1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển thủy sản nước ngọt ở tỉnh phú thọ (tt)

25 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 381,28 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HẠ THỊ HỒNG NHUNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN NƢỚC NGỌT Ở TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ANH VŨ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại: Học viện Khoa học xã hội ngày tháng năm 2017 Cã thÓ tìm hiểu luận văn tại: Th- viện Học viện Khoa häc x· héi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần ngành thủy sản ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước ta Sự phát triển ngành thủy sản đưa ngành từ lĩnh vực sản xuất thứ yếu thành ngành sản xuất hàng hóa mũi nhọn, góp phần quan trọng vào xuất khẩu, đưa nước ta từ chỗ chưa có tên danh sách đến trở thành nước danh sách10 nước xuất thủy sản lớn giới, với sản phẩm đứng đầu thị trường giới tôm sú, cá tra, Ngành thủy sản phát triển góp phần nghiệp xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công xã hội, đảm bảo công xã hội, vùng nông thôn nghèo, vùng sâu, vùng xa.Tại nhiều địa phương, thủy sản, đặc biệt nuôi trồng thủy sản, xác định hướng quan trọng để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đảm bảo nguồn sinh kế đảm bảo thực phẩm cho dân cư.… Để tiếp tục phát huy vai trò ngành thủy sản phát triển kinh tế xã hội, Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm thúc đẩy phát triển thủy sản nhằm: chủ động đầu tư xây dựng hạng mục hạ tầng nuôi trồng thủy sản, vùng sản xuất giống tập trung bao gồm: hệ thống cấp nước đầu mối, đê bao, kè, đường giao thơng, hệ thống điện, cơng trình xử lý nước thải chung; nâng cấp sở hạ tầng trung tâm giống thủy sản quốc gia Nhà nước ban hành sách khuyến khích nhà khoa học tìm tòi nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; định hướng phát triển thủy sản theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa; ký kết nhiều hiệp định song phương góp phần thức đẩy ngành thủy sản; thực sách ưu đãi thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào thủy sản; hỗ trợ địa phương kinh phí đào tạo nguồn nhân lực, Nhờ sách kịp thời Nhà nước tạo nên điều kiện thuận lợi cho thủy sản phát triểntheo hướng đại hóa, hội nhập với kinh tế tồn cầu hóa Ngành thủy sản có hội sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất: sử dụng robot, áp dụng internet vạn vật, …; sản xuất tập trung theo số mơ hình như: hợp tác xã, chuỗi, trang trại… để tạo nên sản phẩm có chất lượng cao, sức cạnh tranh lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ rộng rãi nước giới Phú Thọ tỉnh trung du miền núi phía Bắc, có vị trí trung tâm cửa ngõ phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội, nằm trục hành lang kinh tế Hải Phòng – Hà Nội – Trung Quốc nơi hợp lưu ba sông lớn Sông Hồng, sông Đà sông Lô Với hệ thống sơng ngòi chằng chịt (Sơng Thao, Sơng Đà, Sơng Lơ, Sơng Bứa, Sơng Chảy, Ngòi Lao, Ngòi Giành, Ngòi Me, ) hệ thống 2000 hồ, đập, cơng trình thủy lợi hồ đầm tự nhiên thuận lợi cho phát triển thủy sản Diện tích tiềm ni trồng thủy sản 30 ngàn ha; có 14.000ha mặt nước ao, hồ, đầm, ruộng trũng 16.000ha mặt nước sông, suối Tận dụng lợi địa lý năm qua ngành thủy sản tỉnh có bước phát triển quy mơ, diện tích, sản lượng mang lại hiệu rõ nét, đưa thủy sản trở thành chương trình nơng nghiệp trọng điểm tỉnh, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, góp phần xóa đói, giảm nghèo nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, phát triển thủy sản tỉnh chưa tương xứng với tiềm năng, lợi nhiều tồn thách thức cần giải quyết: Năng suất, sản lượng, hiệu đầu tư đơn vị diện tích thấp, chưa tương xứng với tiềm Hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản nhiều hạn chế: Cơng tác đạo tổ chức sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chưa quan tâm; nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất hạn chế; dịch vụ phục vụ phát triển sản xuất chưa phát triển; công tác tra, kiểm tra chưa đáp ứng yêu cầu; chế sách khuyến khích phát triển chưa hấp dẫn; lực lượng cán quản lý lĩnh vực chuyên ngành mỏng, trang thiết bị thiếu Với nội dung nêu trên, để thúc đẩy phát triển sản xuất thủy sản nước địa bàn nhanh bền vững, cần phải giải tồn tại, hạn chế Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Những lý thúc chọn đề tài “Phát triển thủy sản nƣớc tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thủy sản từ nhiều chiều cạnh, mục đích, phương pháp nghiên cứu khác mà tiếp cận Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài luận văn, xin đề cập đến số tài liệu sau như: Trong sách:Bách khoa thủy sản Trung ương Hội nghề cá Việt Nam, 2007, tác giả tập trung nghiên cứu nhóm nội dung bản: Môi trường, nguồn lợi thủy sản, khai thác, nuôi trồng, bảo quản chế biến, kinh tế xã hội nghề cá Luận văn: "Tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ đến 2020" Nguyễn Thanh Tùng, sâu vào phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước kinh tế thủy sản đưa giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước ngành thủy sản tỉnh Phú thọ Cơng trình trọng nghiên cứu cơng tác quản lý chưa đề cập đến hướng phát triển cho ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ giai đoạn Báo cáo:"Việt Nam, nghiên cứu ngành thủy sản" tác giả Ronald D Zweig et al, 2005 Tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích xem xét trạng nhu cầu lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản quản lý nguồn lợi Việt Nam xác định lĩnh vực then chốt để có tác động nhằm xóa đói, giảm nghèo, tăng sản lượng cải thiện quản lý môi trường sở phát triển bền vững Báo cáo sựa tổng hợp chung toàn ngành thủy sản, tài liệu cho địa phương tham khảo chắt lọc kiến thức phù hợp với địa phương mình, báo cáo khơng sâu nghiên cứu địa phương nên giải pháp đưa không phù hợp với địa phương khác nước Báo cáo: "quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030" Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản Báo cáo đưa phương pháp quy hoạch nuôi trồng thủy sản (NTTS) thông qua bước cụ thể, đánh giá thực trạng tiềm phát triển NTTS tỉnh, thành phố Trong báo cáo đưa cá dự đoán nhân tố tác động đến phát triển thủy sản dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản nước, dự báo khoa học công nghệ, báo cáo chưa đưa giải pháp phát triển thủy sản thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Bài viết: "Giải pháp quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản huyện phía nam thành phố Hà Nội" tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Phạm Văn Hùng, Tạp chí khoa học phát triển 2012, tập 10 số Công trình khái quát số giải pháp quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước NTTS phát triển NTTS cách bền vững cho huyện phía nam thành phố Hà Nội Nghị quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ khóa XVII, kỳ họp thứ mười đưa Nghị đưa mục tiêu phương hướng phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2020 định hướng 2030 Trong có đưa số liệu phát triển nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Phú Thọ quy mơ, diện tích, suất, sản lượng loại hình ni trồng Luận văn: "Đánh giá trạng sản xuất giống thủy sản tỉnh Phú Thọ", Trần Văn Sang Luận văn sâu vào đánh giá trạng sản xuất giống, ương tthủy sản tỉnh Phú Thọ; từ nêu bật lên khó khăn, vướng mắc tỉnh Phú Thọ gặp phải sản xuất giống Qua trình phân tích thực trạng luận văn đưa số giải pháp nâng cao chất lượng giống đáp ứng nhu cầu phát triển thủy sản quy hoạch phát triển ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích đề tài Thơng qua phân tích, đánh giá thực trạng, hiệu tình hình phát triển, nuôi trồng thủy sản tỉnh Phú Thọ từ rút kết luận ưu điểm, tồn tại, hạn chế nguyên nhân gây nên hạn chế q trình phát triển Qua xác định mục tiêu, quan điểm, giải pháp đề xuất phương hướng phát triển thủy sản theo hướng đại 3.2 Nhiệm vụ đề tài Để đạt mục đích trên, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: Luận văn tiến hành hệ thống lại sở lý luận thực tiễn phát triển thủy sản: khái niệm, vị trí, vai trò việc phát triển thủy sản theo hướng đại, nội dung sách phát triển thủy sản Phân tích thực trạng phát triển thủy sản nước địa bàn tỉnh Phú Thọ, đánh giá ưu điểm, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân gây nên hạn chế Từ nêu lên vấn đề đặt phát triển thủy sản nước tỉnh Phú thọ theo hướng đại Từ việc phân tích thực trạng phát triển thủy sản luận văn tìm đưa quan điểm, giải pháp, định hướng phát triển thủy sản ngước theo hướng đại giai đoạn 2018 – 2025 tỉnh Phú Thọ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ theo hướng đại Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài luận văn nghiên cứu phạm vi tỉnh Phú Thọ Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tíchmột số nội dung chính, vấn đề cần giải để thúc đẩy nuôi trồng thủy sản nước Phú Thọ phát triển theo hướng đại nhưvấn đề quy hoạch; chế sách; chuyển dịch cấu ngành thủy sản, tổ chức sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2016 Từ đề xuất giải pháp phát triển thủy sản nước giai đoạn 2018 – 2025 theo hướng đại Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng phương pháp định lượng kết hợp với phương pháp định tính tất giai đoạn trình nghiên cứu đề tài Cụ thể, phương pháp nghiên cứu đề tài thể qua nội dung sau: Phương pháp tổng hợp, xử lý thông tin: Thu thập tài liệu thứ cấp, gồm cơng trình nghiên cứu trước Phương pháp phân tích thơng tin.s Phương pháp phân tích thống kê, so sánh đốichiếu Phương pháp thống kê mô tả Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Tuy khơng phải cơng trình nghiên cứu có hệ thống, quy mơ, tồn diện phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ luận văn góp phần bổ sung thiếu sót mà cơng trình nghiên cứu trước chưa đề cập đến phát triển thủy sản tỉnh Phú Thọ 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu luận văn sở để người trực tiếp hoạt động lĩnh vực thủy sản , đặc biệt cán thủy sản tỉnh Phú Thọ tham khảo để có hướng phát triển thủy sản theo hướng đại, làm sở khoa học phục vụ cho việc học tập, sinh viên chuyên ngành thủy sản quan tâm đề tài, gợi mở hướng nghiên cứu để người tâm huyết sầu vào tìm hiểu Đồng thời giúp cán bộ, chun viên trực tiếp làm lĩnh vực thủy sản có nhìn sâu sắc vai trò, tầm quan trọng việc phát triển thủy sản theo hướng đại Cơ cấu luận văn Cấu trúc luận văn phần mục lục, danh mục chữ viết tắt, dang mục bảng biểu, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phục lục, đề tài kết cấu gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển thủy sản theo hƣớng đại Chƣơng 2: Thực trạng phát triển thủy sản nƣớc tỉnh Phú Thọ Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp thúc đẩy phát triển thủy sản nƣớc tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2018 - 2025 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN THỦY SẢN THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm, nội dung phát triển thủy sản 1.1.1.Khái niệm * Khái niệm thủy sản Theo tổ chức FAO, thủy sản thuật ngữ chung nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trồng thu hoạch sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu bán thị trường * Khái niệm phát triển thủy sản Phát triển thủy sản trình vận động ngành thủy sản nhằm chuyển đổi từ nuôi trồng truyền thống, manh mún, nhỏ lẻ chủ yếu sang nuôi trồng theo hướng đại, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào ni trồng, chế biến đánh bắt, hình thành vùng nuôi trồng tập trung, phát triển hợp tác xã, chuỗisản phẩm; phát triển thủy sản sạch, nuôi trồng theo công nghệ cao nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển nông ghiệp bền vững Đối với địa phương khơng có biển phát triển thủy sản chủ yếu phát triển ni trồng, đánh bắt chế biến thủy sản thường không phát triển tương xứng với nuôi trồng Các sản phẩm nước chủ yếu cung cấp cho thị trường dạng tươi sống * Khái niệm triển thủy sản theo hƣớng đại Phát triển thủy sản theo hướng đại q trình phát triển thủy sản thích ứng với nhu cầu thị trường ngày đa dạng khó tính, phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đó ni trồng thủy sản theo hướng cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH), tập trung dựa tảng khoa học công nghệ cao, kỹ thuật quy trình ni trồng sản xuất tiên tiến đại, thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm tạo sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng đẳng cấp công nghệ, giá trị gia tăng cao, có lực cạnh tranh phát triển bền vững 1.1.2.Nội dung phát triển thủy sản theo hƣớng đại Phát triển nuôi trồng chế biến thủy sản tập trung có quy mơ lớn chất lƣợng cao Lựa chọn tiến khoa học phù hợp ứng dụng vào nuôi trồng chế biến thủy hải sản nhằm khẳng định vị trí ngành thị trường Sản phẩm thủy sản cơng nghệ cao mang tính đặc trưng vùng sinh thái ni trồng Hình thành khu thủy sản công nghệ tập trung thực ứng dụng thành tựu nghiên cứu phát triển công nghệ cao vào ngành thủy sản Trong điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0, với bùng nổ mạnh mẽ cơng nghệ xu hướng tích cực nhằm chuyển đổi ni trồng thủy sản nhỏ lẻ, giá trị