luận văn nghiên cứu văn bản Cúng Thủy Nguyệt Tổ Khoa

118 274 1
luận văn nghiên cứu văn bản Cúng Thủy Nguyệt Tổ Khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN ĐƠ (THÍCH TUỆ THÀNH) NGHIÊN CỨU VĂN BẢN CÚNG THỦY NGUYỆT TỔ KHOA Chuyên ngành : Hán Nôm Mã số: 8220104 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN ĐƠ (THÍCH TUỆ THÀNH) NGHIÊN CỨU VĂN BẢN CÚNG THỦY NGUYỆT TỔ KHOA Chuyên ngành : Hán Nôm Mã số: 8220104 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Trọng Dƣơng HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Đỗ Văn Đô LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn bảo tận tình giáo viên hướng dẫn - TS Trần Trọng Dương, nhân xin gửi lời cảm ơn sâu sắc Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, nhà trường, người thân, thầy tổ, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn hữu động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình viết luận văn Tác giả Đỗ Văn Đô MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương KHẢO CỨU CÚNG THỦY NGUYỆT TỔ KHOA TỪ GÓC ĐỘ VĂN BẢN HỌC 10 Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa: Khảo cứu văn 10 Giám định tác giả niên đại biên soạn Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa .11 2.1 Tác giả biên soạn Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa 11 2.2 Niên đại biên soạn Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa 12 Khoa cúng tổ - loại hình văn văn hiến Phật giáo 14 Khoa cúng tổ - sử liệu lịch sử truyền thừa Phật giáo 25 Chương NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC TRƯNG NGỮ VĂN CỦA VĂN BẢN CÚNG THỦY NGUYỆT TỔ KHOA 32 Giới thuyết cấu trúc văn 32 Khảo sát cấu trúc văn Khoa cúng tổ .36 Khoa cúng tổ - thể loại văn học Phật giáo 47 Chương NGHIÊN CỨU HÀNH TRẠNG TỔ THỦY NGUYỆT VÀ CHƯ TỔ TÀO ĐỘNG TRONG VĂN BẢN CÚNG THỦY NGUYỆT TỔ KHOA .51 Thiền phái Tào Động (Tông môn pháp quyến) 52 1.1 Sơ lược Thiền phái Tào Động .52 1.2 Thiền phái Tào Động phía Bắc (Đàng Ngồi) Việt Nam 56 1.3 Thiền phái Tào Động miền Nam (Đàng Trong) Việt Nam 61 Hành trạng thiền sư Thủy Nguyệt 64 Hành trạng chư tổ phái Tào Động .72 KẾT LUẬN .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các nghiên cứu trước lịch sử Phật giáo, chủ yếu dựa tài liệu thư tịch, Thiền uyển tập anh, Tam tổ thực lục, Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Lục, Trong có hai loại hình văn văn hiến quan trọng khác để ý đến, nhóm sử liệu bi ký (đặc biệt bia tháp tháp mộ, vị, bia hành trạng chư tổ…) nhóm khơng biết đến nhóm văn Khoa cúng tổ Đây hai nhóm văn sử liệu nguyên cấp, soạn đệ tử (môn đồ pháp quyến) vị sư tổ chùa phái, sử liệu nguyên cấp, sử liệu bên Khoa cúng tổ (hay cúng tổ nghi), nói, dạng văn đặc thù, riêng có văn hóa Phật giáo- loại hình sử liệu trước biết đến Đó loại hình sử liệu ngun cấp hành trạng vị chư tăng Đó đồng thời thể loại văn học có giá trị từ chương tương đối cao cấp thể trình độ Hán văn (Văn ngôn) điêu luyện, không