1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu văn bản và đặc điểm sử dụng chữ hán trong ngôn chí thi tập của phùng khắc khoan (tt)

27 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHÙNG DIỆU LINH NGHIÊN CỨU VĂN BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CHỮ HÁN TRONG NGÔN CHÍ THI TẬP CỦA PHÙNG KHẮC KHOAN Chuyên ngành: Hán Nôm Mã số:62.22.40.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI- 2017 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Phùng Khắc Khoan tác giả văn học lớn cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII Tuy vậy, khảo cứu Phùng Khắc Khoan lại chƣa thực đầy đủ Khuyết thiếu nhiều nghiên cứu chuyên sâu văn đặc điểm ngôn ngữ văn tự sáng tác thơ chữ Hán Phùng Khắc Khoan 1.2 Ngôn chí thi tập 言志詩集 (NCTT)- tập thơ đƣợc đánh giá thành công ông- lại chƣa có chuyên luận khảo sát nghiên cứu toàn diện vấn đề văn nhƣ ngôn ngữ văn tự tác phẩm; chƣa có sơ đồ truyền đƣợc thiết lập chƣa có thiện đƣợc đƣa sở hiệu khám tỉ mỉ văn làm cho nghiên cứu khác Ngoài ra, đặc điểm sử dụng ngôn ngữ văn tự tác giả tác phẩm gần nhƣ bị bỏ ngỏ Luận án cố gắng bổ sung phần nhỏ vào mảng khuyết thiếu 1.3 Luận án giới thiệu phƣơng pháp tiếp cận công tác chỉnh lí cổ thƣ nhằm giúp ích cho ngƣời học, ngƣời giảng dạy Ngữ văn, văn học, Hán Nôm, văn hóa học… cấp khác 1.4 Trong bối cảnh toàn cầu hóa xu hƣớng hội nhập đất nƣớc, nhiệm vụ bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc ngày trở nên thiết yếu Một trách nhiệm ngƣời làm công tác văn học Hán Nôm tích cực hoàn thiện công việc chuyên môn để công bố văn tới đại chúng Luận án nỗ lực nhằm thực nhiệm vụ Mục đích nghiên cứu Luận án hƣớng tới hai mục đích chính: +Khảo sát, đánh giá văn bản, xác lập phả hệ văn bản, hoàn thiện thiện NCTT bổ sung nghiên cứu tác giả Phùng Khắc Khoan +Từ số liệu thống kê ngôn ngữ văn tự Hán (tần số sử dụng văn tự, nhóm văn tự có số lần xuất cao) tác phẩm thông qua phân tích đặc điểm kết hợp số trƣờng hợp văn tự có tần suất cao đột biến, luận án nghiên cứu đặc điểm giá trị cách sử dụng ngôn ngữ văn tự thơ chữ Hán Phùng Khắc Khoan Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: - Các vấn đề văn học văn NCTT - Đặc điểm cách sử dụng chữ Hán Phùng Khắc Khoan NCTT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Ở phƣơng diện văn luận án tập trung khảo sát, đánh giá văn tồn, xây dựng phả hệ văn bản, hiệu khám, xác lập thiện NCTT Ở phƣơng diện ngôn ngữ, luận án nghiên cứu đặc điểm cách sử dụng ngôn ngữ văn tự Hán 227 thơ chữ Hán Phùng Khắc Khoan NCTT, chủ yếu tập trung đặc điểm kết hợp, ý nghĩa giá trị biểu đạt chúng -Về tƣ liệu, nghiên cứu luận án tập trung 09 văn tồn có chép NCTT lƣu trữ Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Thƣ viện Viện nghiên cứu Hán Nôm Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù ngành Văn học 4.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản: Nghiên cứu văn đƣợc dùng với nghĩa hẹp, vốn đƣợc dịch từ thuật ngữ Bản học ( 版本学) Bản học (版本学) lấy hình thái vật chất sách làm đối tƣợng nghiên cứu, lấy giám định khảo đính văn làm nội dung trung tâm, lấy công bố giá trị văn hiến thƣ tịch làm mục tiêu khoa học cuối [225,49] 4.2 Phương pháp Hiệu khám: “Bản chất hiệu khám lấy dị văn cổ thƣ làm đối tƣợng khảo sát, thay đổi lịch đại văn cần “cầu đồng tồn dị”, không ngừng truy cầu văn có tính ổn định tƣơng đối [225,75] 4.3 Phương pháp nghiên cứu Tân Phả hệ văn (Newstemmatics): Tân phả hệ văn (New- stemmatics) ứng dụng thành tựu ngành Phân loại học phân tích nhánh (Cladistic) Sinh học để phân tích dị văn văn phƣơng pháp khoa học, xác [177] Dựa sở lí luận ngành Phả hệ văn bản, tận dụng thành tựu Tân phả hệ văn bản, xây dựng sơ đồ phả hệ văn NCTT phần mềm PAUP V4 4.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study): NCTT đƣợc lựa chọn nhƣ trƣờng hợp đại diện cho toàn sáng tác thơ chữ Hán Phùng Khắc Khoan Ngoài ra, phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp đƣợc dùng khai thác chữ có số lần xuất đặc biệt cao văn 4.5 Các phương pháp liên ngành: Để nghiên cứu đặc điểm sử dụng chữ Hán Phùng Khắc Khoan vận dụng kiến thức ngành nhƣ Từ vựng ngữ nghĩa học, ngữ pháp học, phong cách học v.v phƣơng pháp liên ngành nghiên cứu ngôn ngữ văn tự nhƣ phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp miêu tả… 4.6 Thao tác xây dựng phả hệ văn phần mềm PAUP V4 Dị văn văn đƣợc mã hóa theo nguyên tắc nhị phân Bảng tổng hợp dị văn đƣợc coi nhƣ chuỗi đặc điểm văn Trên sở liệu này, văn đƣợc phần mềm phân tích liệu PAUP hệ thống hóa theo phƣơng pháp Maximum Parmisimony(MP) (O’Hara, Ben Salemans) tổng hợp phƣơng pháp maximum parsimony, distance matrix hay likelihood methods MacClade PHYLIP (Lee AR), nhờ văn đƣợc hiển thị phả hệ thể mối quan hệ chúng Ngoài sử dụng hỗ trợ phần mềm tính toán, vẽ biểu đồ Excel, thao tác phân tích, bình luận phân tích định tính văn học… Đóng góp luận án 5.1 Luận án trƣớc tiên có đóng góp tƣ liệu Lần tồn NCTT lƣu trữ thƣ viện Quốc gia kho sách Hán Nôm đƣợc mô tả, khảo sát, đánh giá kĩ lƣỡng Luận án giới thiệu chép NCTT kí hiệu R7 vốn chƣa đƣợc đề cập tới công trình nhà nghiên cứu khác 5.2 Trên sở lí luận ngành Phả hệ văn (Stemma/ Phƣơng pháp Lachmann) mà cụ thể Tân Phả hệ văn (New- Stemmatics) luận án lần đặt vấn đề ứng dụng phần mềm phân tích di truyền học (PAUP V4) để xây dựng phả hệ văn bản, phác thảo mối liên hệ văn tồn NCTT Bảng liệu đầu vào phần mền PAUP V.4 (phụ lục 2) bảng đối hiệu tỉ mỉ chi tiết 80 đầu văn đƣợc đối hiệu 5.3 Thông qua hiệu khám, biện ngụy cụ thể chi tiết tồn, luận án lần xác lập thiện cho văn NCTT Phùng Khắc Khoan làm sở cho nghiên cứu ngữ văn học sau 5.4 Luận án cung cấp phần biện ngụy cho trƣờng hợp dị văn, công cụ tra cứu hữu ích việc nghiên cứu NCTT nói riêng nghiên cứu Ngữ văn học, lịch sử, thƣ tịch, văn hóa nói chung (xem phụ lục 3) 5.5 Trên sở kết thống kê tần số sử dụng văn tự, luận án phân tích, đánh giá đặc điểm kết hợp, đặc điểm ý nghĩa văn tự từ giá trị biểu đạt ngôn ngữ văn tự mang phong cách riêng Phùng Khắc Khoan NCTT 5.6 Bảng thống kê chữ xuất NCTT (phụ lục 4) liệu bƣớc đầu để xây dựng từ điển, tự điển ngôn ngữ văn tự NCTT Cấu trúc luận án Luận án đƣợc cấu trúc làm phần: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, danh mục công trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài luận án, thƣ mục tham khảo phụ lục Nội dung luận án đƣợc triển khai thành bốn chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Chƣơng 2: Xác định văn Ngôn chí thi tập Chƣơng 3: Xác lập đánh giá thiện Ngôn chí thi tập Chƣơng 4: Đặc điểm sử dụng chữ Hán Phùng Khắc Khoan NCTT Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI ĐỂ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu văn đặc điểm cách sử dụng chữ Hán Ngôn chí thi tập Phùng Khắc Khoan (1528 - 1613) tự Hoằng Phu 弘夫, hiệu Nghị Trai 議齋, biệt hiệu Mai Nham Tử 梅巖子 Ông sinh làng Bùng, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Tây Phùng Khắc Khoan để lại tập thơ chữ Hán gồm Ngôn chi thi tập 言志詩集, Mai Lĩnh sứ hoa thi tập 梅嶺使華詩集, Đa thức tập 多識集, Huấn đồng thi tập 訓童詩集[103], [132] 1.1.1 Tình hình nghiên cứu văn Ngôn chí thi tập Tên gọi thi tập, số quyển, số thuộc NCTT vốn có nhiều điểm bất đồng nhà nghiên cứu phƣơng diện: tên gọi, dung lƣợng, số quyển, số Toàn Việt thi lục 全越詩錄(TVTL) Lê Quý Đôn cho biết tên gọi tác phẩm “ngôn chí” TVTL tuyển 80 thuộc 1, Lịch triều hiến chương loại chí (LTHCLC), Văn tịch chí Phan Huy Chú xếp phần thơ sứ vào NCTT gọi chung Phùng công thi tập, gồm quyển, tổng 106 Năm 1979 sách Tư liệu tham khảo Văn học Việt Nam, (từ kỉ XI đến kỉ XVIII) Bùi Văn Nguyên biên soạn, thích, giới thiệu), tập 2, NXB Giáo dục ghi tên ba tập thơ khác Mai Lĩnh sứ hoa thi tập, Phùng công thi tập, Ngôn chí Ngôn chí 言志 Phùng công thi tập 馮公詩集 đƣợc xem hai tập thơ riêng biệt Năm 1985, chuyên luận Phùng Khắc Khoan đời thơ văn tác giả Trần Lê Sáng giới thiệu văn VHv.1442 Ngôn chí thi tập 言志詩集 tốt VHv.1442 xếp chung thơ sứ (Mai Lĩnh sứ hoa thi tập) vào thành phần NCTT [91,167] Năm 2000, sách Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan tác giả- tác phẩm học giả Bùi Duy Tân lần đâu tiên giới thiệu văn VHv.1951 chép NCTT với 260 đơn vị tác phẩm[105] Bùi Duy Tân đề xuất thiện NCTT văn VHv.1951 VHv.1442, nhƣng chƣa hoàn thiện bƣớc cần yếu để hai văn thực trở thành thiện Ngoài ra, công trình Bùi Duy Tân nhiều đơn vị tác phẩm dạng tồn nghi, chƣa thể khẳng định Phùng Khắc Khoan hay không 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ thơ Ngôn chí thi tập Cho tới chƣa có chuyên luận nghiên cứu sâu vấn đề ngôn ngữ, văn tự… NCTT nhƣ đối tƣợng độc lập mà phần lớn đƣợc trích dẫn nghiên cứu chung tác giả nghiệp sáng tác Phùng Khắc Khoan Chuyên luận đáng ý đời sáng tác Phùng Khắc Khoan tác giả Trần Lê Sáng Bùi Duy Tân (đã đề cập trên) Tuy nhiên đặc điểm cách sử dụng ngôn ngữ Phùng Khắc Khoan hầu nhƣ không đƣợc nói tới Số lƣợng viết riêng lẻ Phùng Khắc Khoan nói riêng tƣơng đối phong phú Những viết có giá trị đƣợc tổng hợp sách Phùng Khắc Khoan-hợp tuyển thơ văn- Nxb Hội nhà văn, 2012 [33] Nhóm viết hai hội thảo chủ yếu nói tới tiểu sử, tƣ tƣởng, đời, giá trị sáng tác văn học, mà không đề cập tới đặc điểm cách sử dụng ngôn ngữ, văn tự tác giả Tổng kết lại tình hình nghiên cứu văn ngôn ngữ NCTT nhận thấy số tồn sau: Về văn bản: Chƣa có công trình đánh giá cách khách quan mối quan hệ tồn NCTT tỉ lệ sai khác số lƣợng sai khác dị văn chúng Sơ đồ truyền tái lịch sử chép văn NCTT chƣa đƣợc xây dựng Văn NCTT chƣa có thiện làm cho nghiên cứu ngữ văn học Về ngôn ngữ văn tự: NCTT chủ yếu đƣợc tiếp cận phƣơng diện nội dung tƣ tƣởng Hƣớng nghiên cứu đặc điểm cách sử dụng ngôn ngữ, văn tự thi tập đƣợc lƣu ý chút nhƣng chƣa triệt để Dựa thực tế này, kế thừa thành tựu ngƣời trƣớc tiến hành thực đề tài Nghiên cứu văn đặc điểm sử dụng chữ Hán Ngôn chí thi tập Phùng Khắc Khoan 1.2 Giới thuyết khái niệm thuộc sở lí luận luận án 1.2.1 Bản Bản (để 底本) thuật ngữ chuyên dùng công tác nghiên cứu văn học Nhìn chung nhà thƣ tịch học đồng quan điểm “bản tốt nhất”, “ đầy đủ nhất” “gần với lai diện mục” gốc nhất, số cho “bản cổ nhất” gần với lai diện mục gốc 1.2.2 Thiện Quan niệm thiện 善版 nhà nghiên cứu thƣ tịch học có khác biệt đôi chút nhƣng thiện phải bao gồm hai tính chất: Thứ nhất, thiện gần với lai diện mục gốc (bao gồm yếu tố cổ nhất, đầy đủ nhất) Thứ hai, thiện văn đƣợc hiệu khám cách nghiêm túc, kỹ lƣỡng, tỉ mỉ Đây nội hàm thiện mà hƣớng tới luận án 1.2.3 Phả hệ văn (stemma/stemmatics) Stemma vốn xuất phát từ tiếng Latin với nghĩa cành cây, nhánh Stemma đƣợc dịch tiếng Việt “cây gia đình” “cây phả hệ” chuyên dùng để biểu thị mối quan hệ loài hay phát sinh chủng loại sinh vật học Trong ngành Phê bình văn học, “stemma nhƣ công cụ để phục nguyên văn Không thể thiếu phả hệ hay stemma văn tồn, phả hệ hiển thị mối quan hệ lẫn văn đƣợc sử dụng để tìm dấu vết gốc”[160,10] Phả hệ văn học (Stemmatics, stemmology hay stemmatology) cách tiếp cận Phê bình văn học, nỗ lực nhằm tái lại lịch sử chép văn (đặc biệt chép tay) dựa mối quan hệ văn tồn [160], [176], [177], [179] 1.2.4 Tân phả hệ văn (New- stemmatics/ Cladistic textual criticism) Tân phả hệ văn dựa thành tựu ngành phân loại học phân tích nhánh, mượn kĩ thuật nghiên cứu phát sinh loài di truyền học để xây dựng phả hệ văn nhằm nghiên cứu lịch sử chép văn Thông qua phần mềm xây dựng phả hệ, dị văn văn nhập vào máy tính, khác biệt chúng phân tích, đánh giá, sau nhóm lại dựa đặc điểm chung riêng Cây phả hệ văn biểu thị mối quan hệ dị thư tịch 1.2.5 Khái niệm “ chữ” Hán dùng Luận án “Chữ” dịch từ Tự 字 Trong sáng tác chữ Hán, chữ Nôm, chữ đơn vị cấu thành tác phẩm, có tự có câu, có câu có thiên Lƣu Hiệp Văn tâm điêu long quan niệm tự 字 gốc, yếu tố nhỏ nhƣng then chốt để tạo nên văn chƣơng Tự 字 không loạn thành câu, câu sáng rõ ràng thành chƣơng, chƣơng đẹp đẽ thành thiên nghiên cứu tự 字 nghiên cứu gốc ngôn 言 [210] Do đó, tìm hiểu tự, cách sử dụng tự tác phẩm đƣờng đắn để tiếp cận tác phẩm Ở Việt Nam, công trình Ảnh hưởng Hán văn Lí Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn nhà nghiên cứu Nguyễn Tài Cẩn vào Tự (chữ) để tìm hiểu Giới Hiên thi tập, công cho “về ngôn ngữ, thời xƣa chữ thƣờng ứng với từ đơn” Xuất phát từ văn tự, nghiên cứu tự pháp 字法 để tìm hiểu cú pháp 句法, chương pháp 章法, thi pháp 詩法 từ đƣa nhận định có sở phong cách ngôn ngữ tác giả hƣớng đắn hứa hẹn nhiều kết thuyết phục Từ nhận định vai trò tự 字 thơ chữ Hán nói chung, luận án tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng chữ Hán thơ NCTT Phùng Khắc Khoan 1.3 Định hƣớng nghiên cứu đề tài Mặc dù sáng tác quan trọng Phùng Khắc Khoan, NCTT lại chƣa đƣợc nghiên cứu nhƣ đối tƣợng độc lập Căn vào đánh giá tổng quan, luận án giải vấn đề cụ thể sau: Thứ nhất: Dựa vào sở lí luận ngành văn học khảo sát, mô tả, đánh giá NCTT tồn; ứng dụng thành tựu ngành Tân phả hệ văn để xác lập sơ đồ phả hệ biểu thị mối liên hệ văn bản, từ lựa chọn nền, đối hiệu tham khảo Thứ hai: Trên sở lí luận ngành hiệu khám học tiến hành hiệu khám văn hoàn thiện việc xác lập thiện công bố văn NCTT Thứ ba: Căn vào thiện xác lập, tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng chữ Hán NCTT Phùng Khắc Khoan Tiểu kết Trong chƣơng điểm lại nghiên cứu liên quan tới luận án, cụ thể nghiên cứu văn đặc điểm cách sử dụng chữ Hán NCTT Phùng Khắc Khoan Những đánh giá tổng quan đƣa tới nhìn toàn diện thành tựu khoảng trống mà nghiên cứu trƣớc chƣa giải triệt để, từ kế thừa phát triển luận án Tổng quan phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá khả ứng dụng cụ thể phƣơng pháp đƣợc lựa chọn triển khai đề tài CHƢƠNG XÁC ĐỊNH BẢN NỀN VĂN BẢN NGÔN CHÍ THI TẬP 2.1 Các Ngôn chí thi tập tồn Các văn tồn sƣu tầm đƣợc có chép NCTT đƣợc khảo sát luận án: (1) Bản VHv.1951 (kí hiệu A), (2) Bản VHv 1442 (Bản B), (3) Bản VHb.264 (bản C), (4) Bản A 555 (bản D), (5) Bản A.1364 (Bản E), (6) Bản A.431(Bản F), (7) Bản VHv.2163 (bản G), (8) Bản R7 (Bản H), (9) Toàn Việt thi lục A 132 (Bản I) 2.1.1 Bản VHv.1951 (kí hiệu A) Tên sách Ngôn chí Phùng công thi tập 言志馮公詩集 Văn viết tay chữ đẹp, kiểu chữ thống toàn văn Văn không đề tên ngƣời chép, địa điểm, thời gian chép, không kiêng huý chữ Thì 時 Sách đóng thành tập, gồm 66 tờ, chép tựa thuộc NCTT Đây văn đƣợc biết tới chép quyển, lại chép 2.1.2 Bản VHv 1442 Ngôn chí thi tập (Bản B) Văn có tên Ngôn chí thi tập 言志詩集, đƣợc đóng thành tập dày 140 trang, khổ 27x16 cm, có tựa, mục lục, chữ đẹp, thống kiểu từ đầu tới cuối Sách chia làm phần: Phần từ trang đến trang 58 chép 1, Ngôn chí thi tập 言志詩集 tổng 139 bài; từ trang 59- 106 chép Sứ hoa thi tập Sách kiêng huý không hoàn toàn chữ 時 thời nhƣng không đổi thành 辰 mà bớt nét ngang nhật chữ thời Đây có chất lƣợng tốt 2.1.3 Bản VHb.264 (bản C) Bản VHb.264 chép tên sách Phùng Xá xã Phùng Công ngôn chí thi 馮舍社馮公言志詩 nhiên trang lại ghi NCTT Sách gồm 150 trang, khổ sách 21 x 13, có tựa, mục lục Sách chép chữ xấu, tiêu đề thƣờng chép lộn xộn, không theo quy cách định, có lúc chép tiêu đề, có lúc chép tiêu đề liền nhau, có lúc lại không ghi tiêu đề mà chèn lên theo chiều ngang Sách gồm 135 toàn thuộc 1, NCTT 2.1.4 Bản A 555 (bản D) Tên sách Phùng Khoan thi tập 馮寬詩集 Sách mục lục tựa, gồm 146 trang Bìa cứng, láng nhựa cậy màu nâu sậm Mép sách phía ghi Phùng Khoan thi tập 馮寬詩集 Chữ viết đặn, sắc nét giấy dó khổ 30x 20,5 cm, chất liệu (Trong Đề yếu ghi khổ giấy 30x25 cm) Lƣợng tác phẩm thiếu hụt nhiều gồm 80 bài, có bạng 螃 không xuất tất lại.Từ tờ 16b chép thơ sứ Phùng Khắc Khoan, trang cuối chép lẫn thơ tác giả khác Đánh giá sơ ban đầu cho độ khả tín văn không cao 2.1.5 Bản A.1364 (bản E): Tên sách Ngôn chí thi tập 言志詩集 Sách dày 106 trang, khổ 31x 20 cm; có tựa, mục lục Nội dung sách gồm phần: Phần I: Chép 1, Ngôn chí thi tập 言志詩集 gồm 143 (Từ Tự thuật 自述 đến Đông hậu sinh xuân 冬厚生春); Phần II: chép thơ sứ Phùng Khắc Khoan 2.1.6 Bản A.431(bản F) Tên sách: Phùng Thái phó thi 馮太付詩 Sách gồm tập, dày 64 trang, mục lục tựa, bìa cũ đƣợc thay bìa xi măng vàng, chữ thảo viết giấy dó khổ 25x15cm Chính trang đầu sách ghi: Phùng thái phó trạng nguyên thi 馮太付狀元詩 Sách có dấu trƣờng Viến Đông Bác Cổ dấu kiểm thƣ viện năm 1967, 1974, 1980, 1991 Sách gồm phần: Phần I (tờ 1a đến 18a): chép 80 thơ thuộc Ngôn chí thi tập 言志詩集 1, bỏ sót nhiều so với khác; Phần II (tờ 18a đến 22a): Chép thơ sứ Phùng Khắc Khoan; Phần III (từ trang 22b tới hết): Chép gia phả dòng họ Các thích, dẫn giải bị bỏ Chúng cho có giá trị 2.1.7 Ngôn chí thi tập chép Danh gia thi tập truyện VHv.2163 (bản G) Sách gồm viết tay, dày 114tr, khổ 26x14, có chữ Nôm, chép thơ thù vịnh cảm tác, thơ thù vịnh Đƣờng thi, truyện danh gia Sách chép Mai Lĩnh hầu thành mẫu chí truyện 梅嶺候誠 2.3.2 Kết thảo luận Kết quả: Kết phân tích dị văn phƣơng pháp Maximum Parsimony cho mô hình liên hệ văn đƣợc đƣa (Hình 2.1) : Hình 2.1: Phả hệ văn Ngôn chí thi tập Bảng 2.8 Tỷ lệ dị sai khác (%) (phía phải trên) số lượng dị sai khác (phía trái dưới) văn nghiên cứu VHv VHv VHb A 555 A A 431 1951 1442 264 1364 VHv 1951 26.1 29.3 37.8 15.4 36.1 VHv 1442 657 33.3 30 28 41.7 VHb 264 737 839 41.6 30.5 42.5 A 555 952 757 1049 34.1 46.7 A 1364 388 707 768 860 35.4 A 431 910 1050 1071 1179 893 VHv 2163 941 1008 1152 1070 922 1323 R7 411 732 797 887 153 914 Mối liên hệ văn dựa phân tích dị văn phƣơng pháp Maximum Parsimony Số gốc giá trị Bootstrap1 đƣợc phân tích từ 100 lần lặp lại sơ đồ Thảo luận: Căn vào kết sơ đồ phả hệ, văn đƣợc chia thành 04 nhóm: Bootstrap: tần số xuất nhóm số lần giản đồ đƣợc thiết lập Bootstrap số hỗ trợ cho việc xây dựng phát sinh loài Xem thêm [160] VHv 2163 37.4 40 45.7 42.4 36.6 52.5 919 R7 16 29 31 35 6.1 36 36 - - Nhóm 1: gồm văn VHv 1442, A 555 VHv 2163.Giá trị Bootstrap cho biết tần số xuất nhóm số lần giản đồ đƣợc thiết lập Cụ thể: theo kết sơ đồ trên, 100 lần phả hệ đƣợc dựng 84 lần (chiếm 84%) cho kết VHv 1442 nhóm với A 555, nhƣ vậy, 100 lần phả hệ đƣợc dựng 99 lần (chiếm 99%) văn VHv 1442, A 555, VHv 2163 nhóm) - Nhóm 2: VHb 264, A 431 Giá trị Bootstrap 88 (88%) - Nhóm 3: A 1364, R Giá trị Bootstrap 100 (100%) - Nhóm 4: Riêng văn VHv 1951 đứng thành nhóm đặc biệt Gia trị Bootstrap nhóm cao (thấp 84%), điều thể độ tin cậy lớn sơ đồ phả hệ đƣợc đƣợc xây dựng Sơ đồ phả hệ biểu thị mối quan hệ gần gũi văn không biểu thị quan hệ truyền 2.4 Bản nền, đối hiệu, tham khảo văn Ngôn chí thi tập Bản đƣợc Luận án lựa chọn văn “đầy đủ nhất” “gần với lai diện mục gốc nhất” Bản đối hiệu đại diện cho nhóm văn đƣợc nhóm lại sơ đồ phả hệ mục 2.3 Các lại đƣợc xem tham khảo trƣờng hợp cần thiết 2.4.1 Bản đầy đủ Trong số tồn, VHv.1951 có mục lục, lại Duy VHv.1951 tồn đƣợc cho chép Ngôn chí thi tập Phùng Khắc Khoan VHv.1951 có thích chữ khó đọc, tình trạng sách tƣơng đối tốt, chữ tàn khuyết không đáng kể Từ nhiều yếu tố thấy VHv.1951 đầy đủ số tồn NCTT đƣợc khảo sát Luận án 2.4.2 Bản gần với lai diện mục gốc Sơ đồ phả hệ (hình 2.1) Bảng tỉ lệ dị văn sai khác số lượng dị văn sai khác văn (bảng 2.8) thuộc mục 2.3 đƣa tới kết khách quan để hoàn thiện việc xác định cách khoa học Bản đại diện cho nhóm có tỉ lệ, số lƣợng dị văn sai khác nhỏ nhóm đồng nghĩa với việc nhánh biểu thị văn sơ đồ ngắn nhóm đồng thời biến đổi so với gốc giả định Theo nguyên tắc này, dùng công tác hiệu khám văn NCTT VHv.1951, A.1364, VHb.264, VHv.1442 Tuy nhiên, nhóm nhóm có khoảng cách sai khác dị văn lớn hẳn nhóm lại, VHb.264 bỏ qua hầu hết thích dẫn giải chép nên độ khả tín văn không cao, luận án không dùng VHb.264 công tác hiệu khám Nhƣ đƣợc dùng công tác hiệu khám VHv.1951, A.1364 VHv.1442 VHv.1951 đƣợc chọn có biến đổi so với cách nhóm khác đồng thời gần với lai diện mục gốc Tiểu kết Khảo sát văn chép thơ Ngôn chí thi tập 言志詩 集 Phùng Khắc Khoan nhận thấy: Ngôn chí thi tập 言 志詩集 tồn dạng: (1) Biệt tập: VHv 1951.(2).Vựng tập thơ Phùng Khắc Khoan: VHv 1442, VHb 264, A 555, A 1364, R7, A 431 (3) Sách khác có chép thơ Ngôn chí thi tập 言志詩集: Toàn Việt thi lục 全越詩錄 A 132, Danh gia thi tập truyện 名 家詩集傳 kí hiệu VHv.2163 Trong số tồn VHv.1951 chép quyển, 263 (trong có tiêu đề), bảo lƣu đƣợc cách chép tƣơng đối cổ (tị húy); nội dung văn đầy đủ: có mục lục, tựa, giải; ghi lại phong phú thơ bạn bè thân hữu Phùng Khắc Khoan Kết phân tích thông qua phần mềm PAUP V4.0 văn Ngôn chí thi tập 言志詩集 (ngoại trừ chép Toàn Việt thi lục kí hiệu A 132) thuộc nhóm, VHv 1951 đứng riêng; VHv 1442, A 555 nhánh có quan hệ gần gũi với VHv 2163; VHb 246 A 431 nhánh; A 1364 R nhánh Văn dùng để hiệu khám đại diện cho nhóm khác nhau, có số lƣợng dị văn sai khác tỉ lệ dị văn sai khác nhóm Qua phân tích, ba đƣợc dùng làm hiệu khám VHv.1951, A.1364 VHv.1442 VHv.1951 nền, A 1364 VHv 1442 đối hiệu Những văn lại Ngôn chí thi tập 言 志詩集 đƣợc dùng làm tham khảo CHƢƠNG XÁC LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ THIỆN BẢN NGÔN CHÍ THI TẬP 3.1 Hiệu khám biện ngụy 1, văn Ngôn chí thi tập 3.1.1 Kết hiệu khám Tổng hợp loại dị văn sau đối hiệu đầu VHv.1951, VHv.1442 A.1364 luận án có kết sau: Bảng 3.3: Bảng tổng hợp dị văn qua đối hiệu đầu VHv 1951 với VHv 1442 A 1364 STT Phân loại Số lƣợng Tỉ lệ (100%) Sai khác 494 49.2 Bản đối hiệu thừa 117 11.7 Bản đối hiệu thiếu 192 19.1 Bản đối hiệu đảo 156 15.6 Bản tàn khuyết 44 4.4 Tổng 1003 100 TỈ LỆ TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC LOẠI DỊ VĂN 50 TỈ LỆ TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC LOẠI DỊ VĂN 40 30 20 10 Sai khác Bản đối hiệu thừa Bản đối hiệu thiếu Bản đối hiệu đảo Bản tàn khuyết Hình 3.2: Biểu đồ tỉ lệ loại dị văn qua đối hiệu đầu A với B E Biểu đồ thể số lƣợng tỉ lệ loại dị văn thông qua đối hiệu hai đầu thuộc A với hai đối hiệu B E Loại dị văn xuất nhiều thuộc nhóm sai khác với tổng số 494 dị văn, chiếm 49.2%, tức gần nửa số dị văn xuất trình hiệu khám Đứng vị trí thứ hai trƣờng hợp đối hiệu thiếu so với nền: có 192 điểm đối hiệu thiếu so với nền, chiếm 19.1% tổng số lƣợng dị văn Số lƣợng văn tự đối hiệu thừa đảo so với không chênh lệch nhiều Văn tự đảo xảy 156 lần chiếm 15.6% văn tự thừa xảy 117 lần chiếm 11.7% Trƣờng hợp có số lƣợng thấp VHv.1951 tàn khuyết Loại xảy 44 điểm, chiếm 4.4% 3.1.2 Biện ngụy dị văn 1, thuộc Ngôn chí thi tập Trong số 1003 dị văn đƣợc tổng kết phía trên, có 57 trƣờng hợp dị văn húy, 35 dị văn tá tự, dị thể, trƣờng hợp không tiến hành biện ngụy không làm thay đổi nội dung văn Các dị văn đối hiệu thừa thiếu so với thống giữ nguyên trạng Các chữ tàn khuyết bổ khuyết theo đối hiệu Nhƣ vậy, tiến hành biện ngụy 574 dị văn xuất đối chiếu VHv.1951 với hai đối hiệu VHv.1442 A.1364 VD 1: Chữ nhật 日 đán 旦 Có 11 lần chép không thống chữ nhật 日 đán 旦 11 lần rơi vào trƣờng hợp dùng cụm từ kết hợp với nguyên 元, tạo thành nguyên nhật 元日 nguyên đán 元旦, cụ thể: nguyên nhật 元日: Ngày lành, ngày tốt (cát nhật 吉日)[209, 269]; ngày mùng tháng giêng theo Nông lịch [119, 25] nguyên đán 元旦: ngày năm, tức mồng tháng giêng âm lịch [209, 269] Nhƣ trƣờng hợp nguyên đán 元旦 nguyên nhật 元日 đồng nghĩa, ngày mùng tháng giêng âm lịch đán 旦, nhật 日 trƣờng hợp đƣợc coi nhƣ chữ thông tá VD 2: Bài câu chữ thứ 7: Dịch viễn chiết lai mai hựu dị (A, E)/tứ (B) Canh lan tưởng xử mộng tương tầm 驛遠折来梅又肄/肆/ 更闌想處夢相尋 Dị 肄: Cành non.Thi Kinh : Tuân bỉ Nhữ phần, Phạt kì điều dị 遵彼汝墳, 伐其條肄 (Chu nam 周南, Nhữ phần 汝墳) Theo bờ sông Nhữ kia, Chặt cành non Tứ 肆: (1) Hàng quán (2) Buông thả, phóng túng Ở xuất điển chiết mai 折梅 Nhân Giang Nam vào tiết Thanh minh mà Phƣơng Bắc chƣa, có năm hoa mai Giang Nam nở, Lục Khải gửi ngƣời sứ dịch trạm nhành mai mang tới cho bạn tri kỉ Phạm Diệp đồng thời tặng bạn câu thơ: Giang Nam gì, tạm gửi nhành xuân.(江南无所有, 聊寄一枝春 giang nam vô sở hữu, liêu kí chi xuân) Đặt ngữ cảnh, thơ Viễn kí hữu nhân (xa gửi thƣ cho bạn) cho A, E chép chữ dị 肄 hợp lí hơn, B nhầm với chữ gần tự dạng mà chép thành 肆 tứ Trên vài ví dụ biện ngụy dị văn Những trƣờng hợp lại 574 dị văn cần biện ngụy trình bày chi tiết Phụ lục Luận án 3.2 Hiệu khám biện ngụy 3, 4, văn Ngôn chí thi tập Nhƣ giới thiệu trên, thực tế là, có VHv.1951 chép Ngôn chí thi tập 言志詩集 khác chép 1, 3, 4, trở thành độc Trƣớc hết cần tìm hiểu tính chân ngụy văn bản, kế hiệu khám độc để hoàn thiện thao tác xây dựng thiện văn vản.Với độc bản, áp dụng đối hiệu khám mà áp dụng hiệu khám, tha hiệu khám, lí hiệu khám 3.2.1 Tính chân ngụy ba 3, 4, thuộc văn VHv 1951 3.2.1.1 Hình thức Về hình thức, cách ghi thích 3,4,5 thuộc Vhv 1951 thống với cách ghi thích 1, lại Cấu trúc thích thời gian thƣờng là: Thời + …(1) +chi+ (2)…+ tuế dã 時盖+ (1) + 之+ (2) + 歲也 Trong đó, vị trí (1) ghi năm xảy kiện, vị trí (2) ghi tuổi tác giả sáng tác thơ đƣợc thích 3.2.1.2.Nội dung a) Những kiện lịch sử xuất văn Nhiều thông tin lịch sử có giá trị làm để minh định tính chân ngụy văn Bài 166 (quyển 3) Phụng họa đề Hồ Công động 奉和提壺公洞 chép VHv 1951 đồng thời có chép Đại Nam thống chí ghi lại [85, 940] Bài 182 (quyển 3) Phụng sai vãng Thiên Quan phủ tập đạo Ngọc Lâu tức 奉差往天關撫集道過玉楼即事 viết khoảng năm 1571 Bài thơ nói việc Phùng Khắc Khoan phụng vƣơng mệnh tới Thiên Quan Năm 1571, Toàn thư Khâm định ghi nhận việc Phùng Khắc Khoan chiêu dụ dân li tán [54, 145], [87, 155] Điều góp phần khẳng định tính chân thực văn VHv.1951 b) Những nhân vật lịch sử xuất văn Chúng tra cứu đƣợc thông tin 10 tác giả số 22 tác giả bạn bè, đồng liêu có thơ tiễn tặng, chúc tụng,… Phùng Khắc Khoan lên đƣờng nhậm chức Mƣời tác giả có lƣu sử sách, văn bia… ngƣời thời với Phùng Khắc Khoan Đây quan trọng góp phần nâng thêm độ khả tín văn VHv.1951 c) Những tƣơng đồng ngôn ngữ 1, 3, 4, Đa số đơn vị tác phẩm đƣợc chép 3, 4, thuộc văn VHv.1951 có đặc điểm tƣơng đồng mặt ngôn ngữ với đơn vị tác phẩm đƣợc khẳng định Phùng Khắc Khoan đầu thƣ tịch Đó xuất dày đặc hệ thống từ vựng có nguồn gốc từ Kinh Dịch nhƣ hào, quẻ, cặp phạm trù triết học nhƣ âm dƣơng, tiêu trƣởng, khuất thân, động tĩnh, tân cựu… Từ hình thức, thông tin đặc điểm ngôn ngữ tạm thời cho phép tin ba 3, 4, chép văn VHv.1951 sáng tác thuộc NCTT Phùng Khắc Khoan 3.2.2 Hiệu khám 3, 4, thuộc văn VHv.1951 3.2.2.1 Hiệu khám tiêu đề Tiêu đề thơ đƣợc hiệu khám so với mục lục ghi đầu sách (1) Bài 150: Mục lục ghi: Ngã đăng 我燈, kèm chữ nhỏ phụ họa thi 附和詩., phần nội dung chép tiêu đề ngã đăng 我燈 sau Ngã đăng 我燈 Phụ Vũ Thanh Lâm 附武青林 gieo vần Nhƣ nhiều khả họa Phùng Khắc Khoan mà ngƣời tên Vũ Thanh Lâm Bài để dạng tồn nghi Ngoài luận án hiệu khám tiêu đề 161 Vịnh xuân thiếp 詠春帖; Bài 166, phụng họa đề Hồ công động 奉和題壺公洞; Bài 169 Xích thổ trú doanh trừ tịch 赤土駐营除夕; Bài 177 Tín tửu 信酒; Bài 202 Mộng kiến Hoàng Giang Nguyễn công lai hạ 夢見黃 江阮公来賀; Bài 259 Mai 梅; Bài 260 Đăng hóa báo hỉ 登花報喜 3.2.2.2 Hiệu khám nội dung a) Các trƣờng hợp độc chữ: 28 trƣờng hợp độc chữ chƣa khôi phục đƣợc (bảng 3.5 văn) b) Các trƣờng hợp độc thiếu: VHv.1951 có số thơ lại tiêu đề, số Sinh niên tự thuật 生年自述 Trong toàn văn khảo sát 2.1, có Toàn Việt thi lục 全越詩錄 kí hiệu A.132/4 chép nội dung thơ Chúng dùng văn để bổ khuyết cho VHv.1951 c) Trƣờng hợp độc sai khác so với tƣ liệu khác: So sánh thơ Phụng họa đề Hồ công động 奉和題壺公洞 VHv.1951 với chép Đại Nam thống chí 3.3 Đặc điểm thiện Ngôn chí thi tập Thiện 言志詩集 Ngôn chí thi tập đƣợc xác lập với đặc điểm sau: Văn Bản VHv 1951 sau hiệu khám (với đối hiệu 1442 A 1634) phần ngụy kèm theo (xem phụ lục 2, Tên thƣ tịch Ngôn chí thi tập 言志詩集 Số Tổng tiêu đề 263 Thực VHv.1951 261 chép Bổ khuyết Sinh niên tự thuật 生年自述 từ từ Toàn Việt thi lục 全越詩錄 kí hiệu A.132/4 Số Chỉ có tiêu đề (梅 Mai, 夢中詩 Mộng trung thi) Tác phẩm thực chép Phùng Khắc 232 Khoan Sáng tác ngƣời thân, bạn bè 29 Tồn nghi Chữ tàn khuyết chƣa khôi phục 28 Tiểu kết Chƣơng Luận án tiến hành xác lập công bố thiện văn Ngôn chí thi tập 言志詩集 Thiện đƣợc xác lập Luận án VHv 1951 đƣợc hiệu khám tỉ mỉ với 574 trƣờng hợp dị văn biện ngụy, 44 văn tự đơn vị tác phẩm đƣợc bổ khuyết, tiêu đề đƣợc hiệu chỉnh, 28 trƣờng hợp tàn khuyết chƣa đƣợc khôi phục Sách có mục lục, có tựa, tổng chép 263 thơ (2 tiêu đề), 233 Phùng Khắc Khoan (thực tế 231 có nội dung), 29 ngƣời thân, bạn bè, tồn nghi CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CHỮ HÁN CỦA PHÙNG KHẮC KHOAN TRONG NGÔN CHÍ THI TẬP 4.1 Đặc điểm tần số xuất trung bình chữ Hán Ngôn chí thi tập 4.1.1 Các quy ước thống kê văn tự Luận án dùng khái niệm tự 字 để chung văn 文 tự 字 Những trƣờng hợp chữ dùng để ghi tên ngƣời, tên địa danh, tìm hiểu có lƣu ý riêng Trong NCTT trƣờng hợp từ đơn đa tiết nhƣ úng khê 甕鸂 (giòi bọ) 2, tri thù 蜘蛛 (nhện) 27, ) chiếm số lƣợng nhỏ, không ảnh hƣởng tới kết thống kê, tự ứng với từ đó, phân tích đặc điểm kết hợp, đặc điểm ý nghĩa giá trị biểu đạt chữ có số lần xuất cao sử dụng khái niệm từ 4.1.2 Phạm vi thống kê: Phần thống kê không bao gồm 36 bài: 29 tác giả khác, tồn nghi, Phùng Khắc Khoan nhƣng thuộc thể loại khác (thể từ 词) nội dung Mai 梅 Mộng trung thi 夢中詩 Nhƣ số lƣợng lại: 263- 36 = 227 Trong đó: thất luật 185 bài, ngũ luật bài, lục ngôn bài, thất tuyệt 27 bài, tứ ngôn 13 bài, tổng số lƣợt chữ 11412 lƣợt 4.1.3.Tần số xuất trung bình văn tự Nếu quy ƣớc L độ dài văn (tính số lƣợt sử dụng chữ văn bản, ví dụ thất ngôn bát cú có 56 lƣợt chữ), C số đơn vị văn tự khác sử dụng văn bản, ta có tần số xuất trung bình (TSXHTB) văn tự (kí hiệu T) đƣợc tính công thức: T= L/C [5] NCTT có 1863 chữ đƣợc dùng lần lƣợt 11412 lần, nhƣ TSXHTB văn tự là: T = 11412/1863 ≈ (lần) 4.1.4 Các nhóm văn tự có số lần sử dụng cao bật Nhóm văn tự thời gian: xuân 春 (111), nhật 日 (86), thời 時 (92), niên 年 (80), kim 今 (56), 世 (48) Nhóm văn tự không gian, cảnh vật tự nhiên: phong 風 (53), quang 光 (43), sơn 山 (47), nguyệt 月 (44) Nhóm văn tự tƣ tƣởng, tình cảm, đạo lí,…: thiên 天(135), nhân 人 (72) tâm 心 (62), đạo 道 (56), chí 志 (20) Nhóm văn tự hoạt động: hữu 有(113), lai 来 (85), sinh 生 (72), hỉ 喜 (48), tri 知 (46), đáo 到 (42) Nhóm văn tự trạng thái, tính chất,…: tân 新 (42), cổ 古 (38), minh 明 (38), hảo 好 (38), 清 (32) 4.2 Đặc điểm kết hợp ý nghĩa số từ có số lần xuất cao NCTT 4.2.1 Nhóm từ thời gian Đƣợc ghi chép theo dạng biên niên kí thơ, năm, kiện đƣợc tác giả ghi lại, nhóm văn tự thời gian có số lần sử dụng cao Tiêu biểu là: xuân 春 (111), nhật 日 (86), thời 時 (92), niên 年 (80), kim 今 (56), 世 (48) 4.2.2 Nhóm từ không gian Ngôn chí thi tập có số lƣợng lớn hoàn thành đƣờng đi, cụ thể chuyến vào Thanh Hoa đầu quân cho nhà Lê, chuyến Phùng Khắc Khoan theo quân đội Trịnh Kiểm đƣờng chiêu dụ dân chúng…do đó, số lƣợng đơn vị tác phẩm đề cập tới địa danh, quang cảnh, thiên nhiên… phong phú Vì thế, tất yếu số lƣợng từ ngữ không gian, cảnh vật tự nhiên tăng cao so với nhóm khác Tiêu biểu: Nhóm văn tự không gian, cảnh vật tự nhiên: phong 風 (53), quang 光 (43), sơn 山 (47), nguyệt 月 (44) 4.2.3 Nhóm từ tư tưởng, đạo lí, tình cảm Hệ thống từ ngữ NCTT có xuất dày đặc nhóm từ tƣ tƣởng, đạo lí, ý chí, tình cảm Nhóm từ khiến cho thi tập mang đậm màu sắc triết lí, suy tƣởng Đặc điểm phần phản ánh hệ tƣ tƣởng quan niệm thẩm mĩ tác giả ngƣời chịu ảnh hƣởng sâu sắc Tống Nho, ngôn ngữ thơ đậm chất triết lí Nhóm văn tự tƣ tƣởng, tình cảm, đạo lí có mật độ xuất cao: thiên 天(135), nhân 人 (72) tâm 心 (62), đạo 道 (56), chí 志 (20) 4.3 Giá trị biểu đạt nhóm từ có tần số xuất cao NCTT 4.3.1 Cảm thức thời gian độc đáo Trong Ngôn chí thi tập 言志詩集 nhóm từ thời gian cao hẳn nhóm khác Quan niệm thời gian ngƣời trung đại thƣờng xoay quanh hai trục thời gian tuần hoàn thời gian tuyến tính Trong Ngôn chí thi tập, xuân 春 tiêu biểu cho thời gian tuần hoàn, mùa xuân qua lại đến, nhật 日 (ngày), niên 年(năm), kim 今 lại đặc tả thời gian tuyến tính 4.3.1.1 Biểu thị ý niệm thời gian tuần hoàn Thời gian tuần hoàn đặc trƣng luân chuyển mùa Chữ xuân 春 trở trở lại Ngôn chí 111 lần tức xuất khoảng gần nửa số thơ Nhìn vào hệ thống thi đề ta hiểu đƣợc phần nguyên nhân tƣợng Phùng Khắc Khoan làm nhiều thơ vịnh dịp năm mới: Nguyên đán 元旦(9 bài), Nguyên nhật 元日(12 bài), Hành niên 行年 Hành niên tự thuật 行年自述(32 bài), 23 có cụm trừ tịch 除夕 tiêu đề Nhƣ số thơ (tính theo đơn vị thủ 首) nói trực tiếp tới dịp năm (tết Nguyên đán)- thời khắc bắt đầu mùa xuân- 76 bài, chiếm khoảng 30% số đơn vị thơ tác giả sáng tác Ngôn chí thi tập 言志詩集 Hoạt động rộng rãi từ xuân chi phối sâu sắc tới toàn tƣ tƣởng Ngôn chí thi tập 言志詩集 Ấn tƣợng ngƣời đọc mùa xuân thơ Ngôn chí thi tập 言志詩集 tƣơi mới, tràn đầy khí dƣơng, tràn đầy lƣợng xuân đến, thể háo hức chờ mong ngƣời chào đón năm 4.3.1.2 Biểu thị ý niệm thời gian tuyến tính Phùng Khắc Khoan thiên xu hƣớng miêu tả thời gian thực, đề cao với tinh thần lạc quan, háo hức Hoạt động chữ kim 今, chữ nhật 日 minh chứng cho đặc điểm Phùng Khắc Khoan có nhìn mới, lạc quan thời gian Không hối tiếc khứ, không hoảng hốt với chảy trôi thời gian, ông hân hoan tin tƣởng vào ngày mới, năm mới, mùa với đổi thay tích cực vận mệnh 4.3.2 Không gian nghệ thuật cổ điển Cũng giống nhƣ tác phẩm thi ca trung đại khác, không gian nghệ thuật truyền thống Ngôn chí thi tập 言志詩集 ngập đầy phong 風, hoa 花, 雪 tuyết, nguyệt 月, sơn 山… Phong 風 đƣợc nhắc tới nhiều lần Ngôn chí thi tập 言志詩 集(53 lần) Kết hợp thƣờng gặp phong xuân phong 春風 đông phong 東風(9 lần).Các kết hợp chữ phong 風 đa số để miêu tả cảnh sắc tự nhiên Sáu lần tác giả dùng phong quang 風光 chung cảnh vật, thời tiết Sơn 山 đƣợc nhắc tới 47 lần, gấp gần lần TSTB khiến cho hình tƣợng núi trở trở lại quen thuộc gần gũi với ngƣời đọc Đa số hình ảnh núi xuất thơ tái cung đƣờng Tây hành ông Đƣờng vào xứ Thanh núi tiếp núi, trƣớc tiên hình ảnh thật phản chiếu không gian có thật Hình ảnh núi đƣợc tác giả tái kết hợp phụ: viễn sơn 遠山(núi xa), sơn 青山(núi xanh), dao sơn 遥山(núi xa), sơn kính 山徑(con đƣờng mòn núi), sơn trung (山中 núi) Nguyệt 月(trăng) nhiều lần đƣợc nhắc tới Ngôn chí thi tập, nét riêng ông cách lựa chọn từ ngữ kết hợp dùng miêu tả trăng Thơ Ngôn chí vốn khô khan nhƣng vần thơ tả trăng hay mƣợn trăng tả tình Phùng Khắc Khoan làm ngƣời đọc mềm lòng ấn tƣợng dịu dàng mà gợi Thơ tả trăng vần thơ mang nỗi u hoài Phùng Khắc Khoan 4.3.3 Ý chí, hoài bão kiên định Trong Ngôn chí thi tập hai nội dung bật thể tình cảm, ý chí tác giả chí vu học 志于學(để chí vào việc học hành) tâm 心 quân thân đạo 君親道(đạo quân thần phụ tử) Ở nội dung thứ nhất, để chí vào học hành, tác giả thƣờng sử dụng nhóm từ ngữ liên quan tới học hành, thi cử, rèn luyện văn chƣơng, mài giũa thi thƣ, cần cù, gắng gỏi đọc sách, khao khát chiếm bảng vàng, giấc mộng công danh, vinh thân hiển danh, tiếp nối nghiệp nhà Nho Chữ 志 chí thơ giai đoạn đầu 言志詩集 Ngôn chí thi tập đa số tập trung vào đề tài học tập (khôi nguyên chí 魁元志(chí khôi nguyên- tức chí chiếm bảng vàng đỗ đạt), chí hiển dương 志在顯扬(chí hiển thân dƣơng danh), hiển dương chí 顯揚志(chí hiển dƣơng)) Ở nội dung thứ hai, tâm 心 quân thân đạo 君親道(đạo quân thân) tác giả chủ yếu nói việc gìn giữ đạo 道, đạo quân thần phụ tử, nhằm khuếch trƣơng lòng trung 忠, thực lí tƣởng trí quân trạch dân, dựng đại nghiệp trị quốc bình thiên hạ Đạo tồn ngƣời tác giả, hoạt động, suy nghĩ tách rời Đạo nghĩa tồn thốn tâm 道義猶存一寸 心(đạo nghĩa lƣu tấc lòng- Bài 7) 4.3.4 Tư tưởng thiên mệnh lạc quan Trong Ngôn chí thi tập 言志詩集, số lƣợng từ vựng vấn đề lí học, Dịch học, yếu tố triết học đƣợc ông đặc biệt quan tâm yêu thích Điển hình số chữ Thiên 天 quan niệm, triết lí thiên mệnh Chữ Thiên 天 đƣợc sử dụng lặp lặp lại với số lần cực cao (135 lần), kết hợp từ vựng chữ thiên 天 vô rộng rãi: thiên 天機 , thiên ý 天意, … Tin vào quyền lực thiên mệnh nên thành tựu đạt đƣợc đời ông biết ơn hậu đãi đấng chí tôn Quan niệm tích cực Thiên mệnh quán thông toàn tƣ tƣởng Ngôn chí thi tập 言志詩集 tạo nên khía cạnh phong cách ngôn ngữ Phùng Khắc Khoan 4.4 Vài nét đặc điểm phong cách sử dụng ngôn ngữ Ngôn chí thi tập 4.4.1 Ngôn ngữ sâu sắc, giàu triết lí Phùng Khắc Khoan nói nhiều triết lí, chiêm nghiệm nên ngôn ngữ thơ xuất nhiều căp phạm trù đối lập: âm dương 陰阳, tiêu trưởng 肖長, vãng lai 往来, khuất thân 屈申,… các mệnh đề nhƣ: tiểu vãng đại lai 小往大來, bĩ cực thái lai 否極泰來 Các quẻ Kinh Dịch nhƣ Bác, Phục, Bĩ, Thái, Càn, Khôn thuật ngữ thuộc Kinh Dịch đƣợc Phùng Khắc Khoan thƣờng xuyên sử dụng 4.4.2 Diễn đạt trực tiếp, giản dị NCTT thƣờng sử dụng lối diễn đạt bộc trực, hiển lộ Đặc điểm thể điểm sau: thứ thƣờng không dùng lối nói hàm ẩn mà nói thẳng suy nghĩ, cảm nhận mình; thứ 2: sử dụng lối diễn đạt gần với ngữ; thứ 3: số lƣợng hình dung từ thấp Hai điểm tiêu biểu phong cách ông thƣờng nói tới triết lí sâu sắc nhƣng lại đƣợc diễn đạt đơn giản, mộc mạc Tiểu kết Tần số xuất trung bình 01 văn tự NCTT lần/ văn tự Trong đó, số chữ có số lần xuất thấp TSXHTB 1414 chữ (khoảng 75,9%) Trƣờng hợp chữ có số lần xuất cao TSXHTB không nhiều, có 449 chữ, chiếm 24,1% số đơn vị Tuy nhiên số 449 chữ lại có chữ xuất với số lần xuất cực cao (gấp gần 22,5 lần TSXHTB) khiến cho 449 chữ tạo nên 73% độ dài văn Tập trung khảo sát số nhóm từ có số lần xuất cao tác phẩm, luận án đặc điểm sử dụng ngôn ngữ văn tự tác giả thông qua thống kê kết hợp từ ngữ Nhóm từ thời gian (xuân 春, kim 今, nhật 日 chữ cho thấy niềm yêu mến đặc biệt tác giả mùa xuân quan niệm tích cực cảm thức ông thời gian tại, tác giả sống với tại, hoài vọng khứ Có giá trị lớn biểu đạt tƣ tƣởng nhóm văn tự tƣ tƣởng tình cảm: thiên 天, tâm 心, chí 志, đạo 道 Tƣ tƣởng thiên mệnh Phùng Khắc Khoan hàm chứa nhìn lạc quan, tin tƣởng Nhóm văn tự ý chí, tình cảm góp phần bộc lộ khát vọng, hoài bão trí quân trạch dân nhà nho nhập Phùng Khắc Khoan Ngoài khả xây dựng hình tƣợng, nhóm từ có tần suất sử dụng cao NCTT bộc lộ đặc trƣng riêng biệt phong cách ngôn ngữ tác giả Ngôn ngữ thơ chữ Hán ông đậm chất triết luận sâu sắc, giàu triết lí, đậm tƣ tƣởng Lí học nhƣng lại đƣợc diễn đạt giản dị, mộc mạc, bộc trực, hiển lộ KẾT LUẬN Luận án Nghiên cứu văn đặc điểm sử dụng chữ Hán Ngôn chí thi tập Phùng Khắc Khoan tập trung giải vấn đề sau: Khảo sát, mô tả trạng NCTT tồn mà tập trung cụ thể vào 09 lƣu trữ kho sách Viện Hán Nôm thƣ viện Quốc gia, bao gồm: VHv 1951, VHv 1442, VHb 264, A 555, A 1364, A 431, VHv 2163, R7, Toàn việt thi lục A 132 Qua đánh giá thực trạng văn bản, biện luận tên thƣ tịch, số quyển, số bài, cách chép, lƣợng tồn nghi văn luận án cho VHv 1951, VHv.1442, A.1364, R7 có chất lƣợng tốt, độ khả tín cao, lại chép thiếu nhiều, dùng để tham khảo Dựa sở lí luận thành tựu ngành Tân phả hệ văn luận án xây dựng sơ đồ phả hệ tồn Ngôn chí thi tập 言志 詩集 Sơ đồ hình đƣợc xây dựng phần mềm PAUP V4 sở phân tích bảng dị văn đối hiệu vựng tập biệt tập Phùng Khắc Khoan chia 08 văn thành 04 nhóm Nhóm 1: Gồm VHv 1442, A 555, VHv 2163, văn VHv.1442 chung nhánh với văn A.555, có mối quan hệ gần gũi với văn VHv.2163; nhóm gồm : VHb.264, A 431; nhóm 3: A.1364, R7; nhóm nhóm đặc biệt có VHv.1951 Không quan hệ truyền trực tiếp tồn nhƣng sơ đồ hiển thị đƣợc mối quan hệ gần gũi văn đồng thời đƣa số liệu khách quan giúp ngƣời nghiên cứu lựa chọn đƣợc nền, đối hiệu công tác hiệu khám Cụ thể, VHv 1951 đƣợc chọn làm nền, VHv 1442 A 1634 đối hiệu Kết phù hợp với đánh giá ban đầu đƣợc đƣa mục 3.Thiện Ngôn chí thi tập VHv.1951 sau đƣợc hiệu khám, biện ngụy Phần thứ nhất, sau đối hiệu đầu VHv 1951, VHv 1442 A 1634 luận án phân loại trƣờng hợp dị văn khác nhau, bao gồm: sai khác, thừa, thiếu, đảo trƣờng hợp bị tàn khuyết Loại trừ trƣờng hợp chữ húy, giản thể, dị thể, thừa, thiếu, 574 điểm dị văn sai khác đảo trật tự đƣợc biện ngụy Phụ lục chƣơng luận án Phần thứ hiệu khám 3, 4, thƣ tịch Ba tạm thời đƣợc xem độc bản, luận án trƣớc tiên biện luận tính chân ngụy văn bản, sau sử dụng phƣơng pháp lí hiệu, tha hiệu, hiệu để hiệu khám văn 09 tiêu đề đơn vị tác phẩm đƣợc hiệu khám, 28 vị trí văn tự chƣa đƣợc bổ khuyết Tôn trọng lai diện mục văn bản, trƣờng hợp chƣa đủ chứng kết luận luận án rõ, kết biện ngụy không nhằm mục đích “chỉnh sửa” mà phần thích kèm công bố văn bản, lựa chọn tùy thuộc vào ngƣời nghiên cứu Thiện Ngôn chí thi tập 言志詩集 gồm quyển, 01 mục lục, 01 tựa, 263 tiêu đề, 261 có nội dung thơ đƣợc bổ khuyết từ TVTL, 574 điểm dị văn đƣợc biện ngụy (Phụ lục 3) Thống kê số lƣợng tần số xuất trung bình văn tự đƣợc sử dụng thơ chữ Hán thuộc NCTT để từ tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng chữ Hán thơ Phùng Khắc Khoan thành tựu chủ yếu chƣơng Tần số xuất trung bình 01 văn tự NCTT lần/ văn tự Trong đó, số chữ có số lần xuất thấp TSXHTB 1414 chữ (khoảng 75,9%) Trƣờng hợp chữ có số lần xuất cao TSXHTB không nhiều, có 449 chữ, chiếm 24,1% số đơn vị Tuy nhiên số 449 chữ lại có chữ xuất với số lần xuất cực cao (gấp gần 22,5 lần TSXHTB) khiến cho 449 chữ tạo nên 73% độ dài văn Luận án sâu khảo sát đặc điểm kết hợp, đặc điểm ý nghĩa nhóm từ có số lần xuất cao từ đƣa nhận định đặc điểm cách dùng ngôn ngữ văn tự Phùng Khắc Khoan Tuy không tạo nghĩa nhƣng kết hợp từ ngữ tạo nghĩa Phùng Khắc Khoan có nhiều nét riêng biệt Kết sở để so sánh với tác giả đồng đại, lịch đại nhằm tiến tới nghiên cứu dài đặc điểm cách sử dụng chữ Hán tác giả trung đại Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Phân tích giá trị biểu đạt nhóm từ có số lần xuất cao đột biến NCTT luận án bƣớc đầu đánh giá phong cách ngôn ngữ tác giả Phùng Khắc Khoan Nhóm từ thời gian cho thấy ƣu mùa xuân cảm thức thời gian mãnh liệt thơ Phùng Khắc Khoan, nhóm từ tƣ tƣởng đạo lí, tình cảm bộc lộ sâu sắc ý chí, tình cảm, lí tƣởng đặc trƣng nhà Nho hành đạo mang tƣ tƣởng lạc quan Thiên mệnh Nhóm từ miêu tả không gian không khác biệt so với truyền thống nhƣng phản ánh nhìn lí tính đặc trƣng thi sĩ ảnh hƣởng lí học Hệ thống ngôn ngữ thơ Ngôn chí thi tập 言志詩集 giàu triết lí, ý tứ sâu sắc, mang vẻ đẹp dòng thơ triết luận Tuy vậy, có số nhƣợc điểm hệ thống hình dung từ tƣơng đối nghèo nàn, đơn giản lối diễn đạt nhiều gần với ngữ, thô mộc vụng ... giá trị cách sử dụng ngôn ngữ văn tự thơ chữ Hán Phùng Khắc Khoan Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: - Các vấn đề văn học văn NCTT - Đặc điểm cách sử dụng chữ Hán Phùng Khắc Khoan NCTT... quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Chƣơng 2: Xác định văn Ngôn chí thi tập Chƣơng 3: Xác lập đánh giá thi n Ngôn chí thi tập Chƣơng 4: Đặc điểm sử dụng chữ Hán Phùng Khắc Khoan NCTT Chƣơng... Phùng Khắc Khoan (thực tế 231 có nội dung), 29 ngƣời thân, bạn bè, tồn nghi CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG CHỮ HÁN CỦA PHÙNG KHẮC KHOAN TRONG NGÔN CHÍ THI TẬP 4.1 Đặc điểm tần số xuất trung bình chữ Hán

Ngày đăng: 03/07/2017, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w