Môn Lịch sử và Địa lí ở cấp tiểu học hình thành, phát triển ở học sinh năng lực lịch sử và địa lí với các thành phần: nhận thức khoa học lịch sử và địa lí; tìm hiểu lịch sử và địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học; đồng thời góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí – Cấp tiểu học để nắm chi tiết nội dung.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (CẤP TIỂU HỌC) (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC LỚP LỚP 17 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 24 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 26 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 27 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Lịch sử Địa lí cấp tiểu học môn học bắt buộc, tổ chức dạy học lớp lớp Môn học xây dựng sở kế thừa phát triển từ môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, sở để học môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở, đồng thời góp phần đặt móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học xã hội cấp học Mơn học góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học gồm mạch kiến thức kĩ bản, thiết yếu địa lí, lịch sử địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam, nước láng giềng số nét địa lí, lịch sử giới Nội dung chương trình mơn Lịch sử Địa lí cịn liên quan trực tiếp với nhiều môn học hoạt động giáo dục khác như: Đạo đức, Tiếng Việt, Hoạt động trải nghiệm, II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học tuân thủ quy định nêu Chương trình tổng thể, đồng thời xuất phát từ đặc điểm môn học, nhấn mạnh số quan điểm sau: Chương trình mơn Lịch sử Địa lí tích hợp nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số nội dung văn hoá, xã hội kết nối khơng gian thời gian; tích hợp nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục giá trị nhân văn; gắn lí thuyết với thực hành, gắn nội dung giáo dục với thực tiễn nhằm hình thành, phát triển học sinh lực đặc thù môn học phẩm chất chủ yếu, lực chung quy định Chương trình tổng thể Chương trình kết nối với môn học hoạt động giáo dục khác như: Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Đạo đức, Hoạt động trải nghiệm, giúp học sinh vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ nhiều mơn học hoạt động giáo dục để giải vấn đề học tập đời sống, phù hợp với lứa tuổi Trên sở kế thừa, phát huy ưu điểm mơn Lịch sử Địa lí Chương trình giáo dục phổ thơng hành tiếp thu kinh nghiệm nước tiên tiến giới, chương trình mơn Lịch sử Địa lí chọn lọc kiến thức sơ giản tự nhiên, dân cư, số hoạt động kinh tế, lịch sử, văn hoá vùng miền, đất nước Việt Nam giới; kiện, nhân vật lịch sử phản ánh dấu mốc lớn trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nội dung mơn học vừa bảo đảm tính khoa học, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trình độ nhận thức học sinh Chương trình thiết kế theo phạm vi mở rộng dần khơng gian địa lí khơng gian xã hội, từ địa lí, lịch sử địa phương, vùng miền, đất nước Việt Nam đến địa lí, lịch sử nước láng giềng, khu vực giới Chương trình lựa chọn nội dung thiết thực việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua phương pháp tổ chức hoạt động học tập tích cực như: tìm hiểu vấn đề lịch sử địa lí, luyện tập thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), Chương trình thiết kế theo hướng mở, linh hoạt để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội địa phương; phù hợp với khả giáo viên, với nhóm đối tượng học sinh khác thực tiễn dạy học nhà trường, song bảo đảm trình độ chung giáo dục phổ thơng nước, tiếp cận dần với trình độ khu vực giới III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học hình thành, phát triển học sinh lực lịch sử địa lí với thành phần: nhận thức khoa học lịch sử địa lí; tìm hiểu lịch sử địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời góp phần hình thành phát triển lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học giúp học sinh khám phá giới tự nhiên xã hội xung quanh để bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc, tình u thiên nhiên, q hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn phát triển giá trị văn hố Việt Nam; tơn trọng khác biệt văn hố quốc gia dân tộc, từ góp phần hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Môn Lịch sử Địa lí hình thành phát triển học sinh lực lịch sử địa lí, biểu đặc thù lực khoa học với thành phần: nhận thức khoa học lịch sử địa lí; tìm hiểu lịch sử địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ học Biểu thành phần lực trình bày bảng sau: Thành phần lực NHẬN THỨC KHOA HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Biểu – Kể, nêu, nhận biết tượng địa lí, kiện lịch sử diễn sống theo mối quan hệ không gian – thời gian; số giá trị, truyền thống kết nối người Việt Nam; số văn minh; số vấn đề khó khăn mà nhân loại phải đối mặt – Trình bày, mơ tả số nét lịch sử địa lí địa phương, vùng miền, đất nước, giới – Nêu cách thức người khai thác, sử dụng bảo vệ tự nhiên TÌM HIỂU LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – Biết quan sát, tra cứu tài liệu để tìm thơng tin thực điều tra mức độ đơn giản để tìm hiểu kiện lịch sử tượng địa lí; biết đọc lược đồ, biểu đồ, đồ tự nhiên, dân cư, mức đơn giản – Từ nguồn tư liệu, số liệu, biểu đồ, lược đồ, đồ, nêu nhận xét đặc điểm mối quan hệ kiện lịch sử đối tượng, tượng địa lí – Trình bày ý kiến số kiện, nhân vật lịch sử tượng địa lí, – So sánh, nhận xét, phân biệt đa dạng tự nhiên, dân cư, lịch sử, văn hoá số vùng miền; nhận xét tác động thiên nhiên đến hoạt động sản xuất người tác động người đến tự nhiên VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG ĐÃ HỌC – Xác định vị trí địa điểm, phạm vi khơng gian đồ; sử dụng đường thời gian để biểu diễn tiến trình phát triển kiện, trình lịch sử – Sử dụng biểu đồ, số liệu, để nhận xét số kiện lịch sử, tượng địa lí Thành phần lực Biểu – Biết sưu tầm sử dụng nguồn tư liệu lịch sử địa lí để thảo luận trình bày quan điểm số vấn đề lịch sử, địa lí, xã hội đơn giản – Vận dụng kiến thức lịch sử địa lí học để phân tích nhận xét mức độ đơn giản tác động kiện, nhân vật lịch sử tượng địa lí, sống – Đề xuất ý tưởng thực số hành động như: sử dụng tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hố, V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát 1.1 Các mạch nội dung Mạch nội dung Mở đầu Lớp Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử Địa lí Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) Trung du miền núi Bắc Bộ Địa phương Đồng Bắc Bộ vùng miền Việt Duyên hải miền Trung Nam Tây Nguyên Nam Bộ Việt Nam Lớp Đất nước người Việt Nam Những quốc gia lãnh thổ Việt Nam Mạch nội dung Thế giới Lớp Lớp Xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam Các nước láng giềng Tìm hiểu giới Chung tay xây dựng giới 1.2 Các chủ đề Mạch nội dung Chủ đề Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử Giới thiệu phương tiện học tập môn Lịch sử Địa lí Địa lí Cách sử dụng số phương tiện học tập mơn Lịch sử Địa lí Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc trung Thiên nhiên người địa phương ương) Lịch sử văn hoá truyền thống địa phương Trung du miền núi Bắc Bộ Thiên nhiên Dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hoá Đền Hùng lễ giỗ Tổ Hùng Vương Đồng Bắc Bộ Thiên nhiên Dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hố Sơng Hồng văn minh sơng Hồng Thăng Long – Hà Nội Văn Miếu – Quốc Tử Giám Duyên hải miền Trung Thiên nhiên Dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hoá Cố đô Huế Mạch nội dung Chủ đề Phố cổ Hội An Tây Nguyên Thiên nhiên Dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hoá Lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên Nam Bộ Thiên nhiên Dân cư, hoạt động sản xuất số nét văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh Địa đạo Củ Chi Đất nước người Việt Nam Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca Thiên nhiên Việt Nam Biển, đảo Việt Nam Dân cư dân tộc Việt Nam Những quốc gia lãnh thổ Việt Nam Văn Lang, Âu Lạc Phù Nam Champa Xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam Đấu tranh giành độc lập thời kì Bắc thuộc Triều Lý việc định Thăng Long Triều Trần kháng chiến chống Mông – Nguyên Khởi nghĩa Lam Sơn triều Hậu Lê Triều Nguyễn Cách mạng tháng Tám năm 1945 Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 Mạch nội dung Chủ đề Đất nước Đổi Các nước láng giềng Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Vương quốc Campuchia Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) Tìm hiểu giới Các châu lục đại dương giới Dân số chủng tộc giới Một số văn minh tiếng giới Chung tay xây dựng giới Xây dựng giới xanh – – đẹp Xây dựng giới hồ bình Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp LỚP Nội dung Yêu cầu cần đạt LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Giới thiệu phương tiện học – Kể tên số phương tiện hỗ trợ học tập môn Lịch sử Địa lí: đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, vật, nguồn tư liệu, tập môn Lịch sử Địa lí Cách sử dụng số phương tiện – Sử dụng số phương tiện môn học vào học tập môn Lịch sử Địa lí học tập mơn Lịch sử Địa lí ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) Thiên nhiên người địa – Xác định vị trí địa lí địa phương đồ Việt Nam phương – Mơ tả số nét tự nhiên (ví dụ: địa hình, khí hậu, ) địa phương Nội dung Yêu cầu cần đạt có sử dụng lược đồ đồ – Trình bày số hoạt động kinh tế địa phương – Thể tình cảm với địa phương sẵn sàng hành động bảo vệ môi trường xung quanh Lịch sử văn hố truyền thống – Mơ tả số nét văn hố (ví dụ: nhà ở, phong tục, tập quán, lễ hội, trang địa phương phục, ẩm thực, ) địa phương – Lựa chọn giới thiệu mức độ đơn giản ăn, loại trang phục lễ hội tiêu biểu, địa phương – Kể lại câu chuyện số danh nhân địa phương TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Thiên nhiên – Xác định vị trí địa lí, số địa danh tiêu biểu (ví dụ: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Fansipan, cao nguyên Mộc Châu, ) vùng trung du miền núi Bắc Bộ đồ lược đồ – Quan sát lược đồ, tranh ảnh, mô tả đặc điểm thiên nhiên (ví dụ: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, ) vùng trung du miền núi Bắc Bộ – Nêu cách đơn giản ảnh hưởng địa hình, khí hậu, sơng ngịi đời sống sản xuất người dân vùng trung du miền núi Bắc Bộ – Đưa số biện pháp bảo vệ thiên nhiên phòng chống thiên tai vùng trung du miền núi Bắc Bộ Dân cư, hoạt động sản xuất – Kể tên số dân tộc sinh sống vùng trung du miền núi Bắc Bộ số nét văn hoá – Nhận xét cách đơn giản phân bố dân cư trung du miền núi Bắc 10 Nội dung Yêu cầu cần đạt Nam (ví dụ: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng, ) – Kể tên xác định lược đồ đồ số khoáng sản – Nêu vai trị tài ngun thiên nhiên phát triển kinh tế – Trình bày số khó khăn mơi trường thiên nhiên sản xuất đời sống – Đưa số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phòng chống thiên tai Biển, đảo Việt Nam – Xác định vị trí địa lí vùng biển, số đảo, quần đảo lớn Việt Nam đồ lược đồ – Trình bày công bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam biển Đơng lịch sử, có sử dụng số tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện liên quan (Hải đội Hoàng Sa, lễ khao lề lính Hồng Sa, ) – Sưu tầm, đọc kể lại số câu chuyện, thơ biển, đảo Việt Nam Dân cư dân tộc Việt Nam – Nêu số dân so sánh quy mô dân số Việt Nam với số nước khu vực Đông Nam Á – Nhận xét gia tăng dân số Việt Nam số hậu gia tăng dân số nhanh phân bố dân cư chưa hợp lí Việt Nam, có sử dụng tranh ảnh, biểu đồ bảng số liệu – Kể tên số dân tộc Việt Nam kể lại số câu chuyện tình đồn kết cộng đồng dân tộc Việt Nam – Bày tỏ thái độ tôn trọng đa dạng văn hoá dân tộc Việt Nam NHỮNG QUỐC GIA ĐẦU TIÊN TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM Văn Lang, Âu Lạc – Trình bày đời nước Văn Lang, Âu Lạc thơng qua tìm hiểu số 18 Nội dung Yêu cầu cần đạt truyền thuyết chứng khảo cổ học – Sử dụng kiến thức lịch sử số truyền thuyết lịch sử (Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, Thánh Gióng, Sự tích nỏ thần ), mô tả đời sống kinh tế công đấu tranh bảo vệ nhà nước Văn Lang, Âu Lạc Phù Nam – Trình bày thành lập nước Phù Nam qua truyền thuyết lập nước số chứng khảo cổ học – Mô tả số vật khảo cổ học Phù Nam Champa – Kể tên xác định đồ lược đồ số đền tháp Champa lại ngày – Sưu tầm số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử, ) mơ tả đền tháp Champa – Tìm hiểu kể lại số câu chuyện đền tháp Champa XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM Đấu tranh giành độc lập thời kì – Kể tên vẽ đường thời gian thể số khởi nghĩa tiêu biểu Bắc thuộc thời kì Bắc thuộc (ví dụ: 179 TCN, 40, 248, 542, 938, ) – Sưu tầm kể lại số câu chuyện Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Phùng Hưng, Ngơ Quyền, Triều Lý việc định đô Thăng – Sưu tầm giới thiệu số tư liệu lịch sử (câu chuyện, văn bản, tranh ảnh, ) Long liên quan đến triều Lý – Trình bày số nét lịch sử Việt Nam thời nhà Lý thông qua câu chuyện số nhân vật lịch sử, như: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Nguyên phi Ỷ 19 Nội dung Yêu cầu cần đạt Lan, Từ Đạo Hạnh,… – Đọc nêu nhận xét nội dung ý nghĩa Chiếu dời đô Triều Trần kháng chiến chống – Sưu tầm giới thiệu số tư liệu lịch sử (câu chuyện, văn bản, tranh ảnh, ) Mông – Nguyên quan đến triều Trần kháng chiến chống Mơng – Ngun – Trình bày nét lịch sử Việt Nam thời nhà Trần thông qua câu chuyện số nhân vật lịch sử (ví dụ: Trần Nhân Tơng, Trần Quốc Tuấn, Phạm Ngũ Lão, Trần Quốc Toản, Yết Kiêu, Dã Tượng, Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An,…) – Kể lại chiến thắng Bạch Đằng có sử dụng tư liệu lịch sử (lược đồ, tranh ảnh, câu chuyện Trần Quốc Tuấn đánh giặc sông Bạch Đằng, ) Khởi nghĩa Lam Sơn triều Hậu Lê – Sưu tầm giới thiệu số tư liệu lịch sử (câu chuyện, văn bản, tranh ảnh, ) liên quan đến khởi nghĩa Lam Sơn triều Hậu Lê – Kể lại số nét khởi nghĩa Lam Sơn thông qua câu chuyện số nhân vật lịch sử (ví dụ: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Lai, Nguyễn Chích, ) – Kể lại chiến thắng Chi Lăng có sử dụng tư liệu lịch sử (lược đồ, tranh ảnh, câu chuyện ải Chi Lăng, Liễu Thăng, ) – Trình bày nét lịch sử Việt Nam thời Hậu Lê thông qua câu chuyện số nhân vật lịch sử (ví dụ: vua Lê Thánh Tơng, Lương Thế Vinh, Ngô Sĩ Liên, ) Triều Nguyễn – Sưu tầm giới thiệu số tư liệu lịch sử (câu chuyện, văn bản, tranh ảnh, ) liên quan đến triều Nguyễn – Trình bày nét lịch sử Việt Nam thời nhà Nguyễn thông qua câu chuyện số nhân vật lịch sử (ví dụ: vua Gia Long, vua Minh Mệnh, Nguyễn 20 Nội dung Yêu cầu cần đạt Công Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Hàm Nghi, Phan Đình Phùng, ) Cách mạng tháng Tám năm 1945 – Sưu tầm số tư liệu (câu chuyện, văn bản, tranh ảnh, ) kể lại thắng lợi số địa phương lớn: Hà Nội, Huế, Sài Gòn, Cách mạng tháng Tám năm 1945 – Kể lại số câu chuyện Hồ Chí Minh hoạt động Pác Bó, Tân Trào, viết đọc Tuyên ngôn Độc lập; chuyện Kim Đồng, Võ Nguyên Giáp Chiến dịch Điện Biên Phủ năm – Kể lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 có sử dụng tư 1954 liệu lịch sử (lược đồ, tranh ảnh câu chuyện kéo pháo Điện Biên Phủ, chuyện bắt sống tướng De Castries, ) – Sưu tầm kể lại số câu chuyện số anh hùng chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 (ví dụ: Phan Đình Giót, Tơ Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Trần Can, ) Chiến dịch Hồ Chí Minh năm – Kể lại diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975, có sử dụng lược 1975 đồ, tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện , ) – Kể lại số câu chuyện chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 Đất nước Đổi – Sưu tầm số tư liệu (tranh ảnh, vật, ) mô tả số vật thời bao cấp thời kì Đổi Việt Nam – Sưu tầm kể lại số câu chuyện thời bao cấp Việt Nam – Nêu số thành tựu kinh tế – xã hội đất nước Việt Nam thời kì Đổi mới, có sử dụng tư liệu lịch sử (tranh ảnh, câu chuyện, ) 21 Nội dung Yêu cầu cần đạt CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG Nước Cộng hồ Nhân dân Trung – Xác định vị trí địa lí Trung Quốc đồ lược đồ Hoa (Trung Quốc) – Nêu số đặc điểm tự nhiên dân cư Trung Quốc – Sưu tầm số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử, ), tìm hiểu mơ tả số cơng trình tiêu biểu Trung Quốc: Vạn lí trường thành Cố cung Bắc Kinh, – Sưu tầm kể lại số câu chuyện Vạn lí trường thành, Kiến trúc sư Nguyễn An Cố cung Bắc Kinh, Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân – Xác định vị trí địa lí nước Lào đồ lược đồ dân Lào – Nêu số đặc điểm tự nhiên dân cư nước Lào – Sưu tầm số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử, ), tìm hiểu mơ tả số cơng trình tiêu biểu Lào: Thạt Luổng, Cánh đồng Chum, Cố đô Luang Prabang, Vương quốc Campuchia – Xác định vị trí địa lí Campuchia đồ lược đồ – Nêu số đặc điểm tự nhiên dân cư Campuchia – Sưu tầm số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử, ), tìm hiểu mơ tả số cơng trình tiêu biểu Campuchia: Angkor Wat, Angkor Thom, Tượng đài chiến sĩ tình nguyện Việt Nam, Hiệp hội quốc gia Đơng Nam – Xác định vị trí địa lí khu vực Đơng Nam Á nước khu vực Đông Á (ASEAN) Nam Á đồ lược đồ – Nêu đời Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) – Nêu ý nghĩa việc Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 22 Nội dung Yêu cầu cần đạt TÌM HIỂU THẾ GIỚI Các châu lục đại dương – Xác định vị trí địa lí, châu lục, số dãy núi, cao nguyên, đồng giới lớn giới đồ, lược đồ cầu – Nêu so sánh số đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sơng ngịi, thiên nhiên, ) châu lục – Kể tên xác định vị trí địa lí đại dương đồ địa cầu – Sử dụng bảng số liệu lược đồ đồ, so sánh diện tích, độ sâu đại dương Dân số chủng tộc – Sử dụng bảng số liệu dân số giới, so sánh dân số châu lục giới giới – Kể tên mô tả nét ngoại hình chủng tộc giới – Sử dụng lược đồ trình bày phân bố chủng tộc giới – Biết ứng xử phù hợp thể tôn trọng khác biệt chủng tộc Một số văn minh tiếng giới – Ai Cập – Xác định vị trí địa lí nước Ai Cập đồ lược đồ – Sưu tầm số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử, ), tìm hiểu mơ tả số thành tựu tiêu biểu văn minh Ai Cập: Kim tự tháp, đồng hồ mặt trời, – Sưu tầm kể lại số câu chuyện Kim tự tháp, Pharaon, – Hy Lạp – Xác định vị trí địa lí nước Hy Lạp đồ lược đồ 23 Nội dung Yêu cầu cần đạt – Sưu tầm số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện lịch sử, ), tìm hiểu mơ tả số thành tựu tiêu biểu kiến trúc, điêu khắc, văn minh Hy Lạp – Sưu tầm kể lại số câu chuyện lịch sử Olympic, vị thần Hy Lạp CHUNG TAY XÂY DỰNG THẾ GIỚI Xây dựng giới xanh – – – Nêu số vai trò thiên nhiên sống người đẹp – Sử dụng kiến thức lịch sử, địa lí kết hợp với số tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện, ), liệt kê trình bày số vấn đề mơi trường (ví dụ: thiên tai, biến đổi khí hậu, suy giảm tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường, ) – Đề xuất mức độ đơn giản số biện pháp để xây dựng giới xanh – – đẹp – Thể quan tâm đến vấn đề mơi trường giới qua hình thức vẽ tranh, viết thư, Xây dựng giới hồ bình – Sử dụng số tư liệu (tranh ảnh, số câu chuyện Liên hợp quốc, truyền thuyết chim bồ câu cành olive, phong trào Chữ thập đỏ, Thế vận hội Olympic, ), trình bày mong ước cố gắng nhân loại việc xây dựng giới hồ bình – Đề xuất mức độ đơn giản số biện pháp để xây dựng giới hồ bình –Thể giới tương lai qua hình thức vẽ tranh, viết thư, kể chuyện, VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Định hướng chung Phương pháp giáo dục mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học thực theo định hướng chung sau: 24 a) Đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; tập trung rèn luyện lực tự học, bồi dưỡng phương pháp học tập để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hố cần thiết cho thân; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn b) Vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) với phương pháp dạy học tích cực (thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, ) Chú trọng phương pháp dạy học có tính đặc trưng cho mơn học c) Sử dụng hợp lí có hiệu thiết bị dạy học trọng loại hình: mơ hình vật, tranh lịch sử, ảnh, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử, ; đồ, sơ đồ, thống kê, so sánh, ; phim video; phiếu học tập có nguồn sử liệu; phần mềm dạy học, Phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung a) Thông qua việc tổ chức hoạt động học tập, giáo viên giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu như: yêu quý thiên nhiên, thực trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái xung quanh, yêu quý cộng đồng, yêu quê hương, quý trọng lịch sử văn hố dân tộc Việt Nam, tơn trọng khác biệt văn hoá quốc gia dân tộc giới b) Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hoạt động học tập nhằm góp phần hình thành phát triển lực chung xác định Chương trình tổng thể, cụ thể: – Đối với lực tự chủ tự học: Khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh tự thực nhiệm vụ phân công học tập, tham quan; biết đặt câu hỏi đơn giản, tự tìm kiếm phân tích nguồn thơng tin, trả lời câu hỏi lịch sử địa lí – Đối với lực giao tiếp hợp tác: Khuyến khích hướng dẫn học sinh diễn đạt rõ ràng ý kiến mình, tự tin đưa ý kiến, trao đổi, thảo luận có quan điểm khác nhau; làm việc theo nhóm, chia sẻ suy nghĩ, lắng nghe ý kiến người khác, xây dựng ý tưởng trình học tập vấn đề lịch sử địa lí 25 – Đối với lực giải vấn đề sáng tạo: Khuyến khích hướng dẫn học sinh phát số vấn đề sống xung quanh, đặt câu hỏi, tìm thơng tin, thực thao tác phân tích, tổng hợp, giải thích, so sánh, giải vấn đề; đưa ý kiến, nhận xét, bình luận theo cách khác vấn đề địa lí lịch sử sống xung quanh Phương pháp hình thành phát triển lực đặc thù Môn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học trọng tổ chức hoạt động dạy học để giúp học sinh tự tìm hiểu, tự khám phá; trọng rèn luyện cho học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới; tăng cường phối hợp tự học với học tập, thảo luận theo nhóm, đóng vai, làm dự án nghiên cứu; đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, kết hợp việc học lớp với hoạt động xã hội; tổ chức, hướng dẫn tạo hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm, tiếp xúc với thực tiễn để tìm kiếm, thu thập thơng tin, phát giải vấn đề Trong dạy học lịch sử, trọng lối kể chuyện, dẫn chuyện Giáo viên giúp cho học sinh làm quen với lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc, lịch sử khu vực giới thông qua việc kết hợp kiến thức lịch sử câu chuyện lịch sử; tạo sở để học sinh bước đầu nhận thức khái niệm thời gian, không gian; đọc hiểu nguồn sử liệu đơn giản kiện, nhân vật lịch sử;… Đối với địa lí, dạy học gắn liền với việc khai thác kiến thức từ nguồn tư liệu lược đồ, đồ, biểu đồ, sơ đồ, hình ảnh, số liệu; trọng dạy học khám phá, quan sát thực địa; tăng cường sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh như: thảo luận, đóng vai, làm dự án nghiên cứu, nhằm khơi dậy ni dưỡng trí tị mị, ham hiểu biết khám phá học sinh thiên nhiên đời sống xã hội, từ hình thành lực tự học khả vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn Tùy theo điều kiện cụ thể địa phương, giáo viên tổ chức hoạt động dạy học lớp học ngồi khn viên nhà trường gặp gỡ cá nhân, tập thể trực tiếp tham gia vào kiện lịch sử, hoạt động xã hội; tham quan cảnh quan, di tích lịch sử - văn hoá, triển lãm, bảo tàng; VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Đánh giá kết giáo dục mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học phải bảo đảm yêu cầu sau: 26 a) Mục tiêu đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động quản lí b) Phương châm đánh giá khuyến khích say mê học tập, tìm hiểu, khám phá vấn đề có liên quan đến mơn học, giúp học sinh tự tin, chủ động sáng tạo chăm học tập, rèn luyện c) Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định Chương trình tổng thể chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học; trọng khả vận dụng kiến thức, kĩ học sinh tình cụ thể d) Bên cạnh đánh giá kiến thức, kĩ năng, cần tăng cường áp dụng biện pháp thích hợp để đánh giá thái độ học sinh học tập; trọng xem xét hiểu biết học sinh lịch sử, địa lí địa phương, vùng miền, đất nước; hiểu biết bước đầu giới khả vận dụng kiến thức lịch sử, địa lí để tìm hiểu mơi trường xung quanh, vận dụng vào thực tiễn sống đ) Kết hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì; đánh giá định tính định lượng; đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá cha mẹ học sinh đánh giá cộng đồng e) Sử dụng hình thức đánh giá khác nhau: đánh giá thơng qua viết (bài tự luận, trắc nghiệm khách quan, thu hoạch tham quan, báo cáo kết sưu tầm, ); đánh giá thông qua vấn đáp, thuyết trình; đánh giá thơng qua quan sát (quan sát việc học sinh sử dụng công cụ học tập, thực thực hành, thảo luận nhóm, học ngồi thực địa, tham quan, khảo sát địa phương,… cách sử dụng bảng quan sát, bảng kiểm, hồ sơ học tập, ) VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Giải thích thuật ngữ Chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học sử dụng động từ hành động để thể mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt lực học sinh Một số động từ sử dụng lặp lại mức độ khác nhau, trường hợp thể đối tượng, độ phức tạp độ khó khác Trong bảng tổng hợp đây, đối tượng, độ phức tạp độ khó hành động dẫn từ ngữ đặt ngoặc đơn Khi đề kiểm tra, giáo viên thay động từ 27 bảng tổng hợp động từ có nghĩa tương đương cho phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho học sinh Mức độ Biết Động từ mô tả mức độ – Kể tên (một số đối tượng địa lí; số dân tộc; số kiện, nhân vật lịch sử không gian thời gian cụ thể) – Liệt kê (số lượng đơn vị hành chính, số dân, kiện, vật, nhân vật) – Ghi lại được, kể lại mốc giai đoạn, q trình lịch sử, nhân vật lịch sử, – Xác định (vị trí địa lí vùng miền, quốc gia, châu lục; vị trí số đối tượng địa lí, địa điểm lịch sử đồ, lược đồ) – Đặt vị trí (đối tượng đồ, sơ đồ); điền vào chỗ trống, ô trống (các từ, cụm từ phù hợp); nối (các đường thiếu sơ đồ); nối cặp (các từ có quan hệ logic đó) – Tìm kiếm thơng tin (nguồn sử liệu, hình ảnh, kiện, vấn đề lịch sử, ); tìm kiếm (một số đối tượng địa lí, đường đồ) Hiểu – Trình bày đặc điểm đối tượng địa lí, phân bố đối tượng địa lí; diễn trình kiện, nhân vật, q trình lịch sử (từ đơn giản đến phức tạp) – Mơ tả (đặc điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi, số nét văn hố, hoạt động sản xuất, ; số nét kiện, nhân vật lịch sử, di tích lịch sử, lễ hội, ) – Vẽ đường thời gian (timeline) xây dựng sơ đồ tiến trình lịch sử, diễn biến số khởi nghĩa, trận đánh lớn, – Sử dụng đồ, lược đồ, thông tin biểu đồ nêu số thông tin địa lí, kiện lịch sử, – Trình bày (ảnh hưởng vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, thích ứng người với thiên nhiên, số khó khăn thiên nhiên gây ra; ý nghĩa kiện, tượng lịch sử, địa lí; mối quan hệ 28 Mức độ Động từ mô tả mức độ kiện lịch sử, tượng địa lí) – Phân biệt (các dạng địa hình, phương thức khai thác tự nhiên, đặc điểm tự nhiên châu lục) – So sánh (đặc điểm khí hậu hai địa điểm; phân bố dân cư hai vùng) – Nêu (tác động tự nhiên đến sản xuất đời sống người; ý nghĩa kiện lịch sử, vai trò nhân vật lịch sử; nhận xét cá nhân kiện, nhân vật, trình lịch sử sở nhận thức tư lịch sử, ) Vận dụng – Xác định (phương hướng ngồi thực địa, vị trí địa điểm, phạm vi không gian đồ, lược đồ) – Tìm hiểu được, khám phá (một tượng địa lí, lịch sử thơng qua tài liệu tham quan, khảo sát); đặt câu hỏi (về vấn đề); liên hệ (thực tế địa phương) – Đưa (một số biện pháp phòng tránh thiên tai, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vùng cụ thể) – Vận dụng (điều học) vào trường hợp cụ thể, hoàn cảnh cụ thể – Đề xuất mức độ đơn giản (giải pháp) – Thực (hành động chia sẻ với người dân vùng thiên tai) – Vẽ (bức tranh thể giới tương lai, quan tâm đến môi trường, ) – Sơ đồ hoá (một tượng, trình, mối quan hệ nhân quả) – Trình bày (kết làm việc cá nhân hay làm việc nhóm vấn đề lịch sử, địa lí) 29 Thời lượng thực chương trình Thời gian dành cho lớp học 70 tiết/lớp/năm học, dạy 35 tuần Dự kiến thời lượng dành cho mạch nội dung trình bày bảng sau: Nội dung Địa phương vùng Việt Nam Việt Nam Thế giới Lớp Làm quen với phương tiện học tập mơn Lịch sử Địa lí 3% Địa phương em (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) 6% Trung du miền núi Bắc Bộ 14% Đồng Bắc Bộ 20% Duyên hải miền Trung 17% Tây Nguyên 13% Nam Bộ 17% Lớp Đất nước người Việt Nam 16% Những quốc gia lãnh thổ Việt Nam 10% Xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam 34% Các nước láng giềng 10% Tìm hiểu giới 14% Chung tay xây dựng giới 6% Đánh giá định kì 10% 30 10% Thiết bị dạy học Bộ thiết bị dạy học tối thiểu môn Lịch sử Địa lí bao gồm: – Mơ hình vật, tranh ảnh lịch sử, địa lí, băng ghi âm lời nói nhân vật lịch sử, ; – Bản đồ, lược đồ; – Sơ đồ, bảng thống kê, ; – Phim video; – Các phiếu học tập có nguồn sử liệu; – Các mẫu vật tự nhiên; – Các dụng cụ, thiết bị thông thường để quan sát tự nhiên; số dụng cụ thực hành; – Phần mềm dạy học (nghiên cứu bước sử dụng rộng rãi) Thiết bị dạy học mơn Lịch sử Địa lí nguồn tư liệu phong phú, cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh giàu sức thuyết phục, không nhằm minh hoạ giảng giáo viên mà hỗ trợ giáo viên tổ chức hoạt động học tập, tự tìm tịi tri thức lịch sử, địa lí học sinh cách tích cực, sáng tạo Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh làm việc trực tiếp với thiết bị dạy học theo phương châm: Hãy học sinh tiếp xúc nhiều với thiết bị, suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều trình bày ý kiến nhiều Về logic xây dựng phát triển chương trình Một số kiến thức lịch sử địa lí tiểu học lồng ghép số chủ đề môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Đến lớp lớp 5, nội dung giáo dục lịch sử, địa lí tổ chức thành mơn học độc lập nhằm giúp học sinh mở rộng nâng cao hiểu biết môi trường xung quanh, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Nội dung giáo dục lịch sử, địa lí gồm: kiến thức ban đầu tự nhiên, dân cư, số hoạt động kinh tế, lịch sử – văn hoá vùng miền, đất nước giới; kiện, nhân vật lịch sử phản ánh cột mốc đánh dấu phát triển giai đoạn lịch sử, thành tựu nghiệp dựng nước (kinh tế, trị, văn hố, ) giữ nước dân tộc Chương 31 trình mơn Lịch sử Địa lí khơng tách thành hai phân mơn riêng biệt Các kiến thức lịch sử địa lí tích hợp chủ đề mở rộng khơng gian địa lí xã hội (bắt đầu từ địa phương, vùng miền đến đất nước giới) Logic bảo đảm hồn thành chương trình mơn học cấp tiểu học, học sinh có kiến thức ban đầu lịch sử địa lí địa phương, vùng miền, đất nước giới để học tiếp mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở Khi dạy học, giáo viên cần ý liên hệ nội dung học với nét đặc thù, tiêu biểu lịch sử, địa lí địa phương Nội dung môn Lịch sử Địa lí tập trung lựa chọn “điểm” Kiến thức lịch sử lựa chọn khơng tn thủ nghiêm ngặt tính lịch đại mà phản ánh kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu cho số vùng miền, số giai đoạn lịch sử Đối với địa lí, vùng lựa chọn không dựa nét tương đồng tự nhiên mà dựa vai trò lịch sử vùng đất đó; vùng lựa chọn giới thiệu số đặc điểm địa lí tiêu biểu, đặc trưng Phạm vi nội dung giáo dục Địa phương em lớp cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Các địa phương vào yêu cầu cần đạt quy định chương trình để xây dựng nội dung dạy học cụ thể phù hợp với đặc trưng địa phương 32 ... III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mơn Lịch sử Địa lí cấp tiểu học hình thành, phát triển học sinh lực lịch sử địa lí với thành phần: nhận thức khoa học lịch sử địa lí; tìm hiểu lịch sử địa lí; vận dụng... thành chương trình mơn học cấp tiểu học, học sinh có kiến thức ban đầu lịch sử địa lí địa phương, vùng miền, đất nước giới để học tiếp môn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở Khi dạy học, giáo viên... Chủ đề Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử Giới thiệu phương tiện học tập môn Lịch sử Địa lí Địa lí Cách sử dụng số phương tiện học tập môn Lịch sử Địa lí Địa phương em (tỉnh, thành phố