ngữ liệu cho khoa nghiên cứu văn học mà cho khoa ngôn ngữ học lịch sử, đặc biệt khoa nghiên cứu Hán văn Việt Nam Khoa cúng tổ chưa ghi nhận, nghiên cứu văn học sử Phật giáo nói riêng văn học sử Việt Nam nói chung Khoa cúng tổ, với phần văn chương, thực chất phần lời hoạt động diễn xướng mang tính nghi lễ Phật giáo Phần lời văn Khoa cúng tổ liên quan đến hoạt động nghệ thuật phật giáo khác, tư liệu cho thấy giá trị văn hóa Phật giáo hòa kết dạng thực thực hành tôn giáo đặc thù: khoa nghi cúng tổ Khoa cúng tổ vừa văn ngôn từ phục vụ công tác thực hành tôn giáo (bao gồm âm nhạc, diễn xướng, ca vũ, văn chương…), vừa lại công cụ để giáo dục lịch sử truyền thừa tơng phái Thế loại hình tư liệu này, trước nay, gần chưa quan tâm nghiên cứu cách mức Hiện có hàng trăm văn Khoa cúng tổ lưu trữ sử dụng khắp tự viện, lại khơng có quan nghiên cứu, trung tâm thư viện quốc gia tiến hành sưu tầm, thống kê, bảo tồn, lưu trữ, nghiên cứu loại hình văn Đây đề tài nghiên cứu lịch sử Phật giáo qua trường hợp nhóm tư liệu mang tính đặc thù Trong phạm vi nghiên cứu lịch sử, nhà Nho thường nói: “Nước có sử, nhà có phả” (quốc hữu sử, gia hữu phả) lịch sử Phật giáo thường khơng để ý đến Trong nhóm văn nghiên cứu lịch sử Phật giáo, ghi chép thiền phái “Thiền uyển tập anh”, “Tam tổ thực lục” thời Trần từ khoảng kỉ 17, kỉ 18, kỉ 19 trở sau có số văn Hán Nôm giới thiệu nghiên cứu Trong nhóm văn lịch sử Phật giáo phải kể đến hệ thống văn bia mộ, bia tháp chư Tăng, sách biên soạn lịch sử “Kế đăng lục”, “Thiền uyển truyền đăng lục” Hòa thượng Phúc Điền, ngồi nhóm tư liệu đặc thù từ trước đến người biết đến, nhóm tư liệu có ghi chép lịch sử hành trạng chư tổ sơn mơn, hệ thống văn Khoa cúng tổ Cho đến nay, mảng tư liệu cúng tổ khoa thuộc phạm vi chuyên biệt sơn môn kho tàng lưu trữ nhà nước Viện nghiên cứu Hán Nôm, Viện sử học, Thư viện quốc gia, khơng có loại hình văn này, văn sử dụng, bảo tồn lưu trữ chùa công tác kiểm kê, sưu tầm nhà nước người ngồi biết đến loại hình văn loại hình văn mang tính chất văn nội chùa, có sưu tầm khó tiếp cận sưu tầm Cho nên, vấn đề đặt nghiên cứu lịch sử Phật giáo cụ thể nghiên cứu hành trạng chư tổ qua tư liệu Khoa cúng tổ vấn đề gần mảnh đất trống chưa có người thực Ngồi số nghiên cứu, giới thuyết nhà nghiên cứu theo điều tra biết sưu tập ơng Nguyễn Quang Khải có khoảng 500 khoa, sưu tập ông Lê Quốc Việt khoảng 500 khoa, nhiên hai tác giả chưa đưa danh mục, thư mục cụ thể cho biết Khoa cúng tổ tên gì, chùa nào, sơn mơn nào, dòng phái Cho đến thời điểm chưa có khóa luận, luận văn, luận án Cử nhân hay Thạc sĩ, Tiến sĩ ngành Hán Nơm nghiên cứu loại hình văn đặc thù - loại hình văn Khoa cúng tổ Từ thực tế vậy, nhu cầu thiết cần phải nghiên cứu mảng tư liệu Khoa cúng tổ nói riêng, lịch sử Phật giáo nói chung Các sách trước lịch sử Phật giáo Việt Nam ví dụ Lê Mạnh Thát, Hòa thượng Thích Thanh Từ phác nét đại cương thông qua thư tịch cổ tiêu biểu “Thiền uyển