1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế kế hoạch dạy học môn Lịch sử và Địa lí cấp Tiểu học trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018

11 434 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 649,4 KB

Nội dung

Bài viết xác định mục tiêu của chủ đề/bài học; lựa chọn nội dung và phương tiện dạy học; lựa chọn phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học; thiết kế các công cụ đánh giá quá trình giáo dục.

N T T Thanh / Thiết kế kế hoạch dạy học mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình giáo dục… THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ CẤP TIỂU HỌC TRONG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG NĂM 2018 Nguyễn Thị Trang Thanh Viện Sư phạm Xã hội, Trường Đại học Vinh Ngày nhận 9/12/2019, ngày nhận đăng 10/3/2020 Tóm tắt: Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học năm 2018 có nhiều đổi so với chương trình năm 2006: tích hợp nội dung lịch sử, địa lí số nội dung văn hố, xã hội kết nối không gian thời gian; chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực… Vì vậy, để phát triển chương trình mơn học dạy học theo tiếp cận lực việc thiết kế kế hoạch dạy học đóng vai trị quan trọng Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề/bài học gồm: xác định mục tiêu chủ đề/bài học; lựa chọn nội dung phương tiện dạy học; lựa chọn phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học; thiết kế công cụ đánh giá q trình giáo dục Từ khố: Kế hoạch dạy học; mơn Lịch sử Địa lí; tiểu học Đặt vấn đề Dạy học định hướng phát triển lực đề cập đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Dạy học định hướng phát triển lực nhằm thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Việt Nam có thay đổi chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển lực người học Mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết để tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình Đồng thời, Chương trình trao quyền chủ động, trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, nhà trường (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) Chính vậy, để đáp ứng yêu cầu chương trình mới, giáo viên nhà trường cần phải có lực phát triển chương trình mơn học Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học mơn học bắt buộc, tổ chức dạy học lớp lớp Chương trình mơn học có nhiều thay đổi so với chương trình năm 2006 Theo đó, chương trình khơng cịn phân mơn Lịch sử Địa lí Các kiến thức lịch sử, địa lí tích hợp chủ đề với mở rộng phạm vi khơng gian địa lí khơng gian xã hội (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) Email: thanhntt@vinhuni.edu.vn 106 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2B/2020, tr 106-116 Để phát triển chương trình mơn học dạy học theo tiếp cận lực việc thiết kế kế hoạch dạy học đóng vai trị quan trọng Trong phạm vi viết này, xin giới thiệu điểm cách thức thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề học Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học năm 2018 nhằm giúp giáo viên tiếp cận tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông thực từ năm học 2020-2021 Nội dung 2.1 Những điểm Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học năm 2018 2.1.1 Quan điểm xây dựng Chương trình mơn học Chương trình mơn Lịch sử Địa lí tích hợp nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số nội dung văn hoá, xã hội kết nối khơng gian thời gian; tích hợp nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục giá trị nhân văn; gắn lí thuyết với thực hành, gắn nội dung giáo dục với thực tiễn nhằm hình thành, phát triển học sinh lực đặc thù môn học phẩm chất chủ yếu, lực chung quy định Chương trình tổng thể Trên sở kế thừa, phát huy ưu điểm môn Lịch sử Địa lí chương trình giáo dục phổ thơng hành tiếp thu kinh nghiệm nước tiên tiến giới, Chương trình mơn Lịch sử Địa lí chọn lọc kiến thức sơ giản tự nhiên, dân cư, số hoạt động kinh tế, lịch sử, văn hoá vùng miền, đất nước Việt Nam giới; kiện, nhân vật lịch sử phản ánh dấu mốc lớn trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nội dung môn học vừa bảo đảm tính khoa học, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh Chương trình thiết kế theo phạm vi mở rộng dần khơng gian địa lí khơng gian xã hội, từ địa lí, lịch sử địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam đến địa lí, lịch sử nước láng giềng, khu vực giới Chương trình lựa chọn nội dung thiết thực việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua phương pháp tổ chức hoạt động học tập tích cực như: tìm hiểu vấn đề lịch sử địa lí, luyện tập thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống) Chương trình thiết kế theo hướng mở, linh hoạt để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương; phù hợp với khả giáo viên, với nhóm đối tượng học sinh khác thực tiễn dạy học nhà trường, song bảo đảm trình độ chung giáo dục phổ thơng nước, tiếp cận dần với trình độ khu vực giới (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) 2.1.2 Mục tiêu giáo dục Môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học giúp học sinh khám phá giới tự nhiên xã hội để bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc, tình u thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn phát triển giá trị văn hố Việt Nam; tơn trọng khác biệt văn hoá quốc gia dân tộc giới, từ góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 107 N T T Thanh / Thiết kế kế hoạch dạy học môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình giáo dục… Mơn Lịch sử Địa lí hình thành phát triển học sinh lực lịch sử địa lí, biểu đặc thù lực khoa học với thành phần: nhận thức khoa học lịch sử địa lí; tìm hiểu lịch sử địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ học Mặt khác, môn học góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) 2.1.3 Nội dung chương trình mơn học Các kiến thức lịch sử, địa lí tích hợp chủ đề; chủ đề thiết kế theo mở rộng khơng gian địa lí xã hội (từ địa phương, vùng miền, đến đất nước giới) Cấu trúc nội dung chương trình trọng chọn điểm: Đối với lịch sử, kiến thức lịch sử lựa chọn khơng tn thủ nghiêm ngặt tính lịch đại mà lựa chọn kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu vùng miền, quốc gia, khu vực, số giai đoạn lịch sử Đối với địa lí, vùng miền, quốc gia, khu vực lựa chọn số kiến thức địa lí tiêu biểu, đặc trưng cho vùng Việc lựa chọn vùng miền dựa nét đặc trưng tự nhiên dựa vai trị lịch sử vùng đất Ở chương trình lớp 4, học sinh tìm hiểu địa phương sinh sống (tỉnh thành phố trực thuộc trung ương): vị trí, điều kiện tự nhiên, người, tìm hiểu lịch sử văn hố địa phương; tiếp đến, học sinh tìm hiểu vùng đất nước, bao gồm: Đồng Bắc Bộ, Miền núi trung du Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên Nam Bộ Mỗi vùng lựa chọn số nét tiêu biểu tự nhiên, dân cư, hoạt động sản xuất, lịch sử, văn hoá vùng để giới thiệu Đối với chương trình lớp 5, học sinh tìm hiểu đất nước Việt Nam, nước láng giềng giới với chủ đề sau: + Đất nước người Việt Nam: vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ biểu tượng Việt Nam; đặc điểm thiên nhiên Việt Nam, biển đảo Việt Nam; dân cư dân tộc Việt Nam; + Những quốc gia lãnh thổ Việt Nam, bao gồm: Văn Lang, Âu Lạc, Phù Nam Champa; + Xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam: đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc; triều Lý việc định đô Thăng Long; triều Trần kháng chiến chống Mông Nguyên; khởi nghĩa Lam Sơn triều Hậu Lê; triều Nguyễn; Cách mạng tháng Tám năm 1945; Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954; Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 Đất nước Đổi + Các nước láng giềng: tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, dân cư, số nét tiêu biểu văn hoá, lịch sử nước Trung Quốc, Lào, Campuchia; giới thiệu khái quát Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) + Tìm hiểu giới: đặc điểm tự nhiên châu lục đại dương giới; dân số chủng tộc giới; số văn minh tiếng giới + Chủ đề cuối chương trình lớp chung tay xây dựng giới với nội dung chính: xây dựng giới xanh - - đẹp xây dựng giới hồ bình Trong chương trình mơn Lịch sử Địa lí, kiến thức lịch sử địa lí tích hợp chủ đề địa phương, vùng miền, đất nước giới Đối với chủ đề địa phương, vùng miền, tìm hiểu tự nhiên, dân cư, lịch sử văn hoá địa phương, vùng miền Một số nội dung chủ yếu địa lí, lịch sử; số nội dung tích hợp lịch sử, địa lí, văn hố, … 108 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2B/2020, tr 106-116 Ví dụ, chủ đề Đồng Bắc Bộ thiết kế nội dung sau: - Thiên nhiên đồng Bắc Bộ; - Dân cư số nét văn hóa; - Sơng Hồng văn minh sơng Hồng; - Thăng Long - Hà Nội; - Văn Miếu - Quốc Tử Giám Trong đó, nội dung chủ yếu kiến thức địa lí, nội dung cuối chủ yếu kiến thức lịch sử; nội dung lại tích hợp lịch sử, địa lí số lĩnh vực khác Thiết kế chương trình nhằm giúp học sinh vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải vấn đề học tập đời sống phù hợp với lứa tuổi So với chương trình mơn Lịch sử Địa lí năm 2006, nội dung chương trình năm 2018 có thay đổi sau: Đối với lớp 4: - Chương trình kế thừa mở đầu, bổ sung thêm số phương tiện học lịch sử địa lí (ngồi phần đồ) - Phần đầu chương trình tìm hiểu địa phương (tỉnh, thành phố) gồm địa lí lịch sử, chương trình năm 2006 học lịch sử địa phương cuối lớp lớp 5; địa lí địa phương học cuối lớp - Tìm hiểu số nét tiêu biểu địa lí, lịch sử, văn hố theo vùng: Miền núi trung du Bắc Bộ, Đồng Bắc Bộ, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên Nam Bộ; Bổ sung thêm số nội dung lịch sử văn hoá vùng: Đền Hùng giỗ tổ Hùng Vương; Văn Miếu - Quốc Tử Giám, địa đạo Củ Chi… Một số nội dung tích hợp sâu kiến thức lịch sử địa lí: sơng Hồng văn minh sông Hồng; Thăng Long - Hà Nội, phố cổ Hội An… - Chương trình khơng tìm hiểu thành phố: Đà Lạt, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ; bổ sung thêm thành phố Hội An Đối với lớp 5: - Đối với chủ đề Đất nước người Việt Nam: chương trình kế thừa phần thiên nhiên dân cư Việt Nam, có tinh giảm số nội dung; bổ sung phần biển, đảo Việt Nam (kế thừa chương trình phân mơn Địa lí lớp năm 2006); chương trình khơng tìm hiểu phần Địa lí ngành kinh tế Việt Nam - Chủ đề Những quốc gia lãnh thổ VN: kế thừa nội dung nước Văn Lang, Âu Lạc (phân môn Lịch sử lớp năm 2006), bổ sung thêm nhà nước Phù Nam, Champa - Chủ đề Xây dựng bảo vệ đất nước: kế thừa nội dung phân môn Lịch sử lớp năm 2006, tinh giảm nhiều nội dung; bổ sung thêm nội dung “Đất nước đổi mới” - Chủ đề Các nước láng giềng: Bổ sung thêm nội dung Hiệp hội nước Đơng Nam Á - Ở chủ đề Tìm hiểu giới: chương trình giới thiệu khái quát đặc điểm tự nhiên dân cư châu lục; Chương trình khơng học kinh tế châu lục số nước bổ sung thêm nội dung chủng tộc giới số nềnc chung phẩm chất chủ yếu cần hình thành phát triển chủ đề học với biểu cụ thể thông qua nội dung phương pháp dạy học 110 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2B/2020, tr 106-116 Lưu ý viết mục tiêu chủ đề hay học, giáo viên không nên viết thành kiến thức, kĩ thái độ, cần sử dụng động từ thang nhận thức Bloom để viết mục tiêu Đối với dạy học phát triển lực, trình dạy học, người học phải trả lời câu hỏi “Học xong, học sinh làm gì?” khơng phải “học sinh biết gì?” Vì vậy, xác định mục tiêu, giáo viên cần trình học sinh tìm kiếm, phát hiện, chiếm lĩnh, phát triển kiến thức, kĩ thái độ Tức đường học sinh tư để đạt kết Ví dụ, chủ đề “Dun hải miền Trung”, “Thiên nhiên Duyên hải miền Trung” từ yêu cầu cần đạt chương trình mơn học, giáo viên xác định mục tiêu học sau: Bài Thiên nhiên Duyên hải miền Trung Mục tiêu a Về lực: Bài học góp phần hình thành phát triển lực sau: - Năng lực đặc thù + Năng lực nhận thức khoa học lịch sử địa lí: mô tả đƣợc nét tiêu biểu tự nhiên vùng; phân biệt đƣợc khác khí hậu Bắc Nam núi Bạch Mã; nêu đƣợc số thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên đến đời sống hoạt động sản xuất người dân Duyên hải miền Trung + Năng lực tìm hiểu lịch sử địa lí: xác định đƣợc ranh giới Duyên hải miền Trung lược đồ/bản đồ; kể tên vị trí số dãy núi, đồng Duyên hải miền Trung; nhận xét đƣợc bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa trung bình năm địa điểm + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: nêu đƣợc số biện pháp phòng chống thiên tai miền Trung - Năng lực chung: + Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học + Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện công nghệ thông tin phục vụ học; biết phân tích xử lí tình b Về phẩm chất: học góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm: yêu thiên nhiên có việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên; có trách nhiệm hành động chia sẻ với người dân gặp thiên tai 2.2.2 Lựa chọn nội dung phương tiện dạy học Căn vào Chương trình mơn học, mục tiêu học, tài liệu học tập tài liệu liên quan, đối tượng học sinh (khả học tập học sinh) điều kiện thực (thực tiễn nhà trường, địa phương; phương tiện…), giáo viên xác định nội dung chủ đề học phương tiện dạy học; xác định kiến thức, kĩ để hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh học; xác định trình tự logic học Phần khác với chương trình dạy học tiếp cận nội dung từ nội dung học để xác định kiến thức, kĩ thái độ cần đạt người học Tuy nhiên, dạy học phát triển lực, vào yêu cầu cần đạt chương trình, mục tiêu học để xác định nội dung dạy học Ngoài tài liệu học tập (sách giáo 111 N T T Thanh / Thiết kế kế hoạch dạy học môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình giáo dục… khoa), giáo viên sử dụng tài liệu khác để xác định nội dung chi tiết học, trình tự học… Căn vào thực trạng nhà trường, giáo viên lựa chọn cơng cụ, phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu Ví dụ: Xác định nội dung phương tiện dạy học “Thiên nhiên Duyên hải miền Trung” Nội dung kiến thức phƣơng tiện dạy học a Nội dung kiến thức - Vị trí địa lí, đặc điểm địa hình duyên hải miền Trung - Sự khác biệt khí hậu khu vực phía bắc phía nam dãy Bạch Mã - Di sản thiên nhiên Phong Nha - Kẻ Bàng - Tác động tự nhiên đến đời sống hoạt động sản xuất duyên hải miền Trung b Phương tiện dạy học - Bản đồ/lược đồ tự nhiên Việt Nam, có ranh giới vùng Duyên hải miền Trung - Số liệu nhiệt độ lượng mưa trung bình năm thành phố Huế Đà Nẵng - Một số hình ảnh cảnh thiên nhiên, thiên tai miền Trung, video Phong Nha - Kẻ Bàng (hoặc video thiên tai miền Trung),… - Máy chiếu 2.2.3 Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá Từ mục tiêu nội dung chủ đề học, giáo viên lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức dạy học phù hợp nhằm hình thành, phát triển lực mà phần mục tiêu xác định thiết kế hoạt động dạy học Trong tiến trình dạy học, giáo viên chia hoạt động dạy học theo trình tự: khởi động, hoạt động nhận thức (hình thành kiến thức mới), hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng… Đối với giáo án dạy học phát triển lực, giáo viên cần trình bày cách thức triển khai hoạt động dạy - học cụ thể Với hoạt động, giáo viên nên rõ: tên hoạt động; mục tiêu hoạt động; phương pháp, kĩ thuật dạy học cách thức tiến hành hoạt động; thời lượng để thực hoạt động; yêu cầu cần đạt người học công cụ đánh giá hoạt động Đối với dạy học phát triển lực, đánh giá trình (đánh giá thường xuyên) quan trọng Vì vậy, giáo viên cần cụ thể công cụ đánh giá cho hoạt động Đánh giá không kết làm việc học sinh mà trình làm việc học sinh để góp phần hình thành phát triển lực chung lực đặc thù môn học Ví dụ “Thiên nhiên Duyên hải miền Trung” thiết kế số hoạt động dạy học sau: Hoạt động dạy học Hoạt động khởi động (5 phút) a Mục tiêu Nhằm huy động hiểu biết học sinh nội dung học, tạo hứng thú học tập cho học sinh điều em cần học có liên quan đến nhu cầu trực tiếp em, giúp học sinh kết nối kiến thức có với kiến thức học 112 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2B/2020, tr 106-116 b Phương pháp kĩ thuật dạy học: Giáo viên sử dụng kĩ thuật KWL để kết nối điều biết muốn biết vùng Duyên hải miền Trung c Cách thức tiến hành - Bước GV giới thiệu học, phát phiếu học tập KWL cho HS - Bước Hướng dẫn học sinh điền thông tin vào phiếu Phiếu KWL Họ tên:………………… Lớp:…… K W L Em biết Duyên hải Em muốn biết Em học miền Trung Duyên hải miền Trung Duyên hải miền Trung - Bước Đề nghị học sinh động não nhanh viết điều có liên quan đến Duyên hải miền Trung vào cột K W - Bước Giáo viên thu phiếu tổng hợp qua ý kiến học sinh (hoặc gọi số học sinh trình bày), sở tạo tình có vấn đề biết chưa biết Duyên hải miền Trung Sau đó, giáo viên kết nối vào Giáo viên đánh giá học sinh qua phiếu học tập, ý kiến học sinh Hoạt động nhận thức Nội dung Tác động tự nhiên đến hoạt động sản xuất đời sống Duyên hải miền Trung (15 phút) a Mục tiêu Học sinh trình bày số thuận lợi khó khăn tự nhiên đến hoạt động sản xuất đời sống người dân Duyên hải miền Trung b Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp làm việc nhóm c Cách thức tiến hành - Bước 1: giáo viên tổ chức cho học sinh dựa vào thông tin tư liệu học tập, quan sát hình ảnh video thiên tai miền Trung làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ sau: + Nhóm 1,2: nêu thuận lợi tự nhiên đến hoạt động sản xuất Duyên hải miền Trung + Nhóm 3,4: kể tên số thiên tai Duyên hải miền Trung nêu hậu thiên tai sản xuất đời sống người dân miền Trung - Bước 2: nhóm học sinh tiến hành thực nhiệm vụ, giáo viên gợi ý hỗ trợ học sinh để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Bước 3: giáo viên sử dụng kĩ thuật phòng tranh để tổ chức cho nhóm trình bày sản phẩm, kết thảo luận nhóm, quan sát sản phẩm nhóm bạn, tự đánh giá sản phẩm nhóm - Bước 4: giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện cho nhóm bạn 113 N T T Thanh / Thiết kế kế hoạch dạy học mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình giáo dục… - Bước 5: giáo viên nhận xét đánh giá kết học tập nhóm xác hóa nội dung học tập cho HS d Công cụ đánh giá Giáo viên đánh giá học sinh qua sản phẩm nhóm, q trình làm việc nhóm, phần trình bày kết hoạt động nhóm phần nhận xét, đặt câu hỏi Để đánh giá được, giáo viên cần phải xây dựng tiêu chí đánh giá bao gồm: phiếu đánh giá trình làm việc nhóm, phiếu đánh giá phần trình bày, đánh giá sản phẩm… để nhóm tự đánh giá, đánh giá nhóm khác giáo viên đánh giá cho học sinh Hoạt động vận dụng (10 phút) a Mục tiêu Học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giới thiệu số biện pháp phòng chống thiên tai có hành động chia sẻ với khó khăn người dân vùng thiên tai b Phương pháp kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm kĩ thuật khăn trải bàn c Cách thức tiến hành - Bước 1: giáo viên tổ chức cho học sinh dựa vào thông tin tư liệu học tập, quan sát hình ảnh, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn thảo luận theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ sau: PHIẾU HỌC TẬP NHĨM Nêu số biện pháp phịng chống thiên tai Duyên hải miền Trung Em bạn làm để chia sẻ với người dân miền Trung khó khăn thiên tai gây ra? (1) Viết ý kiến cá nhân (2) Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung nhóm (3) Viết ý kiến cá nhân (4) Viết ý kiến cá nhân - Bước 2: nhóm học sinh tiến hành thực nhiệm vụ, giáo viên hướng dẫn hỗ trợ để học sinh để hoàn thành nhiệm vụ học tập - Bước 3: giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác đặt câu hỏi phản biện cho nhóm bạn - Bước 4: giáo viên nhận xét đánh giá kết học tập nhóm xác hóa nội dung học tập cho học sinh d Công cụ đánh giá Giáo viên đánh giá học sinh qua trình thảo luận nhóm, sản phẩm nhóm với tiêu chí cụ thể Như vậy, qua hoạt động này, giáo viên không đánh giá biểu lực đặc thù mà cịn góp phần hình thành, phát triển cho học sinh lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo 114 Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2B/2020, tr 106-116 Kết luận Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề/bài học dạy học phát triển lực khác biệt so với Chương trình hành Chương trình cho phép người giáo viên chủ động, sáng tạo linh hoạt trình dạy học Sách giáo khoa học liệu chính, người giáo viên hồn tồn chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với đối tượng học sinh đáp ứng u cầu cần đạt chương trình mơn học 2018 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học báo gợi ý cho giáo viên giai đoạn chuyển từ dạy học chủ yếu truyền thụ nội dung sang dạy học phát triển lực Điều quan trọng người giáo viên cần hiểu rõ chương trình mới, trang bị cho khả phát triển chương trình mơn học, chương trình giáo dục nhà trường, lực dạy học tích hợp, dạy học phân hoá phương thức kiểm tra, đánh giá dạy học phát triển lực để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông nước ta giai đoạn tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Phạm Hồng Tung (Chủ biên), Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Trang Thanh (2019) Hướng dẫn dạy học môn Lịch sử Địa lí tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông NXB Đại học Sư phạm Nghiêm Đình Vỳ, Lê Thơng (Đồng chủ biên), Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Trang Thanh, Nguyễn Trọng Đức (2018) Dạy học phát triển lực môn Lịch sử Địa lí tiểu học NXB Đại học Sư phạm 115 N T T Thanh / Thiết kế kế hoạch dạy học mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình giáo dục… SUMMARY DESIGN OF LESSON PLAN FOR HISTORY AND GEOGRAPHY TEACHING AT PRIMARY SCHOOLS IN THE 2018 GENERAL EDUCATION CURRICULUM The curriculum of History and Geography in 2018 has several innovative changes compared to the curriculum in 2006: the integration of history, geography and some cultural and social contents in the connection to space and time; the shift from the content-based approach to the competency-based approach, etc… The design of teaching plans plays an important role to develop curriculums and implement competency-based teaching The process of designing a topic/lesson includes the definition of the objectives of the topic/lesson; selection of content and teaching facilities; selection of methods, techniques, and organizational forms of teaching; design of educational process assessment tools, etc Keywords: Teaching plan; History and Geography; primary education 116 ... thức thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề học Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học năm 2018 nhằm giúp giáo viên tiếp cận tổ chức dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông thực từ năm học. .. T Thanh / Thiết kế kế hoạch dạy học mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học chương trình giáo dục? ?? Mơn Lịch sử Địa lí hình thành phát triển học sinh lực lịch sử địa lí, biểu đặc thù lực khoa học với thành... Những điểm Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học năm 2018 2.1.1 Quan điểm xây dựng Chương trình mơn học Chương trình mơn Lịch sử Địa lí tích hợp nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số nội

Ngày đăng: 07/11/2020, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w