thấp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung từ bước làm thay đổi diện mạo ngành đường phát triển hội nhập Tổ chức sản xuất nuôi trồng theo hƣớng đại Phát triển thủy sản theo hướng đại, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng khơng thể dựa tảng kinh tế hộ qui mô nhỏ lẻ, phân tán Liên kết sản xuất nông nghiệp chủ yếu tiến hành theo trục dọc (giữa doanh nghiệp với người nông dân) trục ngang (giữa hộ nông dân với nhau) Phát triển ngành thủy sản thƣơng mại đại, phát huy lợi cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng bối cảnh hội nhập Để thực trình tái cấu trúc ngành thủy sản truyền thống sang nuôi trồng chế biến thương mại đại với mục tiêu lớn: nâng cao thu nhập nông dân lên mức khá; bảo đảm an ninh, an tồn lương thực, thực phẩm, mơi trường; tăng xuất thay nhập để có xuất siêu lớn Muốn cần xác định rõ: Ở địa phương, tỉnh cần xác định mặt hàng có lợi để tập trung đầu tư nguồn lực sản xuất, xây dựng chuỗi giá trị hoàn chỉnh từ vùng chuyên canh cụm công nghiệp thương mại hỗ trợ Đối với nước xác định mặt hàng thủy sản sở có chiến lược quy hoạch cung cầu, thị trường 1.2 Vai trò quản lý Nhà nƣớc phát triển thủy sản Công tác quy hoạch Nhà nước nêu rõ định hướng quy hoạch phát triển thủy sản: Cần tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản phù hợp với nhóm nghề, ngư trường vùng biển, gắn khai thác với bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, đổi hình thức hợp tác nhằm nâng cao hiệu phát triển bền vững ngành thủy sản; Ưu tiên phát triển nuôi công nghiệp đối tượng thủy sản xuất chủ lực, phù hợp tiềm mạnh vùng yêu cầu thị trường; đồng thời tổ chức lại sản xuất theo hướng nâng cao giá trị sản phẩm, gắn kết sản xuất, chế biến tiêu thụ Cơ chế, sách Đã ban hành Luật Thủy sản Ban hành sách nhằm kiến tạo mơi trường để chuyển hướng phát triển thủy sản theo xu hướng thị trường Phát huy nguồn lực, đổi để phát triển, xu mở cửa hội nhập đất nước, đảng nhà nước khẳng định lấy xuất động lực ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực Phát triển hạ tầng, kỹ thuật nuôi trồng, chế biến thủy sản Khoa học công nghệ 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thủy sản theo hƣớng đại 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan Các yếu tố thuộc tự nhiên 10 Hoạt động nuôi trồng thủy sản trước hết phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên như: thời tiết, khí hậu, nguồn nước, đất đai, địa hình Năng suất lao động phát triển thủy sản phần nhiều định điều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế: Hiện nay, xu hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu quốc gia, dân tộc Nhân tố thị trƣờng Nhân tố thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển thủy sản theo hướng đại, bao gồm thị trường yếu tố đầu vào thị trường sản phẩm đầu trường đầu vào quan trọng Nhân tố biến đổi khí hậu Theo Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu:biến đổi khí hậu thay đổi bất thường khí hậu tan chảy núi băng, nước biển dâng, thiên tai gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán, biến đổi khí hậu trở thành mối quan ngại tồn câu, khơng giới hạn phạm vi quốc gia hay khu vực 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan Các nguồn lực để phát triển thủy sản Nguồn nhân lực: yếu tố định phát triển thủy sản theo hướng đại Vốn Để phát triển nông nghiệp theo hướng đại phải có vốn Khoa học cơng nghệ Có vai trò tích cực phát triển tăng trưởng thủy sản Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu ngày cao thủy hải sản điều kiện diện tích ni trồng thủy hải sản ngày thu hẹp, khơng có cách khác phải tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để tăng suất lao động tăng chất lượng sản phẩm Thể chế, sách Nhà nƣớc 11 Vai trò quản lý nhà nước phát triển thủy sản thể qua việc hoạch định sách, quy hoạch phát triển thủy sản, ban hành pháp luật theo cam kết quốc tế 1.4 Tiêu chí đánh giá phát triển thủy sản theo hƣớng đại Về kinh tế Các tiêu chí đánh giá nguồn lực sản xuất thay đổi trình độ nhân lực nuổi trồng chế biến thủy sản, thay đổi trình độ cơng nghệ sử dụng sản xuất mức độ hoàn thiện, đại hệ thống kết cấu hạ tầng, lực tích lũy nội ngành thủy sản, chất lượng môi trường kinh tế cho việc khai thông thị trường vốn, thị trường khoa học cơng nghệ Các tiêu chí phản ánh biến đổi đầu trình phát triển thủy sản theo hướng đại: Về số lượng sản phẩm Về chất lượng Về suất Các tiêu phản ánh mức độ liên kết thủy sản với công nghiệp dịch vụ q trình phát triển nơng nghiệp theo hướng đại Về văn hóa - xã hội Để đánh giá kết trình phát triên thủy sản theo hướng đại mặt xã hội phải dựa tiêu chí mức gia tăng việc làm, thu nhập đời sống người làm nông nghiệp Về môi trƣờng Chỉ tiêu định lượng phản ánh gia tăng sản lượng thủy sản kinh tế mức gia tăng sản lượng bình qn đầu người Ngồi tiêu chí định tính kinh tế, q trình phát triển thủy sản theo hướng đại xác lập đảm bảo tiêu chí định lượng như: Tăng quy mơ, sản lượng 12 Tăng giá trị nuôi trồng thủy sản Sự tăng lên nhận thức người dân tham gia vào nuôi trồng thủy sản tác động mạnh mẽ đến chất lượng, sản lượng nuôi trồng chung toàn ngành thủy sản 1.5 Kinh nghiệm phát triển thủy sản số địa phƣơng nƣớc học rút cho tỉnh Phú Thọ 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển thủy sản Vĩnh Phúc 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển thủy sản Hà Nội 1.5.3 Kinh nghiệm phát triển thủy sản Sơn La 1.5.4 Bài học kinh nghiệm rút Phải làm tốt công tác quy hoạch, đầu tư đồng sở hạ tầng - kỹ thuật vùng nuôi, tăng cường công tác quản lý, đảm bảo an toàn vệ sinh thuỷ sản từ khâu nuôi trồng, khai thác đến bảo quản, chế biến, giảm dần yếu tố tự phát, làm tốt công tác xúc tiến thương mại Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đồng bộ, có cải tiến cho phù hợp với địa phương vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng nuôi trồng chất lượng thành phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng yêu cầu cao thị trường nước xuất bên Tăng cường quản lý nhà nước phát triển thủy sản, phát triển thủy sản phải đặt q trình tái cấu nơng nghiệp tỉnh Từng bước hồn thiện vai trò Nhà nước quản lý thủy sản đầu tư, quản lý chuỗi ngành hàng, để nông dân doanh nghiệp trở thành chủ thể động lực phát triển thủy sản thủy sản theo hướng đại Phát triển thủy sản phải gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên mặt nước; bước tái cấu ngành phát triển thủy sản theo hướng đại, hướng đến phát triển bền vững Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN NƢỚC NGỌT TẠI TỈNH PHÚ THỌ 13 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến phát triển thủy sản nƣớc theo hƣớng đại tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Phú Thọ có tổng diện tích tự nhiên 3.532 km2; 13 đơn vị hành cấp huyện (1 thành phố, thị xã 11 huyện) với 277 xã, phường, thị trấn; phía Bắc giáp Tun Quang, phía Nam giáp Hồ Bình, phía Đơng giáp Vĩnh Phúc Hà Nội, phía Tây giáp Sơn La Yên Bái Địa hình tỉnh dốc dần theo hướng từ Đông Bắc xuống Tây Nam, chia thành tiểu vùng: tiểu vùng núi cao, tiểu vùng núi thấp, gò đồi bát úp, xen kẽ đồng ruộng tiểu vùng địa hình phẳng Về dân số lao động Về sở hạ tầng Được quan tâm đầu tư nên sở hạ tầng tỉnh phát triển mạnh Hệ thống giao thông đầu tư cải tạo, nâng cấp, hệ thống giao thông đường bộ, giao thông tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, hệ thống giao thông nông thôn điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Về kinh tế Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn bước tăng cường, Về hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản Hoạt động dịch vụ phát triển quy mô, ngành nghề thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế Hoạt động tài chính, tín dụng có chuyển biến tích cực Tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường; hình thành, phát triển tổ chức nghiên cứu, đào tạo, dịch vụ khoa học công nghệ * Đánh giá chung: Nhìn chung, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ thuận lợi để phát triển sản xuất thủy sản; điều kiện địa hình, thời tiết khí hậu tiểu vùng tỉnh cho phép di nhập nhiều 14 giống loài đưa vào ni, đa dạng sản phẩm; tiềm diện tích mặt nước nuôi thủy sản tỉnh lớn; mơ hình sản xuất thủy sản có hiệu đầu tư cao mơ hình VAC người dân áp dụng từ nhiều năm nay; bước đầu hình thành số ngành nghề hoạt động lĩnh vực thủy sản như: nghề ương nuôi cá giống, nuôi cá cảnh, dịch vụ du lịch sinh thái… Các dự án cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơng trình thủy lợi quan tâm đầu tư theo hướng đa mục tiêu, gắn với phục vụ sản xuất thủy sản Tuy nhiên sản xuất thủy sản tỉnh có nhiều bất lợi như: Yếu tố địa lý Trình độ dân trí Khoa học - cơng nghệ Về hạ tầng phục vụ sản xuất thủy sản Môi trƣờng, dịch bệnh 2.2 Chính sách trung ƣơng tỉnh Phú Thọ phát triển thủy sản 2.2.1 Chính sách trung ƣơng Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/09/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030, có nhiều nội dung liên quan đến phát triển thủy sản nước Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Quyết định 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 25/11/2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 15 2.2.2 Chính sách tỉnh Phú Thọ thúc đẩy phát triển thủy sản nƣớc Kế hoạch số 92/KH-UBND ngày 8/01/2014 kế hoạch hành động thực đền án “ tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng giá trị gia tăng phát triển bền vững” tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 Kế hoạch số 1870/KH- UBND ngày 22 tháng năm 2015 kế hoạch phát triển nuôi cá lồng thâm canh địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 – 2020 Nghị số 12/2015/NQ-HĐND ngày 21/1/2016 quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2020, định hướng 2030 2.3 Thực trạng phát triển thủy sản nƣớc Phú Thọ Tình hình chung Dựa vào bảng biến động diện tích, sản lượng ni trồng, tổng sản lượng suất NTTS nước qua năm tỉnh Phú Thọ, nhận thấy đến năm 2016, tổng diện tích ni thủy sản tồn tỉnh đạt 10.126 ha, đó: Diện tích ao hồ nhỏ 5.310 ha, chiếm 53,42%; diện tích ni cá ruộng vụ 3.118ha, chiếm 30,81%; diện tích mặt nước lớn (trên ha) 1.788 ha, chiếm 17,65% Năng suất ni thủy sản bình qn đạt 3,21 tấn/ha; đó: Năng suất ni loại hình ao hồ nhỏ đạt 2,8 tấn/ha; suất nuôi cá ruộng vụ 1,0 tấn/ha; suất ni diện tích mặt nước lớn 0,72 tấn/ha Tổng sản lượng thủy sản 32.468 tấn, sản lượng ni đạt 32.000tấn Sản lượng chia theo loại hình ni: Ao hồ nhỏ đạt 25.600 tấn, chiếm 80%; nuôi cá ruộng vụ 3840 tấn, chiếm 15%; ni diện tích mặt nước lớn 1500 tấn, chiếm 4,68%; nuôi cá lồng đạt 397 lồng, sản 1060 Về cơng nghệ ni Về tình hình quản lý môi trƣờng dịch bệnh Về hạ tầng 16 Nhìn chung sở hạ tầng phục vụ sản xuất thuỷ sản tỉnh thiếu nên chưa thúc đẩy người dân đầu tư thâm canh, phát triển chưa bền vững Hệ thống dịch vụ phục vụ nuôi thủy sản Nhìn chung hệ thống dịch vụ phục vụ sản xuất thủy sản chưa phát triển nhiều yếu Tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 2.4 Phát triển thủy sản theo hƣớng đại Quy hoạch lại diện tích ni trồng, chế biến thủy sản Đối với nuôi trồng tỉnh Phú Thọ chủ yếu nuôi trồng quy mô nhỏ lẻ, mang tính chất tự phát chính, vùng ni trồng tập trung ít, tỉnh có 10 HTX nuôi trồng thủy sản Chuyển dịch cấu nuôi trồng thủy sản theo hƣớng đại Tỉnh tiến chuyển đổi mơ hình ni trồng sản xuất, khai thác nguồn lợi thủy sản tất địa phương tỉnh Xây dựng lại quy chế quản lý, khai thác nguồn lợi thủy sản đôi với nuôi bổ sung để tạo dựng phát triển bền vững thủy sản nước Tổ chức sản xuất, kinh doanh thủy sản theo hƣớng đại hóa Xây dựng mơ hình ni thủy sản nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn Vietgap biện pháp đảm bảo an tồn thực phẩm, có khả truy xuất nguồn gốc; giảm thiểu tác động môi trường đến sinh thái, quản lý tốt sức khỏe động vật thủy sản thực trách nhiệm phúc lợi xã hội an toàn cho người lao động; đáp ứng nhu cầu cao người tiêu dùng thị trường khó tình; hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Đƣa công nghệ cao vào nuôi trồng chế biến thủy sản Đổi ứng dụng khoa học công nghệ vào khai thác thủy sản, bảo quản sản phẩm để nâng cao giá trị, giảm tổn thất sau 17 thu hoạch Tiến hành nghiên cứu triển khai áp dụng khoa học kỹ thuật nuôi trồng chế biến thủy sản nước ngọt, định hướng bước đầu cho người nông dân kỹ thuật nuôi trồng mới; khuyến khích người dân tìm tòi, vận dụng tiến vào ni trồng từ tìm phương thức nuôi trồng cho chất lượng suất cao nhải đôi với bảo vệ hệ sinh tự nhiên gắn chặt với Phát triến thủy sản theo thƣơng mại đại - Tỉnh tiến hành củng cố, phát triển thị trường chính, tìm kiếm mở rộng thị trường tiềm năng; nghiên cứu thị hiếu tiêu dùng để cải thiện dạng hóa hàng hóa, sản phẩm, chất lượng thủy sản Phối hợp chặt chẽ quản lý, nuôi trồng, chế biến nhằm hạn chế rủi ro thị trường vầ nguồn vốn sản xuất - Tỉnh khuyến khích phát triển giống cá có lợi lớn mà ni trồng địa bàn tỉnh cho sản phẩm ngon như: cá anh vũ, cá hoa, lăng, theo hướng nuôi trồng nhằm tạo sản phẩm có suất chất lượng cao đủ khả để cạnh tranh thị trường lớn ngồi nước - Phát triển mạng lưới thơng tin thương mại xuất đến sở sản xuất, lập websitte sở để thực maketing toàn quốc hướng đến toàn cầu, thu thập thông tin thị trường thông qua kênh thơng tin qua mạng Internet - Khuyến khích xây dựng sở sản xuất với công nghệ tiên tiến, với việc đầu tư nâng cao lực chế biến, đa dạng hoá sản phẩm, mẫu mã bao bì đẹp - Tỉnh khuyến khích sở chế biến sản phẩm thủy sản bước áp dụng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm để sản xuất theo yêu cầu thị trường Nhật, Mỹ, EU tạo tiền đề bước thâm nhập vào thị trường tiềm 2.5 Đánh giá thực trạng phát triển thủy sản theo hƣớng đại 2.5.1 Ƣu điểm 18 Ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ phát triển theo hướng hiên đại đưa công tác tổ chức sản xuất bước đầu vào ổn định Phát triển thủy sản theo hướng đại tỉnh Phú Thọ tạo nên bước chuyển dịch lớn lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thủy sản nước Phát triển thủy sản gắn liền với ứng dụng khoa học - công nghệ cao vào sản xuất, chế biến thủy sản (ni trồng theo tiêu chuẩn VietGAP) góp phần nâng cao nhận thức trình độ người dân; ni trồng thủy sản góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái, bảo tồn tính đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên 2.5.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân gây nên hạn chế Tồn hạn chế: Đặc điểm địa hình; khí hậu Việc phát triển nhiều hoạt động kinh tế - xã hội đồng thời khai quặng, sản xuất vật liệu xây dựng hạ tầng đô thị khu công nghiệp, phát triển hệ thống giao thông thuỷ, bộ, nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thuỷ sản, du lịch, dịch vụ… địa bàn hẹp làm nảy sinh nhiều vấn đề mơi trưòng từ hoạt động kinh tế, làm gia tăng sức ép lên môi trường sinh thái hệ tài nguyên sinh vật làm suy giảm chất lượng nước sông, suối; gây ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Nhiều địa phương sách tới địa phương khơng định hướng nên áp dụng, thực sách đưa xuống cho phù hợp với tình hình địa phương Công nghệ ứng dụng vào sản xuất, chế biến thủy sản nước có cải tiến chủ yếu lạc hậu, chưa đổi nhiều; người dân nuôi trồng sản phẩm truyền thống theo cách thức truyền thống nên giá trị gia tăng thấp Sản phẩm thủy sản phục vụ cho sản xuất, chế biến không đáp ứng yêu cầu ngày cao người tiêu dùng thâm nhập vào thị trường khó tính giới Cán kỹ thuật địa phương tỉnh thiếu kinh nghiệm, trình độ chun mơn có kiến thức thực tế non trẻ; cán có trình độ chuyện mơn giàu kinh nghiệm thiếu 19 Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản tỉnh chuyển xuống địa phương thực chậm Diện tích ni trồng phân bố khơng đồng đều, rải rác nên gây khó khăn q trình ni trồng thủy sản nước Nguyên nhân: Việc triển khai chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế thuỷ sản nhà nước hạn chế, người dân chì chệ, ngại thay đổi Hạ tầng kỹ thuật phát triển NTTS thiếu, nguồn giống ni bất cập số lượng, chất lượng, kể giá bán; nguồn nước cung cấp q trình ươn nuoi phụ thuộc nhiều vào điều tiết nước sản xuất nông nghiệp Công tác ứng dung tiến khoa học kỹ thuật vào ni trồng thuỷ sản chưa quan tâm đầu tư nhiều Chưa phát huy hết vai trò HTX nuôi trồng thủy sản nước Nhận thức người dân Những vấn đề đặt phát triển thủy sản theo hƣớng đại: Một là, việc tiến hành xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, nuôi trồng theo quy mô lớn gặp nhiều khó khăn Hai là, q trình phát triển ngành công nghiệp bảo quản chế biến thủy sản chưa tương xứng với tiềm phát triển ngành thủy sản tỉnh Phú Thọ Ba là, vấn đề nghiên cứu ứng dụng công nghệ, phương pháp việc chăm sóc ni trồng thuỷ đặc sản Bốn là, vấn đề tổ chức thị trường cho chế biến thủy sản hàng hóa kể thị trường đầu vào đầu 20 Chƣơng QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỦY SẢN NƢỚC NGỌT THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI HÓA TẠI TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2018 - 2025 3.1 Bối cảnh 3.1.1 Bối cảnh quốc tế Trong bối cảnh mới, nước giới theo hình thức phát triển chuỗi cung ứng tồn cầu, chuyển từ hình thức cung ứng theo hệ thống đại lý cấp 1,2,3,… sang hình thức chu chuyển sản phẩm hay dịch vụ trực tiếp từ nhà cung ứng đến tay khách hàng Nền kinh tế giới phát triển theo hướng tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế vai trò tổ chức quốc tế Tình hình trị - xã hội biển Đơng có nhiều biến động, tranh chấp chủ quyền, lãnh thổi, vùng khai thác diễn thường xuyên Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 giới diễn rộng rại tất quốc gia 3.1.2 Bối cảnh nƣớc Đang dần thay đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu Trong vòng năm trở lại Việt Nam nước chịu ảnh hường lớn tượng khí hậu cức đoan, diễn biến thiên tai ngày phức tạp, không theo quy luật trước đây, tần suất tăng lên, cường độ ngày mạnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho nông - lâm - ngư nghiệp Sản xuất nuôi trồng chủ yếu tăng sản lượng không tăng chất lượng gây áp lực cho nơng nghiệp Chính phủ xây dựng đề án, chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 thu hút lượng lớn khách du lịch đến Việt Nam Đây hội mở trường tiêu thị hải sản, thủy đặc sản nước 3.2 Quan điểm Quan điển thứ nhất, tiếp tục phát huy phát huy tiềm nguồn lực để xây dựng thủy sản thành ngành kinh tế mũi 21 nhọn theo tình thần nghị đại hội XVI Đảng cộng sản Việt Nam Quan điểm thứ hai, phát triển NTTS nước gắn với bảo vệ môi trường sinh thái chung, bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản, phòng chống dịch bệnh, đảm bảo phát triển bền vững Quan điểm thứ ba, phát triển nuôi thủy sản nước gắn với phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, nâng cao giá trị, hiểu đơn vị diện tích; tạo việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống cho nhân dân Quan điểm thứ tư, phát triển nuôi thủy sản nước phải găn liền với nhu cầu thị trường nội địa xuất Quan điểm thứ năm, phát triển ni trồng thủy sản tỉnh đảm bảo tính chất đặc thù ngành phạm vi lãnh thổi, phân biệt thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh, khuyế khích tổ chức, nhân đẩy mạnh đầu tư phát triển sản xuất, tăng cường hiệu lực, hiệu 3.3 Các giải pháp thúc đẩy phát triển thủy sản nƣớc tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2018 – 2025 3.3.1 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến công nghệ đại vào nuôi trồng thủy sản 3.3.2 Giải pháp thị trƣờng 3.3.3 Giải pháp kinh tế - kỹ thuật 3.3.4 Giải pháp sản xuất hạ tầng Tổ chức lại sản xuất Xây dựng kết cấu hạ tầng 3.3.5 Giải pháp tăng cƣờng quản lý ngành thủy sản Chính sách khuyến khích phát triển 3.3.6 Đối với tỉnh Phú Thọ 3.3.7.Đối với hộ gia đình HTX tham gia nuôi trồng thủy sản 3.3.8 Các doanh nghiệp chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Phú Thọ 22 KẾT LUẬN Phát triển thủy sản có vai trò quan trọng nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất thủy sản theo hướng đại với mục tiêu: nâng cao chất lượng cuốc sống cho người dân, đưa khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng, cải tạo môi trường sinh thái, phát triển sở hạ tầng kỹ thuật từ hướng tới phát triển bền vững, đặc biệt thời kỳ đầu đất nước ta tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn “Phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ” đóng góp phần vào lý luận chung phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ theo hướng đại Luận văn nêu lên hướng vấn đề đặt thực phát triển thủy sản theo hướng đại Luận văn xây dựng tiêu chí phát triển thủy sản nước ngọt, từ phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ Tác giả mặt mạnh, ưu điểm điểm yếu, hạn chế tồn cần giải quyết; nguyên nhân khách quan chủ quan yếu Trên sở tác giả đưa số giải pháp, phương hướng cụ thể nhằm phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ gia đoạn 2018 - 2025 theo hướng đại Trên toàn nội dung luận văn “Phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ” Mặc dù cố gắng, thời gian có hạn kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Rất mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ bạn đồng nghiệp, độc giả quan tâm đến phát triển thủy sản 23 ... chung phát triển thủy sản nước tỉnh Phú Thọ theo hướng đại Luận văn nêu lên hướng vấn đề đặt thực phát triển thủy sản theo hướng đại Luận văn xây dựng tiêu chí phát triển thủy sản nước ngọt, ... đến phát triển bền vững Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN NƢỚC NGỌT TẠI TỈNH PHÚ THỌ 13 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến phát triển thủy sản nƣớc theo hƣớng đại tỉnh Phú. .. sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển thủy sản theo hƣớng đại Chƣơng 2: Thực trạng phát triển thủy sản nƣớc tỉnh Phú Thọ Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp thúc đẩy phát triển thủy sản nƣớc tỉnh

Ngày đăng: 04/11/2017, 09:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w