tập anh”, sử Phật giáo thống vào hệ thống tư liệu cụ thể chùa Đây nghiên cứu mang tính chất trường hợp, mang tính chất đặt tảng bước đầu mảng văn chuyên biệt nhà chùa Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nêu trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài: Nghiên cứu văn Cúng Thủy Nguyệt Tổ Khoa làm đề tài luận văn tốt nghiệp Trong phạm vi đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu cấu trúc văn Khoa cúng tổ nghiên cứu hành trạng chư tổ qua văn Khoa cúng tổ góp phần vào cơng nghiên cứu lịch sử tự viện lịch sử Phật giáo nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài Trong việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam liên quan đến vị tổ sư tự viện phải kể đến thư tịch cổ từ thời Lý Trần đến Nguyễn Thiền uyển tập anh, Tam tổ thực lục, Đại Nam Thiền Uyển Truyền Đăng Lục, Liệt Tổ Truyện, Kế Đăng Lục, sách có nói đến vị tổ tình hình Phật giáo thời Theo lĩnh vực lịch sử cụ thể, số nghiên cứu có nhắc tới vị tổ sư tiến trình lịch sử thiền viện, tự viện Hòa thượng Thích Thanh Từ (2010) Thiền sư Việt Nam, sách ghi chép, giảng giải Thiền sư mà Thiền tông truyền sang Việt Nam, sách ghi chép rõ tiến trình lịch sử hành trạng vị Thiền sư giúp cho độc giả biết vị sư tu hành hệ phái nào, có liên quan đến không, nêu gương tu hành cho hậu học noi theo Tác giả Nguyễn Quang Khải (2011) viết Tìm hiểu Hòa thượng Trịnh Thập qua số tư liệu chùa Hàm Long đăng Thơng báo Hán Nơm học, nói vị tổ Hòa thượng Trịnh Thập, viết có nói đến “Khoa cúng tổ” số tư liệu văn bia, câu đối, kệ, tán nói rõ lịch sử hành trạng vị tổ biết dòng truyền thừa, hệ phái tu vị tổ sư Tác giả Thích Đồng Dưỡng “Phát giới điệp Thiền sư Đạo Lịch chùa Hòe Nhai” so sánh sử liệu Khoa cúng tổ văn bia chùa Hòe Nhai để đưa giả thuyết vị trụ trì thứ Thanh Như Chiếu Pháp húy Đạo Sinh Quang Lịch Minh Đạt, Đạo Lịch có lẽ tên gọi tắt pháp húy Đạo Sinh Quang Lịch Trong khác “Sử liệu thiền sư Như Sơn”, tác giả Thích Đồng Dưỡng sử dụng Khoa cúng tổ chùa Hồng Phúc với tư cách loại hình sử liệu nguyên cấp để phục dựng hành trạng thiền sư Như Sơn mối quan hệ với hệ phái Tác giả này, “Thử đặt lại vấn đề có phải chùa Liên Hoa chùa Liên Phái hay khơng”, tiếp tục sử sụng văn Cúng sư nghi (Khoa cúng tổ chùa Hàm Long tổ Như Trừng Tính Ngạn soạn) Trong thời gian từ 2011- 2016, tác giả Thích Đồng Dưỡng liên tục sử dụng Khoa cúng tổ nguồn sử liệu thức để nghiên cứu lịch sử Phật giáo đối sánh với nguồn sử liệu thư tịch bi ký khác Năm 2015, tác giả Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Hữu Sử, Thích Tiến Đạt, sử dụng văn Khoa cúng tổ số chùa để nghiên cứu hành trạng số chư tổ thiền phái Tào Động Việt Nam Nhưng phần lớn nghiên cứu từ góc độ lịch sử Phật giáo, mà chưa có nghiên cứu đánh giá, nhận xét loại hình văn bản, đặc điểm văn bản, cấu trúc văn bản, thể tài văn Khoa cúng tổ Trong viết tác giả Nguyễn Hữu Sử “Khảo cứu Thiền sư Thích Tính Chúc – Đạo Chu (1698 - 1775) (Trong “Thiền phái Tào Động Việt Nam quần thể di tích Nhẫm Dương giá trị lịch sử, văn hóa Phật giáo” Viện nghiên cứu Tôn giáo & Ban Văn hóa TW GHPGVN Hải Dương Tr 207 - 214), có dựa vào Khoa cúng tổ để viết Thiền sư Thích Tính Chúc – Đạo Chu, viết phần tổng quan nghiên cứu vị Thiền sư Việt Nam từ kỷ 17 trở lại bước đầu nghiên cứu người viết vị thiền sư dòng thiền Tào Động Việt Nam Tác giả Phạm Văn Tuấn với viết “Khảo luận đệ Tam tổ phái Tào Động Việt Nam Như Sơn thiền sư” (Trong “Thiền phái Tào Động Việt Nam quần thể di tích Nhẫm Dương giá trị lịch sử, văn hóa Phật giáo” Viện nghiên cứu Tơn giáo & Ban Văn hóa TW GHPGVN Hải Dương Tr 232 - 245), dựa vào Khoa cúng tổ chùa Hòe Nhai Khoa cúng tổ chùa Tiêu Sơn để nghiên cứu vị tổ thiền sư Như Sơn, nghiên cứu mắt xích để nối lại khoảng cách, lớp lang từ tông giáo đến tư tưởng lịch sử Phật giáo Việt Nam, đặc biệt mối giao thoa phái Lâm Tế phái Tào Động Việt Nam, trình diễn biến văn bản, chắp nối thơng diễn với ngữ nghĩa từ khứ đến làm rõ người, thời đại văn hóa Phật giáo thiền phái Tào Động Lâm Tế giai đoạn cuối kỷ 17 đầu kỉ 18 Tác giả Thích Tiến Đạt với viết “Pháp mạch truyền thừa tông Tào Động Việt Nam (Hệ Nhẫm Dương – Hồng Phúc)” (Trong “Thiền phái Tào Động Việt Nam quần thể di tích Nhẫm Dương giá trị lịch sử, văn hóa Phật giáo” Viện nghiên cứu Tơn giáo & Ban Văn hóa TW GHPGVN Hải Dương Tr 53 - 57), có dựa vào Tào Động Tơng Nam truyền Tổ Sư ngữ lục, Thiền Uyển Kế Đăng lục bia kí, khoa cúng chốn tổ mà nêu pháp mạch truyền thừa tông Tào Động từ Ấn Độ sang Trung Quốc đến Việt Nam Tác giả Trần Trọng Dương (2016) viết Mandala tri tạo kiến văn thời tiền đại Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp chùa Phật giáo, viết nỗ lực thử tìm đời sống tri thức Phật giáo trình tri tạo kiến văn Phật giáo Việt Nam thời tiền đại Trong viết có nhắc đến hệ phái truyền thừa Phật học, chùa tổ, chốn tổ, tổ đình, sơn môn, cho biết mối quan hệ vị sư chùa, truyền đăng dòng phái sơn mơn Bài viết cho rằng: “Hình thức khoa cúng văn biền ngẫu, kết hợp với thơ tán tụng Nhưng nội dung lại kiểu “lý lịch tu hành” sư thầy cố, hay lớn ... Khảo cứu Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa từ góc độ văn học Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa: khảo cứu văn Giám định tác giả niên đại biên soạn Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa Khoa cúng tổ- loại hình văn văn hiến Phật... Tiếp đến, luận văn khảo cứu văn Cúng Thủy nguyệt tổ khoa từ lý thuyết văn hiến học sử liệu lịch sử truyền thừa Phật giáo Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa: Khảo cứu văn Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa 供水月祖科... quan trọng văn Cúng Thủy Nguyệt tổ khoa Chƣơng KHẢO CỨU CÚNG THỦY NGUYỆT TỔ KHOA TỪ GÓC ĐỘ VĂN BẢN HỌC Trong chương này, khảo cứu văn Cúng Thủy nguyệt tổ khoa từ phương diện văn bản, niên đại biên

Ngày đăng: 06/06/2018, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan