22 32 76 10 27 33 86 11 39 34 89 12 26 35 90 13 18 36 95 14 12 38 98 15 24 40 114 16 17 41 115 17 16 42 18 43 19 14 44 20 10 45 21 46 22 48 23 49 Nhìn vào bảng chúng tơi nhận thấy có nhóm văn tự sử dụng với mật 44 Vài nét tần số sử dụng ngơn ngữ Ngơn Chí Thi Tập Phùng Khắc Khoan độ dày đặc, cao hẳn tần số sử dụng văn tự trung bình tồn văn bản, ví dụ nhóm chữ thời gian: xuân:115 lần, Hữu :114 lần, thiên: 98 lần, nhật: 95 lần, niên 86 lần; 50 lần, kim: 50 lần sau nhóm từ ngơi nhân xưng thứ Ngã 42 lần, ngô 29 lần, dư lần (tổng cộng 73 lần) Khảo sát trường hợp cụ thể nhận thấy: Việc sử dụng lặp lặp lại nhóm từ định khơng thể thói quen ngơn ngữ mà cịn bộc lộ phong cách sáng tác tư tưởng tác giả Một số hình ảnh, quan niệm, ý chí tác giả nhắc nhắc lại nhiều đơn vị tác phẩm tạo nên hệ thống biểu tượng có giá trị đặc sắc mà bật thái độ lạc quan, nhãn quan tích cực xuyên suốt toàn văn t   % > Ê Y ) å 2.1 Quan niệm lạc quan thiên mệnh Quan niệm thiên mệnh điển hình giới quan, nhân sinh quan người trung đại Nó hàm chứa khuất phục vơ điều kiện người xưa với sức mạnh vơ hình thần quyền, hàm chứa an tiên thiên người, quan niệm thiên mệnh thường nhuốm màu sắc bi quan, yếm Nguyễn Du tác giả tiêu biểu cho quan niệm bi quan thiên mệnh: Biết thân chạy chẳng khỏi trời/ Cũng liều mặt phấn cho ngày xanh/ Ngẫm thay muôn trời/ Trời bắt làm người có thần/ Bắt phong trần phải phong trần/ Cho cao phần cao (Truyện Kiều) Có đơi Nguyễn Du hoài nghi quyền lực Thiên mệnh, phản ứng ông yếu ớt, mong manh: Xưa nhân định thắng thiên nhiều (Truyện Kiều) Ngược lại với Nguyễn Du, Phùng Khắc Khoan có nhìn tích cực thiên mệnh Ngơn chí thi tập sử dụng chữ thiên 98 lần, cao gấp 16 lần so với TSTB Tác giả nhắc tới thiên mệnh với nhiều kết hợp khác bộc lộ uy quyền cuả đấng tối cao siêu nhiên này: Thiên cơ, thiên ý, thiên mệnh, thiên nghê, thiên thời, thiên tâm, thiên tri, thiên khan Thứ ông tin tưởng trời trao cho ông sức khỏe, tài năng, phẩm cách với ưu đặc biệt: Dung ngọc vu thành lại hữu thiên (Ngọc thô rèn giũa thành ngọc tốt nhờ có trời - Hành niên) hay Niên ích khang cường hạnh hữu thiên (Mỗi năm khỏe mạnh nhờ có trời - Hành niên); Thân khang gia thái phúc thiên (Bản thân mạnh khỏe, gia đình yên vui phúc nhờ trời (Hành niên) Thứ hai, ông quan niệm trời người có đồng thuận mối liên hệ khăng khít lẫn nhau, mối quan hệ tương hỗ tương phản thuyết tài mệnh tương đố: - Thiên thời nhân lưỡng tương (Thiên thời việc người hai thúc đẩy nhau) Lòng trời lòng người hợp nhất: Nhân tâm trực thiên tâm hợp (lòng người thực hợp với lòng trời - Trừ tịch thư hồi) Ơng ln tin rằng, có tài, có đức trời không bạc đãi: Thiên hậu sinh ngô tất bất hư (Trời ưu sinh ta tất không vô dụng - Tự thuật) Trời công dù có ai, có tài có hội hội dành cho tất người: )à )_ ) ) )å ) ¸YŽơ ) ôÃả1) )Biứơ )} ) )B tấÃ7x ) ụ) )> [ )ì 45 Phùng Diệu Linh lš„ Thiên ý chí cơng vơ hậu bạc (ý trời công không coi trọng kẻ coi nhẹ kẻ khác - Bệnh trung thư hoài) Quan niệm thực khác xa với thuyết tài mệnh tương đố Nguyễn Du sau Vì tin vào tương trợ “ thiên” nên ông giữ phong thái điềm đạm đầy lĩnh Ơng có nhìn ung dung, lạc quan tự ln ẩn chứa niềm tin tất thắng: / Vinh tiến an thiên mệnh định/ Cổ lai bạch ốc khởi công danh (Vinh hoa thăng tiến mệnh trời định/ Từ xưa tới xuất thân nghèo hèn làm tới cơng khanh - Bệnh trung thư hồi.) Sở dĩ Phùng Khắc Khoan có nhãn quan tích cực ông hội tụ hai người: Thứ ông nhà Nho tài năng, giàu nhiệt huyết, giàu tình u nước thương dân tràn trề hồi bão kinh bang tế Thứ hai ông nhà dịch số thông hiểu lẽ biến đổi chuyển dịch vũ trụ đời Bởi vậy, quan niệm thiên mệnh Phùng Khắc Khoan mang sắc thái mới, tươi tắn nhẹ nhàng Tin vào thần quyền lại không bị chi phối, không bi quan chán nản mà hồn tồn chủ động Cái nhìn độc đáo ơng xuất phát từ trí tuệ mẫn, lĩnh kiên định tâm hồn ln tràn đầy sinh khí ) ®2‰’)}š ä†}KMl 2.2 Quan niệm thời gian Căn vào kết thống kê quy chiếu thời gian Ngơn chí thi tập thành hai trục chính: thời gian tuần hồn tính theo mùa thời gian tuyến tính tính ngày, tháng, năm 2.2.1 Thời gian tuần hoàn - cảm thức mùa xn % Trong Ngơn chí thi tập chữ xuân xuất trở trở lại tới 115 lần Mùa xuân dường xuất giai đoạn thời khắc đời Phùng Khắc Khoan Đọc thơ ông ta thấy ngập tràn khí xuân ấm áp, sức xuân tươi mới, dạt Phùng Khắc Khoan làm nhiều thơ vịnh dịp năm mới: Nguyên đán (9 bài), Nguyên nhật (12 bài), Hành niên Hành niên tự thuật (32 bài) Hầu năm có thơ xuân tổng kết năm cũ mở đầu năm Chữ xuân dùng vai trò: làm chủ thể hành động (chủ ngữ), làm đối tượng tiếp nhận hành động (bổ ngữ), làm trung tâm ngữ làm định ngữ Với vai trò chủ thể hành động, xuân thường đứng trước động từ xuất hiện: đáo , nhập , lai , hồi , sinh : / - Tạc đơng phong nhập thảo lư/ Tín truyền xuân đáo ngũ canh sơ (Đêm qua gió xuân thổi vào nhà tranh/ báo tin cho biết xuân đến vào đầu năm canh - Nguyên nhật thư hoài); / - Đông khứ xuân lai phong cảnh hảo/ Bách hoa tịng thử hướng dương khai - (Mùa đơng qua đi, mùa xuân tới, phong cảnh tươi đẹp/ Trăm hoa theo hướng tới mặt trời mà nở - Trừ tịch thư hoài) Chỉ lần tác giả dùng xuân khứ (xuân đi) Có lẽ xuất mùa xuân với đặc trưng thời tiết, hoa cỏ làm rung động tác giả nú Cồ % ị % Lt  (qăeIỡ ỏ%0ụ ~d} %ằ 46 Cổ Ltờ e ơằ%ẻo} Vi nét tần số sử dụng ngôn ngữ Ngôn Chí Thi Tập Phùng Khắc Khoan Thơ xuân Phùng Khắc Khoan phản ánh bầu nhiệt huyết, niềm trăn trở đầy hào khí ơng với đời, ơng nhìn đâu thấy sắc xn, có lẽ lí khiến nhiều lần chữ xuân dùng làm định ngữ: Xuân sắc , xuân quang , xuân tín , xuân phong , xuân tùng , xuân diện , xuân lãng , xuân ý , xuân mai , xuân hữu , xuân bôi , xuân tửu Hoạt động rộng rãi chữ xuân ảnh hưởng sâu sắc tới tồn tư tưởng Ngơn chí thi tập Phùng Khắc Khoan tạo biểu tượng mùa xuân mang đậm tính triết lí Xuân khởi đầu điều tốt đẹp, thành cơng, đối lập với lạnh lẽo u ám mùa đông Suốt chặng đường đời gian nan mình, khơng lần Phùng Khắc Khoan lên: - Đông hậu ưng tri xuân tất lai (-Biết sau mùa đông mùa xuân định tới) Có lúc triết lí bộc lộ niềm tin tất thắng tác giả vào ước mơ tương lai tươi đẹp lí tưởng thực hiện; có ung dung tự trí tuệ nắm rõ quy luật vần xoay tạo hoá: / - Thiên thời nhân lưỡng tương thôi/ Đông khứ ưng tri xuân tất lai (Thời trời, việc người hai thứ thúc nhau/Mùa đông qua biết xuân tất đến - Trừ tịch ngơn hồi) Xn Ngơn chí thi tập cho ta thấy nhiều nét cụ thể tâm hồn kẻ sĩ Phùng Khắc Khoan Ông tin tưởng vào khả thân tin vào đại nghiệp quốc gia Xét hoàn cảnh lịch sử lúc ấy, niềm tin thật hoi đáng trân trọng U % %ă %ậ %~ % %r %> %R % %j %I % %á % ¬ŒÉå%ņ )Bº‹iø¬ ¬»Éå%ņ 2.2.2 Thời gian tuyến tính - Con người sống với Thời gian tuyến tính đặc tả chảy trơi không ngừng nghỉ đời, thời gian trải qua trạng thái khứ, tại, tương lai Thơ văn trung đại nói chung có tinh thần hồi cổ, thời gian thơ thường thời gian dĩ vãng, hồi niệm, kí ức nhắc tới nhiều tại, “cái xưa quý “xưa làm bắt chước”, “xưa vậy”” [3;91] mà chữ cổ thường dùng nhiều kim, nhóm từ khứ thường cao nhóm từ Nếu có nói tới kim lại thường biểu lộ tâm trạng nuối tiếc q khứ Trong Ngơn chí thi tập nhóm từ thời gian khứ thấp nhóm từ thời gian tại, kết qua ngược với kết chung nhiều nhà thơ trung đại khác ä Ê Ê Bảng Thống kê nhóm từ thời gian Ngơn chí thi tập, Giới Hiên thi tập1 , Ức Trai thi tập2 Từ Tỉ lệ từ qk/ht Nhóm từ khứ Tác giả Cổ Cố Tích Kim Giới Hiên thi tập 12 10 2.55 Ức Trai thi tập 21 11 3.27 Ngơn chí thi tập 40 10 56 0.71 ä E  Ê Tác giả Nguyễn Tài Cẩn cho biết Giới Hiên thi tập có 83 bài; tổng số 1292 chữ, 3981 lượt dùng; TSTB: 3.08 [1;58] Tác giả Lê Văn Toan cho biết: Ức Trai thi tập (Bản Vhv.1772) gồm 105 1389 chữ Hán, 4826 lượt dùng, TSTB 3.47 [2;130] 47 Phùng Diệu Linh Thời gian thơ cổ vốn thời gian ước lệ với từ ngữ phiếm thiên thu, vạn tải, tha niên Trong Ngơn chí thi tập thời gian lại rõ ràng: đêm đêm nay, này, sáng - cụ thể xác định khắc tạc Trong 56 lần xuất hiện, kim chủ yếu làm định ngữ cho danh từ thời gian: kim triêu (sáng nay), kim tiêu (đêm nay), kim nhật (ngày hôm nay), kim xuân (xuân này), kim niên (năm nay): / , Thiên vãng phục diệu nan ngôn/ Tiết đáo kim triêu hựu thượng nguyên (Thiên lại, diệu kì khó nói thành lời/ Mỗi tiết tới, sáng lại ngày đầu tiên-Nguyên đán) Có thể nói Phùng Khắc Khoan sống với khoảnh khắc Những giây phút đáng nhớ ông ghi lại Thời gian Ngơn chí thi tập gắn bó chặt chẽ với hành trình tác giả, gắn bó với sống thường nhật hồi bão lớn lao ơng Nhờ có hồi bão kinh bang tế mà ngày ông thêm nhiều sức sống / - Mạc hiềm tuế nguyệt khứ thuân tuần/ Liêu hỉ kim xuân thắng tích xuân (Chớ lo lắng năm tháng nhanh trôi qua/ Hãy vui mừng xn năm xn năm ngối - Nguyên nhật thư hoài) / Quý sửu kim hựu thượng tuần/ Càn khôn quang cảnh hỷ trùng tân (Nay năm Quý Sửu lại ngày thượng tuần/ Quang cảnh trời đất mừng lại thêm lần mới) / - Cảnh vật tiện tòng kim nhật hảo/ Giang sơn thiên thắng tích niên (Cảnh vật tự hơm tươi tốt thật/ Non sơng so với năm ngối trẻo nhiều - Nguyên đán) Cảm thức làm nên nét độc đáo cho sáng tác Phùng Khắc Khoan, tạo thành thơ tươi tắn, sôi nổi, hào hứng nhiệt thành Cảm thức gần gũi với nhà thơ đại nhà thơ trung đại Nhóm từ thời gian thơ Ngơn chí cho ta thấy hai đặc điểm bật thuộc nội dung tư tưởng tác phẩm, thơ ngơn chí thiên nhiều mùa xuân đề cao Hai đặc điểm làm cho Ngơn chí thi tập có diện mạo tươi sáng, ấm áp Nó phản ánh tâm tư, tình cảm lịng u nước thiết tha muốn cống hiến tài cho đời Ê Êå ấ% )_âó 0ấẩ C ôèrằ!ỏ Jấ%í% ấồ} _qOít4 ấà Êt x‚ÊÈ ì ~dIoœÍ oi 2.3 Ý thức cá nhân mạnh mẽ So với thi tập thời trung đại khác có lẽ Ngơn chí thi tập Phùng Khắc Khoan sử dụng đại từ nhân xưng thứ nhiều cả, chữ ngã 42 lần; ngô 29 lần; dư: lần, tổng cộng 73 lần (gấp 12 lần TSTB) Tìm hiểu tượng chúng tơi thấy bật lên trường hợp chính: Tác giả dùng đại từ nhân xưng thứ thể ý thức, lịng tự tin ơng tài năng, phẩm hạnh bộc lộ tâm nguyện, hoài bão lớn lao nghiệp thân Ngơn chí thi tập ghi lại thơ từ năm tác giả 16 tuổi Ngay từ năm tháng hoa niên ơng bộc lộ chí lớn tâm hoàn thành nghiệp kinh bang tế Khẳng định ngã, khẳng định khát vọng thân nét bật Y 48  > Vài nét tần số sử dụng ngôn ngữ Ngơn Chí Thi Tập Phùng Khắc Khoan ºÌr thơ Phùng Khắc Khoan Ông háo hức muốn nhanh chóng nhập vào thời cuộc: / - Nhân hiềm tuế nguyệt khữ lưu/ Ngã hỷ phương niên ngã câu - (Người ta lo lắng thời gian trơi nước/ Cịn ta vui mừng có tuổi trẻ đồng hành - Nguyên nhật) Ngay trẻ Phùng Khắc Khoan khao khát “chiếm bảng mai”: / Thế tình tranh bạo khu na trúc/ Ngã ý tương kỳ chiếm bảng mai (Thế thái nhân tình đốt pháo xua tà khí, cịn ta với tiếng pháo chiếm bảng mai) Tự tin tài : / Cố ngã thi thành sinh ý động/ Bút đoan tán xuất hữu dương hòa (Mong thơ ta viết xong ý sống rung động/ Đầu bút tỏa ánh dương ấm áp - Trừ tịch) phẩm hạnh: / Dĩnh dĩnh phong tư chung tú dị/ Lăng lăng tố tiết bão trinh kiên (Phong tư thẳng thắn chung đúc khí tốt lạ/ Khí tiết tố chất bền vững ấp ủ nét kiên trinh - Vịnh nộn mai) Có lẽ Phùng Khắc Khoan nhà thơ, nhà trị trung đại dám tự khẳng định tài cách mạnh mẽ, trực tiếp khơng thơng qua hình ảnh ví von, ẩn dụ: / - Ngã quốc gia chân trụ thạch/ Khu khu hà tất vấn nham quynh (Ta trụ cột chân quốc gia/ Hà tất phải tìm hỏi người ẩn - Thanh sơn viễn vọng) Cuối kỉ XVI đầu kỉ XVII đất nước chia cắt loạn lạc, tập đoàn phong kiến tranh quyền đoạt lợi, nhà Nho đa phần theo xu hướng từ quan ẩn dật để bảo danh tiết riêng Người dám nhập thế, dám nhận trách nhiệm với thời mà giữ trọn lương tâm Phùng Khắc Khoan thật đáng trân trọng Khơng có niềm tin vào tài phẩm hạnh ơng cịn ni dưỡng ý chí, khát khao dùng tài vào cơng việc trị bình thiên hạ Đó “chí” xuyên suốt tập thơ ông Ngay tựa Ngơn chí thi tập, Phùng Khắc Khoan phát biểu quan niệm chí thơ: “ chí đạo đức tất phát lời lẽ hồn hậu, chí mà nghiệp tất phải nhả khí phách hào hùng” (chí đạo đức giả tác phát hồn hậu chi từ, chí nghiệp giả tắc thổ hùng hào chi khí) Với riêng Ngơn chí thi tập, quan điểm tiêu chí sáng tác ơng “để nói chí riêng mình” (cái diệc ngơn phù kỉ chi chí) Qua 231 thơ thuộc Ngơn chí thi tập, với 20 lần trực tiếp sử dụng chữ chí, chúng tơi nhận thấy tiêu chí sáng tác qn toàn tác phẩm Từ thơ năm 16 tuổi tới thơ năm già “ chí” biểu có lúc khác phát triển xoay quanh trục chính: Chí học hành, thi cử, đỗ đạt Chí việc kinh bang tế phò vua trợ dân Đây đường chung tất môn đệ cửa Khổng sân Trình, nhiên khơng phải theo đuổi tận ý chí ấy, đủ niềm tin đến tận đường này, giai đoạn nước nhà loạn lạc, lầm than Ngơn chí thi tập đời giai đoạn phong kiến suy tàn tình cảm chất chứa lại khơng gượng ép, lẽ xuất phát từ tầm lịng chân thành đầy nhiệt huyết, trái tim tận lực muốn đổi thay vận mệnh nước nhà »‚A œ¹tđ Å--:ù øv`œU giế Fùcỳ } ::P* è è / ảủú @@UOệC ì ì 49 Phùng Diệu Linh êºt¹ 16 tuổi Phùng Khắc Khoan ý thức rõ đường lập thân mình: / Tự giác niên phương chí học thu / Cơng danh dục toại cần cù (Tự biết tuổi để chí vào học tập, Muốn đạt cơng danh hàng ngày phải cần cù - Tự thuật) Đây đường đức thánh Khổng Tử Phùng Khắc Khoan thực hóa " chí" cách rèn luyện văn chương, tu dưỡng đạo đức chờ ngày vượt vũ môn Ở giai đoạn, chí biểu mức độ khác nhau, có kế thừa phát triển Khi trưởng thành, đứng trước lựa chọn mang tính thời đại theo Mạc hay phù Lê, ông không khỏi bối rối: / Tế thời thơ hữu hiền nhân chí/Trạch chủ tàm trí giả minh (Giúp đời ta vụng khơng có chí người hiền/ chọn chúa, xấu hổ chưa có sáng suốt bậc trí giả - Khiển muộn) Cuối định vào Thanh Hóa phù Lê, ơng lại ơm ấp ni dưỡng chí lớn chờ thời cho chim sải cánh: Tàng khí đãi thời tằng hữu chí (từng có chí giấu đợi thời cơ) Suốt thời gian dài chờ gặp minh chủ, ông đau đáu nỗi niềm Nếu không gặp minh quân không thực thi giấc mộng kinh bang chẳng thể cứu vớt đời tao loạn: Tế hữu hoài tần nhập mộng / Ưu quốc tâm hoài thiên vạn trạng/Ái thân mộng nhiễu nhị tam canh (Tấm lòng lo việc nước ngổn ngang ngàn mối/ Lòng thương yêu cha mẹ quẩn quanh giấc ngủ lúc canh hai canh ba - Thu hữu hoài) Hoài bão kinh bang tế lòng ưu quốc dân giúp ơng có sức mạnh vượt qua gian truân đường tìm minh chủ: / Ta hành chí hiển dương toại/ Nham hiểm khê thâm khởi đạn lao (Chuyến ta mong thỏa chí dương danh hiển thân/ Cho nên có sợ gian lao vượt vách hiểm khe sâu Lâm lộc tảo hành) Vào xứ Thanh phò tá nghiệp Trung Hưng, Trịnh Kiểm trọng dụng, đỗ đại khoa, từ Phùng Khắc Khoan thỏa sức thực khát vọng Đây giai đoạn ơng phơi phới niềm tin: / Hiển dương hỉ toại sinh bình chí/ Sủng dụng hân thừa thánh chủ bao (Hiển thân dương danh mừng thỏa chí bình sinh/ Mừng thừa ân thánh chúa tin dùng - Thanh vân đắc lộ) Thơ ngơn chí xưa nhiều chí khí nam nhi thơ khơng Những lời trung qn quốc, phò nước trợ dân, kinh bang tế tưởng mòn cảm xúc, thơ Phùng Khắc Khoan lại hồn hậu sống động cách kì lạ Điều khơng phải người dùng lịng chân tình để nói lời ấy, lại người giữ chân tình đến trọn đời Ông người đặc biệt Đặc biệt ông sinh lớn lên vào thời loạn, tận mắt chứng kiến cảnh tập đồn phong kiến tốn, tranh giành quyền lực, chứng kiến cảnh nhân dân lầm than cực, chứng kiến cảnh xã hội phong kiến suy vi chứng kiến đồng môn từ bỏ quan trường ẩn cư giữ tiết tháo cho Vậy mà ơng khơng ngã lịng, miệt mài, hào hứng theo đuổi đường tưởng chừng lỗi thời Điều đặc biệt cả, là, theo đường khoa hoạn tới trọn đời ông nhân dân yêu mến, tôn sùng - phong Trạng mặc dự cha bao gi trng ìxậ l 2Bẽọơ ì ì òB õì ầ;$Zz ẽ#Bỵ ì ò ữe" ), ê"^ ụ ị ữ Lì(oB ệêêủH oڜBs× õ(#XV; 50 Vài nét tần số sử dụng ngơn ngữ Ngơn Chí Thi Tập Phùng Khắc Khoan Kết luận Sau thống kê, khảo sát phân tích hoạt động chữ có tần số sử dụng cao Ngơn chí thi tập chúng tơi đưa kết luận: Phùng Khắc Khoan có nhìn tích cực, lạc quan thiên mệnh, đề cao thuyết thiên nhân tương hỗ Điều đặc biệt Ngơn chí thi tập cảm thức thời gian nhà thơ Nhà thơ yêu mến mùa xuân ln sống với Thời gian thơ ông thời gian người mang triết lí hành động, xả thân đời Với phát triển mạnh mẽ ý thức cá nhân, Phùng Khắc Khoan tự hào kiêu hãnh tài năng, phẩm hạnh Qn thơng tồn tư tưởng Ngơn chí thi tập sức mạnh lí trí, ý chí Phùng Khắc Khoan giống nhà trị làm thơ Bằng ngơn ngữ khoáng đạt, giản dị với cách diễn đạt mộc mạc, thẳng thắn, Phùng Khắc Khoan để lại cho đời thơ tươi tắn, hồn hậu, nhiệt thành Các cung điệu cảm xúc hòa thành hợp ca niềm tin, tin vào thành công thân, tin vào nghiệp kinh bang tế phò vua trợ dân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tài Cẩn, 1998 Ảnh hưởng Hán văn Lí Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn Nxb Giáo dục [2] Lê văn Toan, 2003 Luận án Tiến sĩ Hán Nôm - Chữ Hán Ức Trai thi tập Đại học Sư phạm HN [3] Lê Trí Viễn, 1996 Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội ABSTRACT Ngon Chi Thi Tap by Phung Khac Hoan - A Chorus of Hope Phung Khac Khoan’s Ngon Chi Thi Tap includes 231 poems He uses 1893 Chinese characters 11300 times and on average each character is used about times However, some characters are used much more often than others: 115 times, 114 times, 98 times, 95 times, 86 times; 50 times, 50 times; and personal pronouns such as were used 42 times, 29 times and times (in total 73 times) After looking at these highly frequent characters, we feel that Phung Khac Khoan has a positive and optimistic view of the will of God; he highly supports the theory of God and human reciprocity The most special feature in Ngon Chi Thi Tap is the author’s feeling of time He loves spring and he lives for the present In his view, time is always the present time of a person, and each person holds a theory of action and sacrifices his life for the people Having a strong sense of individual consciousness, he takes pride in his capacity and virtues The whole of Ngon Chi Thi Tap is an overwhelming sense of power of will and reasoning The emotional tones are mixed into a chorus of hope and belief in his own success, and that he will save the country by supporting the king å t >  Y Ê % )  51 ... 50 Vài nét tần số sử dụng ngôn ngữ Ngơn Chí Thi Tập Phùng Khắc Khoan Kết luận Sau thống kê, khảo sát phân tích hoạt động chữ có tần số sử dụng cao Ngơn chí thi tập chúng tơi đưa kết luận: Phùng. .. lộ chí lớn tâm hoàn thành nghiệp kinh bang tế Khẳng định ngã, khẳng định khát vọng thân nét bật Y 48  > Vài nét tần số sử dụng ngôn ngữ Ngơn Chí Thi Tập Phùng Khắc Khoan ºÌr thơ Phùng Khắc Khoan. .. bảng chúng tơi nhận thấy có nhóm văn tự sử dụng với mật 44 Vài nét tần số sử dụng ngơn ngữ Ngơn Chí Thi Tập Phùng Khắc Khoan độ dày đặc, cao hẳn tần số sử dụng văn tự trung bình tồn văn bản, ví

Ngày đăng: 09/11/2020, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan