Nghiên cứu tác dụng chống đông máu của các phân đoạn dịch chiết sâm vũ diệp và tam thất hoang trên in vitro

58 29 0
Nghiên cứu tác  dụng chống đông máu của các phân đoạn dịch chiết sâm vũ diệp và tam thất hoang trên in vitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG ĐÔNG MÁU CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT SÂM VŨ DIỆP (Panax bipinnatifidus Seem.) VÀ TAM THẤT HOANG (Panax stipuleanatus H T Tsai et K M Feng) TRÊN IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINH NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CHỐNG ĐÔNG MÁU CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT SÂM VŨ DIỆP (Panax bipinnatifidus Seem.) VÀ TAM THẤT HOANG (Panax stipuleanatus H T Tsai et K M Feng) TRÊN IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Khóa: QH.2012.Y Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Dƣơng Thị Ly Hƣơng TS Vũ Thị Thơm Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến toàn Ban chủ nhiệm khoa YDƣợc, Đại học Quốc Gia Hà Nội, môn Dƣợc lý - Dƣợc lâm sàng, Bộ môn Y - Dƣợc học sở tạo điều kiện cho em để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng dạy, giúp đỡ em hồn thành chƣơng trình học tập suốt năm qua Em xin bày tỏ tri ân lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dƣơng Thị Ly Hƣơng, TS Vũ Thị Thơm, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn Dƣợc lý - Dƣợc lâm sàng, thầy cô môn Y - Dƣợc học sở giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn chƣơng trình thuộc đề tài Tây Bắc: “Ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ để phát triển nguồn nguyên liệu tạo sản phẩm từ loài thuốc Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H T Tsai et K M Feng) vùng Tây Bắc”, mã số KHCN-TB.07C/13-18 tài trợ kinh phí để em thực đƣợc nội dung nghiên cứu Em xin cảm ơn Khoa Xét nghiệm Huyết Học, Bệnh viện 19.8 - Bộ Cơng An giúp đỡ em thực thí nghiệm Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ngƣời thân ln quan tâm, động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Dù cố gắng, nhƣng lần đầu làm nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy để khóa luận thêm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Trinh Ký hiệu APTT T ( DIC Đ ( DMSO D HP H IC50 INR LD50 L ( C ( L ( PBBt C PBEA C PBEt C PBT C PSBt C PSnH C PST C PSW C PT T SVD S TTH T v/v T DANH MỤC HÌNH STT Hình 1.1 S Hình 1.2 M Hình 1.3 N Hình 1.4 Hình 1.5 N A N f Hình 1.6 S Hình 1.7 H Hình 1.8 T M Hình 1.9 T Hình 2.1 S Hình 2.2 S Hình 2.3 Ố Hình 2.4 P Hình 2.5 Hình 3.1 Hình 3.2 M A Ả s Ả s DANH MỤC BẢNG STT Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý q trình đơng máu 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Cơ chế đông máu 1.2 Điều hịa đơng máu sinh lý 1.3 Rối loạn đông máu 1.3.1 Rối loạn bẩm sinh 1.3.2 Rối loạn mắc phải 1.4 Các xét nghiệm đông máu .13 1.4.1 Thời gian Prothrombin 13 1.4.2 Thời gian thromboplastin phần hoạt hóa 15 1.4.3 Định lượng fibrinogen 16 1.5 Tổng quan Sâm vũ diệp Tam thất hoang 18 1.5.1 Sâm vũ diệp……………………………………………………….18 1.5.2 Tam thất hoang 20 CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 24 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.3 Phƣơng pháp .27 CHƢƠNG - KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 Kết thực nghiệm 31 3.1.1 Sâm vũ diệp 31 3.1.2 Tam thất hoang 34 3.2 Bàn luận 38 CHƢƠNG - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 4.1 Kết luận .43 4.2 Đề xuất 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, việc sử dụng thuốc chống đơng máu dự phịng điều trị bệnh nguyên nhân huyết khối đóng vai trị quan trọng Các thuốc chống đơng máu nhƣ heparin, wafarin, cho thấy hiệu điều trị tốt Tuy nhiên mặt hạn chế thuốc gây nhiều tác dụng phụ nhƣ: giảm tiểu cầu, dị ứng… [16] Y- dƣợc học giới nƣớc có xu hƣớng sử dụng thuốc có nguồn gốc thực vật để nhằm hạn chế tác dụng không mong muốn Việt Nam có hai lồi sâm mọc tự nhiên vùng núi cao phía Tây Bắc Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) Tam thất hoang (Panax stipuleanatus H T Tsai et K M Feng) thuộc họ Ngũ gia bì - Araliace theo kinh nghiệm dân gian có tác dụng giảm đau, hoạt huyết, bổ máu [13] Tuy nhiên nghiên cứu tác dụng sinh học cịn hạn chế Cả lồi thuốc đặc biệt quý có nguy tuyệt chủng nƣớc ta Các nghiên cứu ban đầu thành phần hóa học Sâm vũ diệp (SVD) Tam thất hoang (TTH) cho thấy rễ lồi có chứa saponin khung dammaran oleanan với hàm lƣợng cao [50,57] Đặc biệt, saponin số thuộc chi Panax L đƣợc chứng minh có tác dụng chức đông máu [40,44] Để làm rõ sở khoa học giá trị sử dụng loài SVD TTH, góp phần sử dụng hợp lý hóa tài nguyên thiên nhiên áp dụng giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển dƣợc liệu vùng, đặc biệt nghiên cứu tác dụng q trình đơng máu, thực đề tài “Nghiên cứu tác dụng chống đông máu phân đoạn dịch chiết Sâm vũ diệp Tam thất hoang in vitro” Mục tiêu đề tài là: - Xây dựng mô hình đánh giá tác dụng chống đơng máu in vitro - Nghiên cứu tác dụng chống đông máu in vitro phân đoạn dịch chiết SVD TTH thông qua số PT APTT CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Sinh lý trình đông máu Đông máu trạng thái tự bảo vệ thể, chuỗi phản ứng hóa học yếu tố đơng máu có huyết tƣơng, mô tổn thƣơng tiểu cầu [25,36,39] Sau khỏi lịng mạch - phút, máu đơng lại Trong máu mơ có khoảng 50 chất có ảnh hƣởng tới q trình đơng máu Các chất kích thích q trình gây đơng máu gọi chất gây đông máu Các chất ức chế q trình gây đơng máu gọi chất chống đơng Máu có đơng hay khơng phụ thuộc vào cân chất gây đông máu chất chống đơng máu Bình thƣờng, chất chống đông máu chiếm ƣu thế, chất gây đông dạng tiền chất khơng có hoạt tính, máu khơng đơng q trình lƣu thơng mạch máu Khi máu, mạch máu bị tổn thƣơng, máu lấy ngồi thể, chất gây đơng máu đƣợc hoạt hóa trở nên ƣu thế, đơng máu đƣợc thực [11,15,25,36] 1.1.1 Định nghĩa Đông máu trình chuyển máu thể lỏng sang thể đặc, mà thực chất chuyển fibrinogen dạng hòa tan huyết tƣơng thành fibrin dạng khơng hịa tan dƣới xúc tác thrombin [20,25] 1.1.2 Cơ chế đông máu Lý thuyết dịng thác đơng máu từ năm 1979 [15] hoạt hoá theo chuỗi từ tiền yếu tố zymogen thành dạng enzym hoạt hố.Q trình đơng máu diễn qua giai đoạn (Hình 1.1) [20,25,36]: - Giai đoạn I: Hình thành phức hợp prothrombinase - Giai đoạn II: Hình thành thrombin - Giai đoạn III: Hình thành fibrin 1.1.2.1 Sự hình thành phức hợp prothrombinase Khởi động cho chế đơng máu hình thành phức hợp prothrombinase Đây chế phức tạp kéo dài q trình đơng máu Q trình đƣợc xảy có chấn thƣơng thành mạch mô, (***p

Ngày đăng: 04/11/2020, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan