1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luân văn phát triển thủy sản nước ngọt ở tỉnh phú thọ

121 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hạ Thị Hồng Nhung PHÁT TRIỂN THỦY SẢN NƢỚC NGỌT Ở TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hạ Thị Hồng Nhung PHÁT TRIỂN THỦY SẢN NƢỚC NGỌT Ở TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH VŨ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu ghi luận văn trung thực.Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hạ Thị Hồng Nhung DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT AECASEAN Economic Community CODEX Codex Alimentarius Commission CNH EU FAO European Union Food and Agriculture Organization of the United Nations FTA GMP GAP HĐH HTX HACCP ISO NTTS SSOP UBND VAC Vietgap WTO Good Manufacturing Practices Golbalgap Hazard Analysis and Critical Control Points International Organization for Standardization Sanitation Standard Operating Procedures Vietnamese Good Agricultural Practices World Trade Organization Công đồng kinh tế ASEAN Ủy ban tiêu chuẩn Thực phẩm CODEX quốc tế Công nghiệp hóa Liên minh Châu Âu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Hiệp định thương mại tự Thực hành tốt sản xuất Quy trình sản xuất tốt Hiện đại hóa Hợp tác xã Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Ni trồng thủy sản Quy trình làm vệ sinh thủ tục kiểm sốt vệ sinh Ủy ban Nhân dân Vườn - Ao - Chuồng Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT BẢNG TRANG Biến động diện tích, sản lượng nuôi trồng, tổng sản lượng suất NTTS nước qua năm tỉnh 44 Thống kê khu nuôi trồng tập trung 45 Thống kê sở sản xuất HTX 49 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm, nội dung phát triển thủy sản 1.2 Vai trò quản lý Nhà nước phát triển thủy sản 14 1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển thủy sản theo hướng đại 18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thủy sản theo hướng đại 22 1.5 Kinh nghiệm phát triển thủy sản số địa phương nước học rút cho tỉnh Phú Thọ 25 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN NƢỚC NGỌT TẠI TỈNH PHÚ THỌ 33 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến phát triển thủy sản nước theo hướng đại tỉnh Phú Thọ 33 2.2 Chính sách Trung ương tỉnh Phú Thọ phát triển thủy sản 39 2.3 Phát triển thủy sản theo hướng đại 44 2.4 Phát triển thủy theo hướng đại 49 2.5 Đánh giá thực trạng phát triển thủy sản nước theo hướng đại 60 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN NƢỚC NGỌT THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI HÓA TẠI TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2018 – 3.1 2025 66 Bối cảnh .66 3.2 Quan điểm 68 3.3 Các giải pháp thúc đẩy phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2018 – 2025 70 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần ngành thủy sản ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước ta Sự phát triển ngành thủy sản đưa ngành từmột lĩnh vực sản xuất thứ yếu thành ngành sản xuất hàng hóa mũi nhọn, góp phần quan trọng vào xuất khẩu, đưa nước ta từ chỗ chưa có tên danh sách đến trở thành nước danh sách 10 nước xuất thủy sản lớn giới, với sản phẩm đứng đầu thị trường giới tôm sú, cá tra, Ngành thủy sản phát triển góp phần nghiệp xóa đói giảm nghèo, đảm bảo cơng xã hội, đảm bảo công xã hội, vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa.Tại nhiều địa phương, thủy sản, đặc biệt nuôi trồng thủy sản, xác định hướng quan trọng để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đảm bảo nguồn sinh kế đảm bảo thực phẩm cho dân cư.… Để tiếp tục phát huy vai trò ngành thủy sản phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm thúc đẩy phát triển thủy sản nhằm: chủ động đầu tư xây dựng hạng mục hạ tầng nuôi trồng thủy sản, vùng sản xuất giống tập trung bao gồm: hệ thống cấp thoát nước đầu mối, đê bao, kè, đường giao thông, hệ thống điện, cơng trình xử lý nước thải chung; nâng cấp sở hạ tầng trung tâm giống thủy sản quốc gia Nhà nước ban hành sách khuyến khích nhà khoa học tìm tòi nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; định hướng phát triển thủy sản theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa; ký kết nhiều hiệp định song phương góp phần thức đẩy ngành thủy sản; thực sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào thủy sản; hỗ trợ địa phương kinh phí đào tạo nguồn nhân lực, Nhờ sách kịp thời Nhà nước tạo nên điều kiện thuận lợi cho thủy sản phát triểntheo hướng đại hóa, hội nhập với kinh tế tồn cầu hóa Ngành thủy sản có hội sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất: sử dụng robot, áp dụng internet vạn vật, …; sản xuất tập trung theo số mơ hình như: hợp tác xã, chuỗi, trang trại… để tạo nên sản phẩm có chất lượng cao, sức cạnh tranh lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ rộng rãi nước giới Phú Thọ tỉnh trung du miền núi phía Bắc, có vị trí trung tâm cửa ngõ phía Tây Bắc thủ Hà Nội, nằm trục hành lang kinh tế Hải Phòng – Hà Nội – Trung Quốc nơi hợp lưu ba sông lớn Sông Hồng, sông Đà sơng Lơ Với hệ thống sơng ngòi chằng chịt (Sông Thao, Sông Đà, Sông Lô, Sông Bứa, Sông Chảy, Ngòi Lao, Ngòi Giành, Ngòi Me, ) hệ thống 2000 hồ, đập, cơng trình thủy lợi hồ đầm tự nhiên thuận lợi cho phát triển thủy sản Diện tích tiềm ni trồng thủy sản 30 ngàn ha; có 14.000ha mặt nước ao, hồ, đầm, ruộng trũng 16.000ha mặt nước sông, suối Tận dụng lợi địa lý năm qua ngành thủy sản tỉnh có bước phát triển quy mơ, diện tích, sản lượng mang lại hiệu rõ nét, đưa thủy sản trở thành chương trình nơng nghiệp trọng điểm tỉnh, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, góp phần xóa đói, giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, phát triển thủy sản tỉnh chưa tương xứng với tiềm năng, lợi nhiều tồn thách thức cần giải quyết: Năng suất, sản lượng, hiệu đầu tư đơn vị diện tích thấp, chưa tương xứng với tiềm Hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản nhiều hạn chế: công tác đạo tổ chức sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chưa quan tâm; nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất hạn chế; dịch vụ phục vụ phát triển sản xuất chưa phát triển; công tác tra, kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu; chế sách khuyến khích phát triển chưa hấp dẫn; lực lượng cán quản lý lĩnh vực chuyên ngành mỏng, trang thiết bị thiếu Chưa xây dựng sách thích hợp để thu hút nhà đầu tư, nhà khoa học đầu tư, nghiên cứu tỉnh Phú Thọ để thúc đẩy ngành thủy sản tỉnh có bước phát triển nhảy vọt Với nội dung nêu trên, để thúc đẩy phát triển sản xuất thủy sản nước địa bàn nhanh bền vững, cần phải giải tồn tại, hạn chế Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Những lý thúc chọn đề tài“ Phát triển thủy sản nƣớc tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thủy sản từ nhiều chiều cạnh, mục đích, phương pháp nghiên cứu khác mà tơi tiếp cận Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài luận văn, xin đề cập đến số tài liệu sau như: Trong sách:Bách khoa thủy sản Trung ương Hội nghề cá Việt Nam, 2007,các tác giả tập trung nghiên cứu nhóm nội dung bản: Môi trường, nguồn lợi thủy sản, khai thác, nuôi trồng, bảo quản chế biến, kinh tế xã hội nghề cá Luận văn thạc sĩ: "Tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020" Nguyễn Thanh Tùng, sâu vào phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước kinh tế thủy sản đưa giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước ngành thủy sản tỉnh Phú thọ Cơng trình trọng nghiên cứu công tác quản lý chưa đề cập đến hướng phát triển cho ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ giai đoạn Báo cáo:"Việt Nam, nghiên cứu ngành thủy sản" tác giả Ronald D Zweig et al, 2005 Tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích xem xét trạng nhu cầu lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản quản lý nguồn lợi Việt Nam xác định lĩnh vực then chốt để có tác động nhằm xóa đói, giảm nghèo, tăng sản lượng cải thiện quản lý môi trường sở phát triển bền vững Báo cáo tổng hợp chung toàn ngành thủy sản, tài liệu cho địa phương tham khảo chắt lọc kiến thức phù hợp với địa phương mình, động kinh doanh, khuyế khích tổ chức, nhân đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất, tăng cường hiệu lực, hiệu Quy hoạch thủy sản phải phù hợp với quy 69 hoạch tổng thể chung phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông nghiệp, quy hoạch phát triển thủy sản vùng quy hoạch có liên quan khác phê duyệt Đưa phát triển thủy sản trở thành nghề trọng điểm, tưng bước địa gắn sản xuát với chế biến tiêu thụ sản phẩm; làm tốt công tác bảo tồn bảo vệ, tái tạo nguồn lợi thủy sản hiệu quả, bền vững Phát triển thủy sản sở tăng cường khai thác nguồn lực, kết hợp phát triển thủy sản với phát triển thủy lợi theo hướng đa mục tiêu, phát triển dịch vụ, du lịch nhằm cao giá trị sản xuất Xã hội hóa nguồn lực, lồng ghép nguồn lực, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển thủy sản gắn phát triển thủy sản với xây dựng nông thôn Đầu tư hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, phát triển ngành nghề trông nông nghiệp, nông thôn 3.3 Các giải pháp thúc đẩy phát triển thủy sản nƣớc tỉnh Phú Thọtrong giai đoạn 2018 – 2025 Từ phân tích thực trạng, đánh giá khách quan kết đạt được, tồn hạn chế phân tích nguyên nhân, dự báo xu hướng phát triển sản xuất thủy sản tỉnh thời gian tới, xin mạnh dạn khuyến nghị số giải pháp thúc đẩy phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Tho giai đoạn 2018 – 2025 sau: 3.3.1 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến công nghệ đại vào nuôi trồng thủy sản Phát triển thủy sản theo hướng đại mà tảng ni trồng thủy sản nước công nghệ cao trở thành hướng bền vững hướng đầu tư hiệu để phát triển ngành thủy sản Vì tỉnh cần tập trung nguồn lực tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ, thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm khoa học, công nghệ nuôi trồng thủy sản; cần tạo chế để doanh nghiệp tiếp cận sử dụng quỹ phát triển khoa học công nghệ Nhà nước Bên cạnh tỉnh Phú Thọ cần xây dựng chế khuyến khích hình thành mối liên kết doanh nghiệp người nuôi trồng thủy sản; mối liên kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, ứng dụng chuyển giao, tiếp nhận sản phẩm khoa học công nghệ viện, trung tâm nghiên cứu Tỉnh cần có sách hỗ trợ mạnh mẽ HTX, vùng nuôi trồng ứng dụng công nghệ cao vào ni 70 trồng; khuyến khích hình thành chuỗi kiên kết khép kín từ đầu vào đến đầu ra; Khuyến khích, đẩymạnh xúc tiến thành lập doanh nghiệp chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Chi cục thủy sản tỉnh Phú Thọ tiếp tục hồn thiện qui trình sản xuất giống ương ni Basa, tiếp nhận cơng nghệ sản xuất lồi cá giống thủy đặc sản baba, cá anh vũ, tôm xanh, theo tiêu chuẩn Vietgap Đồng thời nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học sản phẩm xử lý cải tạo mơi trường dùng ni trồng Hồn thiện quy trình ni thâm canh lồi cá có giá trị kinh tế cao theo tiêu chuẩn Vietgap, nghiên cứu ứng dụng biện pháp kỹ thuật nuôi thâm canh số lồi thủy sản có nhu cầu lớn thị trường như: cá anh vũ, lăng chấm, baba, Ngoài ta, cần nghiên cứu di trú loài cá có giá trị kinh tế cao, đặc biệt lồi cá sông, suối đầu nguồn địa bàn để hóa Chi cục tiến hành nghiên cứu, lai tạo giống ni thủy sản có suất, chất lượng cao, cải tạo giống cá bố mẹ thay nhóm giống chất lượng Hướng dẫn người dân áp dụng hồn thiện cơng nghệ chuẩn đốn phòng trừ dịch bệnh đối tượng nuôi thủy sản nước 3.3.2 Giải pháp thị trƣờng Tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, quản lý chất lượng sản phẩm nâng cao giá trị gia tăng: giới thiệu đặc thủy sản nước tỉnh Phú Thọ cách rộng rãi, tỉnh cần thông qua kênh thông tin, hội chợ thủy hải sản, đặc biệt tận dụng đường cao tốc nội Hà Nội – Lào Cai đưa sản phẩm tươi ngon đến tay người tiêu dung nhanh đảm bảo giữ giá trị sản phẩm,… có sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Phấn đáu ổn định thị phần thị trường tỉnh Bắc Bộ từ đo thức đẩy tiến tới mở thị phần thị trường khác nước thông qua việc liên doanh liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ Để xây dựng khẳng định thương hiệu sản phẩm thủy sản nước tỉnh, nâng cao chất lượng hàng hóa xuất bán, đặc biệt đảm bảo yêu cầu an toàn sức khỏe cho người tiêu dùng, trước mắt cần tìm kiếm, lựa chọn thị trường để cung cấp hàng hóa thường xuyên Tuyên truyền, phổ biến người tham gia ni trồng thủy sản khơng tham lợi ích nhỏ trước mắt mà khơng thấy lợi ích lâu dài, tránh kiểu làm ăn “chụp giật”, “ăn xôi” Cần tăng cường công tác quản lý, 71 kiểm tra, kiểm sốt chất lượng sản phẩm thủy sản, khuyến khích áp người ni trồng áp dụng mơ hình kiểm sốt chất lượng sản phẩm theo chuỗi, áp dụng triệt để tiêu chuẩn VietGap, ISO, HACCP,… Tiếp cận mở rộng hệ thống phân phối sản phẩm thủy sản địa bàn nước hướng tới đại bàn nước: Tỉnh cần hỗ trợ người nuôi trồng giới thiệu tiêu thụ sản phẩm đại bàn tỉnh liên kết với hệ thống siêu thị bán lẻ lớn: Big C, Vinmart, … Nghiên cứu đầu tư thỏa đáng cho việc nắm bắt nhu cầu tiêu dùng, thị trường tiêu thụ lớn nước ngồi, từ tun truyền, phổ biến, định hướng cho người dân tham gia nuôi trồng hướng tới sản phẩm đáp ứng đủ nhu cầu xuất sang thị trướng lớn như: Mỹ, Nhật, Malaysia,… Mở rộng kênh thông tin mạng để kết nối nước nước biến động cung cầu, giá thủy hải sản Đồng thời quan chức Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở thông tin Truyền thông cần phải đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp, người sản xuất, nuôi trông,… luật pháp quốc tế, nguyên tắc thỏa thuận, cam kết Nhà nước ta đối tác (tổ chức quốc tế, quốc gia, Chính phủ, doanh nghiệp nước ngồi, ) lĩnh vực thương mại, đầu tư hợp tác nước 3.3.3 Giải pháp kinh tế - kỹ thuật Nâng cao chất lượng sản phẩm nuôi trồng, thực tốt quy trình ni cá sạch, đạo phát triển đối tượng ni trồng có giá trị, giống lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế cao (lăng chấm, tôm xanh, cá anh vũ, …) phục vụ cho nhu cầu xuất Xây dựng cấu vật nuôi hợp lý, đa dạng, đạt hiệu kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu ngành chế biến thuỷ sản Cần có liên kết chặt chẽ nuôi trồng thuỷ sản chế biến thuỷ sản để có phát triển đồng bộ, hợp lý hai khâu Thông qua chế biến, ni trồng thuỷ sản có thơng tin xu thị trường, từ có kế hoạch phát triển thuỷ sản cho phù hợp Để mở rộng phát triển thị trường tốt, việc cần thiết tìm kiếm lợi cạnh tranh tên thị trường nước thi trường nước cho chủng loại mặt hàng Đối với mặt hàng tươi sống, để tiêu thụ nhanh với chất lượng giá trị dinh dưỡng khơng bị thất thốt, cần có hướng đầu tư vào nhà hàng thuỷ sản, đặc sản nhằm giới thiệu đặc sản thuỷ sản Tỉnh, đặc biệt phát riển nhà hàng thuỷ sản khu du lịch tiếng tỉnh Phú Thọ như: khu di 72 tích lịch sử Đền Hùng, suối nước nóng Thanh Thủy, vườn quốc gia Xuân Sơn.Thiết lập mạng lưới tiêu thụ sản phẩm toàn Tỉnh đồng thời mở rộng việc tìm kiếm, khai thác thị trường Nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản nước ngọt, thực tốt quy trình ni cá sạch, đạo phát triển đối tượng ni trồng có giá trị, giống loài thuỷ sản nước có giá trị kinh tế cao phục vụ cho nhu cầu xuất Trơng q trình tổ chức ni cá, vùng ni tập trung cần có gắn kết chặt chẽ nhà: Nhà nước, người nuôi, doanh nghiệp nhà khoa học việc tổ chức nuôi bao tiêu sản phẩm 3.3.4 Giải pháp sản xuất hạ tầng Tổ chức lại sản xuất Tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, từ ao nuôi đến tay người tiêu dùng; doanh nghiệp thu mua, chế biến, tiêu thị đóng vai trò hạt nhân liên kết tổ chức chuỗi Khuyến khích phát triển hình thức ký kết hợp đồng doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ với người ni với đại diện nhóm hộ người nuôi, với đại diện HTX nuôi trồng Từ tạ nên tính ổn định cho người ni trồng tham gia kiên kết với doanh nghiệp đảm bảo thị trường tiêu thụ Tỉnh nên triển khai điểm tiến tới nhân rộng mơ hình người ni, người cung ứng vật tư doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ góp cổ phần, tạo mối liên kết chặt chẽ dản xuất tiêu thị sản phẩm Tỉnh khuyến khích người dân góp vốn giá trị quyền sử dụng đất để với doanh nghiệp phát triển ngành thủy sản nước tỉnh nhà với quy mơ lớn Tỉnh cần tiến hảnh rà sốt, tổ chức lại sơ sở sản xuất nhỏ lẻ, phân tốn theo hình thức quản lý có tham gia cộng đồng, mơ hình kinh tế hợp tác hộ kinh doanh nhỏ lẻ lại với nhằm tăng cường giúp đỡ sản xuất, tiêu thị sản phẩm Tỉnh cần tiến hành áp dụng việc thực quy định truy xuất nguồn gốc sở nuôi trồng vùng quy hoạch, đồng thời nhanh chóng xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thủy sản, cở sở vùng NTTS đại phương trọng điểm từ tạo sản phẩm có thương hiệu uy tín thị trường Xây dựng kết cấu hạ tầng 73 Xây dựng sở hạ tầng hồn thiện cho vùng ni cấp nước riêng biệt để tránh nhiễm mơi trường, phòng trừ dịch bệnh Tun trun, giáo dục nâng cao nhận thức nông, ngư dân công tác bảo vệ mơi trường; thuỷ lợi hóa vùng ni cá tập trung; áp dụng triệt để quy trình kỹ thuật ni an tồn phòng chống dịch bệnh an toàn vệ thực phẩm Đảm bảo sản phẩm làm Xây dựng trạm quan trắc môi trường dịch bệnh vùng nuôi cá tập trung để chuẩn đốn bệnh, xác định trạng mơi trường, vật ni có biện pháp phòng ngừa kịp thời 3.3.5 Giải pháp tăng cƣờng quản lý ngành thủy sản Chính sách khuyến khích phát triển Nghiên cứu bổ sung, hồn chỉnh chế sách khuyến khích, hỗ trợ hộ nơng thành lập tổ chức hoạt động mơ hình kinh tế hợp tác NTTS, sở NTTS áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi; hỗ trợ doanh nghiệp thu mua, chế biến thủy sản, đảm bảo ổn định giá lợi nhuận cho người nuôi Tiếp tục thực chế, sách ban hành đầu tư, tín dụng hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân sản xuất giống, sản xuất thức ăn, NTTS, chế biến thúy sản; hỗ trợ rủi ro NTTS, kiểm sốt mơi trường, dịch bệnh, xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại Đồng thời có sách miễn giảm thuế đất, mặt nước năm đầu phát triển thủy sản nước tập trung vùng quy hoạch nuôi đối tượng phục vụ xuất Khuyến khích doanh nghiệp vay vốn để đầu tư dây chuyền công nghệ chế biến tiên tiến, đại Có sách trợ giá cho quan, cá nhân thực nghiên cứu hóa giống nhập nội, sản xuất giống thủy sản có chất lượng để khuyến khích sản xuất Tăng cường thực tốt công tác bảo vệ quyền lợi người dân hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực thủy sản theo quy định pháp luật như: Quyền sử dụng tư liệu sản xuất hoạt động nuôi thủy sản (mặt nước, sức lao động ); xây dựng hệ thống dịch vụ phục vụ người dân sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm; bảo vệ quyền lợi người người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thủy sản (an toàn vệ sinh thực phẩm); thụ hưởng sách hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh nhà nước, Chấm dứt tình trạng đầu tư nửa chừng hay đầu tư kiểu manh mún, nhỏ lẻ Chấm dứt chế xin cho mà địa 74 phương tỉnh mắc phải, gây nên tĩnh trạng lãng phí vốn, vốn sử dụng khơng mục đích Xây dựng đường lối, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất thủy sản tỉnh; định hướng phát triển cho thành phần kinh tế tham gia phát triển thủy sản tỉnh để khai thác tối đa tiềm năng, lợi vùng, địa phương tỉnh, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, đảm bảo an sinh xã hội mục tiêu làm giàu đáng người dân Tập trung cao độ giải quyết, khắc phục hạn chế, yếu công tác quản lý ngành thủy sản tỉnh như: Không ngừng nâng cao lực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực thủy sản Không ngừng nâng cao hiệu công tác quản lý, sử dụng tài nguyên mặt nước để phát triển thủy sản tỉnh theo hướng kéo dài thời gian cho th khốn, miễn giảm phí cho năm đầu, hỗ trợ đầu tư công trình đầu mối cấp nước để thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất Tăng cường vai trò Nhà nước thơng qua việc: tạo điều kiện mội trường cho chủ thể liên kết với sản xuất, nuôi trồng thủy sản, trao đổi kinh nghiệm 3.3.6 Đối với tỉnh Phú Thọ Cần ban hành sách khuyến khích phát triển thủy sản nước địa bàn tỉnh Phú Thọ: Chính sách hỗ trợ vốn cho hộ nuôi trồng, HTX, doanh nghiệp tham gia vào nuôi trồng chế biến thủy sản; sách đãi ngộ cho nhà khoa học để lôi kéo nhà khoa học nghiên cứu tỉnh góp phần thúc đẩy ngành thủy sản tỉnh phát triển (chính sách nhà cho cán nghiên cứu khoa học, lương thưởng, sách an sinh, ) Nghiên cứu, xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chế phục vụ cho nuôi trồng chế biến thủy sản nước Tiến hành xây dựng lại hệ thống giao thông thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản Xây dựng, sửa chữa kết cấu hạ tầng xuống cấp không phù hợp với tình hình phát triển nơng nghiệp tỉnh nhà phát triển thủy sản nói riêng địa bàn tỉnh Phú Thọ; 75 Thực biện pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất: nhân rộng mô hình ni trồng theo tiêu chuẩn Vietgap; bước xây dựng quy chế, sách tạo mối liên kết doanh nghiệp sản xuất người nuôi trồng thủy sản để tạo nên chuỗi liên kết sản xuất từ khâu giống, thức ăn, chế phẩm sinh học, đến đầu cho sản phẩm thủy sản đến tận tay người tiêu dùng qua trung gian Tiến hành xã hội hóa cơng tác nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản hướng tới bước đầu đưa mơ hình nơng nghiệp 4.0 vào ni trồng thủy sản nước có tính sáng tạo cải tiến cho phù hợp với điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ Tỉnh tiếp tục hồn thiện quy trình ni cá thâm canh; dồn đổi ruộng xấu, suất trồng trọt thấp sang vùng ni trồng tập trung có quy mô lớn nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm thủy sản Có sách tun truyền, vận động đồng bào dân tộc sinh sống huyện miền núi địa bàn tỉnh Phú Thọ nhằm giảm thiểu tình trạng khai thác tự phát, bừa bãi khơng có tổ chức dẫn đến cạn kiệt nguồn thủy sản sơng, suối Cử cán có chun mơn cao, đặc biệt ưu tiên xuất thân từ đồng bào dân tộc xuống địa phương có đồng bào dân tộc sinh sống để hướng dẫn người dân, đồng bào quy trình ni trồng, chăm sóc nhân giống loại thủy sản có giá trị cao, đặc sản riêng địa phương để họ nhận thức khai thác phải đôi với nuôi trồng bù đắp lại sản lượng khai thác tránh tình trạng cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, tạo công ăn việc làm, giúp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào huyện miền núi tỉnh Phú Thọ Tỉnh cần tích cực phổ biến, tuyên truyền tới tất hộ, HTX nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh nuôi trồng, chế biến sản phẩm thủy sản phải đôi với bảo vệ môi trường sinh thái mặt nước mơi trường tự nhiên Giảm thiểu tình trạng ô nhiễm gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước suất thủy sản 3.3.7 Đối với hộ gia đình HTX tham gia ni trồng thủy sản 76 Đối với hộ gia đình HTX cần nghiên cứu, tìm hiểu mơ hình liên kết chuỗi Dần bước mạnh dạn đưa mơ hình chuỗi vào nuôi trồng, chế biến thủy sản nước thông qua việc: - Các hộ, HTX liên kết với hình thành nguồn nhân lực tốt phục vụ cho nuôi trồng tập trung Tham gia đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật nuôi trồng để nắm phương pháp nuôi trồng mới; bước đưa khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào nuôi trồng - Chủ động tìm, xây dựng mối liên kết với nhà cung cấp giống, thức ăn, chế phẩm sinh học doanh nghiệp bao tiêu đầu đảm bảo tính ổn định, an tồn; đáp ứng u cầu thị trường để dần hình thành mơ hình liên kết nhỏ, bước đầu hình thành chuỗi - Từ mơ hình liên kết nhỏ đạt thành cơng cần mạnh dạn đầu tư, xây dựng thành chuỗi có quy mơ tổ chức sản xuất Từ bước đưa khoa học – công nghệ cao vào sản xuất, nuôi trồng chế biến Đưa sản phẩm từ ao nuôiđến bàn ăn người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng dễ dàng truy xuất nguồn gốc sản phẩm 3.3.8 Các doanh nghiệp chế biển thủy sản địa bàn tỉnh Phú Thọ Các doanh nghiệp chế biến thủy sản địa bàn tỉnh cần mạnh dạn đề bạt với tỉnh nhu cầu khó khăn doanh nghiệp để tạo điều kiện thúc đẩycho doanh nghiệp thủy sản ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ phát triển quy mô thị trường Doanh nghiệp cần tăng cường liên kết với người nơng dân từ thúc đẩy hình thành chuỗi ni trồng, sản xuất thủy sản, đảm bảo từ khâu đầu vào đến khâu đầu sản phẩm cho doanh nghiệp người nuôi trồng phát triển Chủ động phương pháp tìm thị trường tiêu thụ, vốn cho doanh nghiệp thơng qua tìm hiểu sách Nhà nước, ngân hàng ưu tiên phát triển nông nghiệp theo hướng đại 77 Doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu việc áp dụng tiêu chuẩn Vietgap tiêu chuẩn giới thu mua sản phẩm đầu vào thành phẩm đưa tới tay người tiêu dùng đảm bảo tiêu chí sạch, an tồn vệ sinh thực phẩm từ nâng cao vị doanh nghiệp thị trường, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thủy sản tỉnh nhà với doanh nghiệp chế biến thủy sản đại phương khác nước Từ góp phần bước khẳng định chất lượng, chỗ đứng cho sản phẩm thủy sản tỉnh Phú Thọ thị trường nước Doanh nghiệp trình sản xuất chế biến thủy sản phải đôi với đảm bảo, giữ gìn vệ sinh mơi trường, giảm thiểu tối đa tình trạng nhiễm mơi trường khâu chế biến, đóng gói sản phẩm thủy sản tác động đến mơi trường hệ sinh thái tự nhiên 78 KẾT LUẬN Phát triển thủy sản có vai trò quan trọng nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất thủy sản theo hướng đại với mục tiêu: nâng cao chất lượng cuốc sống cho người dân, đưa khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng, cải tạo môi trường sinh thái, phát triển sở hạ tầng kỹ thuật từ hướng tới phát triển bền vững, đặc biệt thời kỳ đầu đất nước ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn “Phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ” đóng góp phần vào lý luận chung phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ theo hướng đại.Luận văn nêu lên hướng vấn đề đặt thực phát triển thủy sản theo hướng đại Luận văn xây dựng tiêu chí phát triển thủy sản nước ngọt, từ phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ Tác giả mặt mạnh, ưu điểm điểm yếu, hạn chế tồn cần giải quyết; nguyên nhân khách quan chủ quan yếu Trên sở tác giả đưa số giải pháp, phương hướng cụ thể nhằm phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ gia đoạn 2018 - 2025 theo hướng đại Trên toàn nội dung luận văn “Phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ” Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô bạn đồng nghiệp, độc giả quan tâm đến phát triển thủy sản 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Phạm Văn Hùng.Giải pháp quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản huyện phía nam thành phố Hà Nội.Tạp chí khoa học phát triển 2012, (tập 10 số 7), tr5-10 2.Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp PTNT, 2013 Quyết định 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 25/11/2013 phê duyệt Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 3.Trƣơng Thị Thúy Bình Luận án tiến sĩ: Giải pháp phát triển thương hiệu cho hàng thủy sản xuất Việt Nam 4.B Ronald D Zweig et al, 2005 Báo cáo:Việt Nam, nghiên cứu ngành thủy sản 5.Hùng Cƣờng, 2010 Phát triển ni trồng thủy sản Tạp chí Hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, (số5), tr8-12 6.Chi Cục thủy sản tỉnh Phú Thọ Báo cáo tổng kết thủy sản năm 2016 kế hoạch 2017 tỉnh Phú Thọ 7.Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2015.Nghị số 12/2015/NQHĐND ngày 21/1/2016 quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2020, định hướng 2030 8.Hội đồng Nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2015 Nghị quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 9.Nguyễn Văn Hiếu Luận án tiến sĩ: Phát triển bền vững ngành chế biến thủy sản tỉnh Bến Tre 10.Đỗ Thị Hƣơng Lan, 2008.Luận văn: Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển ngành nông lâm nghiệp thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc 11 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội – 1994 Giáo trình lý thuyết quản lý kinh tế 80 12.Nguyễn Việt Thắng, 2005 Chủ trương thách thức phát triển bền vững ngành Thủy Sản Tạp chí Thủy sản, số kỷ niệm 20 năm thành lập Tạp chí, Hà Nội 13.Trần Văn Sang, 2011 Luận văn: Đánh giá trạng sản xuất giống thủy sản tỉnh Phú Thọ 14.Trung ƣơng Hội nghề cá Việt Nam, 2007 Bách khoa thủy sản 15.Nguyễn Thanh Tùng, 2013 Luận văn: Tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020 16.Hà Xuân Thông NXB Nông nghiệp, 2000 Cơ sở lý luận chuyển đổi cấu kinh tế ngành thủy sản 17.Thủ tƣớng Chính phủ, 2013 Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 18 Thủ tƣớng Chính phủ, 2013 Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 19 Thủ tƣớng Chính phủ, 2010 Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/09/2010 phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 20.Nguyễn Hữu Thọ Luận án tiến sĩ: Hồn thiện sách khuyến ngư nhằm phát triển NTTS vùng ven biển Bắc Bộ 21 Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2014 Kế hoạch số 92/KH-UBND ngày 8/01/2014 kế hoạch hành động thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 81 22.Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, 2015 Kế hoạch số 1870/KH- UBND ngày 22 tháng năm 2015 kế hoạch phát triển nuôi cá lồng thâm canh địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 – 2020 23.Nguyễn Thị Thúy Vinh Luận án tiến sĩ: Phân tích chuỗi giá trị thủy sản tỉnh Nghệ An 24.Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản Báo cáo: quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 82 ... đây: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2025; Quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Phú Thọ; báo cáo phát triển thủy sản tỉnh Phú Thọ Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Phú Thọ đến năm... hưởng đến phát triển thủy sản nước theo hướng đại tỉnh Phú Thọ 33 2.2 Chính sách Trung ương tỉnh Phú Thọ phát triển thủy sản 39 2.3 Phát triển thủy sản theo hướng đại 44 2.4 Phát. .. nghiệm thực tiễnphát triển thủy sảntheo hƣớng đại Chƣơng 2: Thực trạng phát triển thủy sản nƣớc tỉnh Phú Thọ Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp thúc đẩy phát triển thủy sản nƣớc tỉnh Phú Thọgiai đoạn

Ngày đăng: 04/11/2017, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w