Việt nam và trung quốc trong việc thực hiện tuyên bố về ứng xử của các bên tại biển đông (DOC)

96 10 0
Việt nam và trung quốc trong việc thực hiện tuyên bố về ứng xử của các bên tại biển đông (DOC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀN THỊ MAI VIƯT NAM Vµ TRUNG QC TRONG VIƯC THùC HIƯN TUYÊN Bố Về ứNG Xử CủA CáC BÊN BIểN ĐÔNG (DOC) LUN VN THC S LUT HC H NI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀN THỊ MAI VIƯT NAM Vµ TRUNG QC TRONG VIƯC THùC HIƯN TUY£N Bè VỊ øNG Xư CđA C¸C B£N BIểN ĐÔNG (DOC) Chuyờn ngnh: Lut Quc t Mó số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LAN NGUYÊN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Bàn Thị Mai MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương 1: TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG VÀ TUYÊN BỐ VỀ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN TẠI BIỂN ĐÔNG 1.1 Tổng quan tranh chấp Biển Đông 1.1.1 Biển Đông, tầm quan trọng chiến lược với Thế giới Việt Nam .6 1.1.1.1 Vị trí địa lý, tiềm Biển Đông 1.1.1.2 Tầm quan trọng chiến lược Biển Đông giới Việt Nam 1.1.2 Tranh chấp Biển Đông căng thẳng thời gian gần 12 1.2 Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông 13 1.2.1 Quá trình hình thành Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc (Tuyên bố DOC) .13 1.2.2 Nội dung Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc (Tuyên bố DOC) .19 1.2.3 Đánh giá tác giả Tuyên bố DOC 2002 22 Chương 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TUYÊN BỐ DOC CỦA VIỆT NAM, TRUNG QUỐC VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ Ở BIỂN ĐÔNG (COC) 24 2.1 Quá trình thực Tuyên bố DOC Việt Nam Trung Quốc 24 2.1.1 Hành động Trung Quốc .25 2.1.1.1 Ý đồ hành động Trung Quốc trước ký kết Tuyên bố DOC 25 2.1.1.2 Hành động Trung Quốc sau ký kết Tuyên bố DOC 28 2.1.2 Hành động Việt Nam 46 2.1.3 Quan điểm tác giả lựa chọn Việt Nam quan hệ với Trung Quốc .50 2.2 Sự cần thiết COC 53 2.2.1 Sự đời Bản Quy tắc hướng dẫn thực Tuyên bố DOC 53 2.2.2 Bản Quy tắc hướng dẫn DOC 2002 54 2.2.3 Sự cần thiết COC 62 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN Ở BIỂN ĐÔNG 69 3.1 Đẩy nhanh tiến trình đàm phán COC .69 3.2 Quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng – Xây dựng lực lượng tuần tra chung Biển Đông 70 3.3 Mỗi quốc gia ASEAN chấp nhận khuyến khích diện quân Mỹ cường quốc quan tâm khu vực, Biển Đông 73 3.4 ASEAN thúc đẩy xây dựng Hiệp ước thân thiện hợp tác lĩnh vực hàng hải 74 3.5 Phương án “Hợp tác phát triển” Việt Nam .75 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACJWG: Nhóm Cơng tác chung ASEAN - Trung Quốc thực DOC ADIZ: Vùng Nhận dạng Phịng Khơng ADMM: Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN AMMTC: Hội nghị Bộ trưởng ASEAN tội phạm xuyên quốc gia ARF: Diễn đàn khu vực ASEAN CLCS: Ủy ban ranh giới thềm lục địa Liên hiệp quốc CNOOC: Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc CNOOC: Tổng cơng ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc COC: Bộ quy tắc ứng xử quốc tế Biển Đông DOC: Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông SEANWFZ: Hiệp ước khu vực phi vũ khí hạt nhân Ðông - Nam Á SOM: Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN - Trung Quốc DOC TAC: Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á UNCLOS: Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu bảng Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 3.1: Hình 3.2: Hình 3.3: Hình 3.4: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình tranh chấp phức tạp Biển Đơng nguy bùng phát xung đôṭdo tranh chấp không đươcc̣ kiểm soat ́́ đinḥ vàphát triển ởĐông Nam Álàvấn đềđươcc̣ đăṭra lâu , làtừ thâpc̣ kỷ 1990 trởlaịđây Tình trạng căng thẳng leo thang Biển Đông kết hợp nhiều yếu tố, có việc ASEAN Trung Quốc khơng thể triển khai biện pháp hợp tác xây dựng lòng tin (CBM) vạch Tuyên bố Quy tắc Ứng xử bên Biển Đơng năm 2002 (DOC) Đa ̃cónhiều nỡlưcc̣ quốc tếvàkhu vưcc̣ , những cấp độ khác , nhằm nghiên cứu vàkiến nghi biệ c̣n pháp khống chếnguy xung đôṭởBiển Đông; nhiều văn kiêṇ, tuyên bốđơn phương , song phương, đa phương đa đ ̃ ề câpc̣ đến vấn đềnày Nếu xu hướng tiếp diễn mà căng thẳng khơng giải nguy việc bên tính tốn sai lầm chí dẫn đến xung đột ngày gia tăng Sự ổn định Biển Đơng có tầm quan trọng thiết yếu cho trình phát triển kinh tế nước Châu Á Thái Bình Dương quốc gia khu vực bày tỏ mối quan ngại Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN Cộng (ADMM+) Do tần suất cố biển ngày tăng nên việc ASEAN nói chung hai nước Trung Quốc Việt Nam nói riêng tiến tới triển khai thực thi DOC cấp bách Là quốc gia nằm ven bờ trung tâm Biển Đơng, Việt Nam có nhiều hội thuận lợi để phát triển đồng thời đứng trước những thách thức lớn công bảo vệ chủ quyền quốc gia biển, an ninh quốc phịng, giao thơng thương mại, khai thác bảo vệ tài nguyên, bảo đảm thi hành pháp luật tài sản biển Đối với Trung Quốc thực tế cho thấy khác hoàn toàn giữa những cam kết chinh́ tri thệệ̉hiêṇ qua nôịdung DOC với những hành vi bằng những tuyên bốcủa nhà lãnh đạo, bằng hành vi lâpc̣ pháp quốc gia , bằng những hành đôngc̣ sử dungc̣ vũlưcc̣ taịBiển Đơng Vì lý đó, tác giả chọn đề tài: “Việt Nam Trung Quốc việc thực Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC)‖ làm đề tài luận văn thạc sĩ Khi nghiên cứu Đề tài trả lời ba câu hỏi: (i) Trung Quốc thực Tuyên bố có giữ lời hứa khơng? (ii) Việt Nam với tư cách thành viên ASEAN thực vai trị nào? (iii) Sự cần thiết xây dựng Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đơng mang tính pháp lý ràng buộc cao (COC) Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều viết cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến vấn đề Đối với đề tài nghiên cứu Biển Đơng, kể đến sách chun khảo ―Thềm lục địa pháp luật quốc tế‖ PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Giám đốc Trung tâm Luật biển Hàng hải quốc tế, Chủ nhiệm Bộ môn Luật Quốc tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) Ths NCS Nguyễn Hùng Cường, Giảng viên Bộ môn Luật Quốc tế – Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội đồng chủ biên, Cục Thông tin Đối ngoại Nhà xuất Thông tin Truyền thông (Bộ Thông tin Truyền thông) vừa giới thiệu phát hành ngày 7/8/2012 Hà Nội Trung tâm Luâṭbiển vàHàng hải quốc tế (Khoa Luâṭ – ĐHQGHN) biên soaṇ “Hơpp̣ tác khai thác chung luâṭ biển quốc tế – vấn đềlýluâṇ thưcp̣ tiêñ ” PGS.TS Nguyêñ BáDiến chủbiên , xuất năm 2009 Nhà xuất Tư pháp Trần Duy Hải, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Biên giới quốc gia, chủ biên sách ―Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông”, Tài liệu Dự án hợp tác “giáo dục nhận thức pháp luật vùng biên giới Nước cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam” giai đoạn (LASRAI III); nghiên cứu TS Trần Trường Thủy (2006), “Vấn đề thỏa hiệp hợp tác biển: Trường hợp ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông”, Giám đốc Chương trình nghiên cứu Biển Đơng, Học viện Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Thị Minh Đức, Một số thông tin Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC), Tạp chí Biên giới lãnh thơ số 14/2003 Đối với đề tài Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông với viết Nguyen Hong Thao (2001), ―Vietnam and the Code of Conduct for the South China Sea”, Ocean Development and Internatinal Law, Vol.32, Issues 1-2, pp.105-130 Về hành vi ứng xử Trung Quốc, tác giả Hồng Anh (2012) có “Trung Quốc tái hăng – Một phân tích dựa lý thuyết viễn cảnh (Prospect Theory)”, Nghiên cứu Trung Quốc số 10 (134), trang 75… Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến hành vi ứng xử Trung Quốc nước ASEAN Biên Đông, hành vi Trung Quốc vi phạm DOC đa đ ̃ ươcc̣ phân tich́ nh iều nghiên cứu Tuy nhiên, nhìn chung, với phạm vi nghiên cứu đề tài ―Việt Nam Trung Quốc việc thực Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông‖ chưa có cơng trình nghiên cứu Đây vấn đề không giai đoạn nay, đề tài nghiên cứu vấn đề cần thiết, đề tài tiếp thu có chọn lọc những kết nghiên cứu cơng trình khoa học pháp lý có liên quan để phát triển hồn thiện vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích luận văn Đưa những quan điểm đề xuất những giải pháp nhằm giải vấn đề ứng xử bên Biển Đơng tình hình Việt 3.5 Phương án “Hợp tác phát triển” Việt Nam Bên cạnh những giải pháp nêu trên, Việt Nam đưa sáng kiến cho việc hợp tác khai thác chung biển Đơng đề xuất ―hợp tác phát triển‖ Đề xuất biết tới lần ơng Đỡ Mười nêu thức chuyến thăm Thailand tháng 10 năm 1993 sau chủ trương Việt Nam triển khai thực tế Theo chủ trương ―hợp tác phát triển‖ khu vực tranh chấp không bao gồm thăm dò, khai thác tài nguyên mà cịn có lĩnh vực khác bảo vệ mơi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giữ gìn an tồn an ninh hàng hải, chống cướp biển… lĩnh vực khác phù hợp với lợi ích bên liên quan Hợp tác phát triển khu vực biển Đông nhằm mục đích đảm bảo phục vụ lợi ích bên liên quan, biến biển Đông thành khu vực hịa bình, hợp tác phát triển bền vững Các bên tranh chấp phải tuân thủ nguyên tắc nêu DOC, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS) nguyên tắc luật pháp quốc tế thừa nhận rộng rãi Về phạm vi thực hiện, việc hợp tác phát triển thực những vùng có tranh chấp thực Khu vực có tranh chấp thực khu vực chồng lấn những đòi hỏi chủ quyền bên liên quan có pháp lý lịch sử vững chắc, phù hợp với quy định luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Luật biển năm 1982 bên thừa nhận vùng có tranh chấp Như vậy, biển Đơng vùng có tranh chấp khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa khu vực ngồi 200 hải lý tính từ đường sở quốc gia ven biển Ngồi cịn kể đến vùng thềm lục địa phía Nam Tây Nam Việt Nam coi vùng chồng lấn bên thừa nhận những đòi hỏi chủ quyền giữa Việt Nam với 75 Malaysia; giữa Việt Nam, Thailand Malaysia hay vùng nước lịch sử giữa Việt Nam Campuchia Tại vùng biển này, thực tế cho thấy, việc triển khai hợp tác phát triển tiến hành thuận lợi đáp ứng tiêu chí việc xác định vùng thực có tranh chấp Do vậy, hoạt động bên vùng biển quốc gia mà khơng có chấp thuận quốc gia coi hành vi vi phạm chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia ven biển Theo lẽ đó, những hành vi coi tinh thần hợp tác cần bị loại trừ nhằm tránh gây những căng thẳng khu vực Chẳng hạn hành động Trung Quốc Philipines ký kết thỏa thuận thăm dò địa chấn biển chung khu vực có tranh chấp nhiều bên, có Việt Nam, mà khơng có đồng thuận Việt Nam vi phạm chủ quyền Việt Nam ngược lại tinh thần DOC Sau Việt Nam kiên phản đối, Trung Quốc Philippines phải huỷ bỏ thỏa thuận hai bên ký kết thỏa thuận ba bên thăm dò địa chấn khu vực Tóm lại, từ những giải pháp nêu Chương III, thấy tranh chấp biển Đơng, có nhiều ý tưởng, đề xuất những giải pháp tạm thời cụ thể: từ mức độ xây dựng lòng tin, đến quản lý khai thác tài nguyên chung khu vực Trong khu vực biển Đơng, nhiều mơ hình hợp tác chung thành cơng, khơng mơ hình mãi trở thành thực Những mơ hình hợp tác muốn thành cơng phải thỏa mãn điều kiện sau: Một là, Đáp ứng nhu cầu lợi ích chung bên; Hai là, Việc khai thác chung thực khu vực chồng lấn xác định rõ ràng, tạo tuyên bố chủ quyền bên phù hợp với luật pháp quốc tế – tiêu chí quan trọng thỏa thuận khai thác chung nào; 76 Ba là, Cơ chế, phương thức hợp tác khai thác chung sở luật pháp quốc tế Tranh chấp biển Đông những tranh chấp phức tạp giới, khơng có mơ hình hay phương thức hợp tác chung áp dụng thành cơng biển Đơng Trong đó, điều quan trọng hợp tác khai thác chung phải đảm bảo phân chia lợi ích bên cách bình đẳng; Bốn là, Việc hợp tác khai thác chung không ảnh hưởng đến trình đàm phán yêu sách chủ quyền mỡi bên Cơ sở để bên đạt thỏa thuận hợp tác phát triển việc hợp tác không phương hại đến lập trường, trình đàm phán giải pháp cuối phân định vùng biển chồng lấn giữa bên Có thể nói, bối cảnh tranh chấp biển Đơng mặt trị, nước khu vực chưa có lịng tin mức độ định để gác tranh chấp sang bên tiến hành hợp tác khai thác chung tồn biển Đơng 77 KẾT LUẬN Cuộc tranh chấp biển Đông tranh chấp phức tạp, khó giải quyết, chừng mà tranh chấp cịn tồn khu vực bị đe dọa ổn định Những tranh chấp khu vực biển Đông, đặc biệt khu vực hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thể đan xen, cân nhắc thể sách đối nội đối ngoại Các quốc gia không dễ dàng từ bỏ chủ quyền khu vực Chủ quyền mỗi quốc gia quan niệm đặc biệt thiêng liêng Chính vậy, giải pháp cho việc giải vấn đề chủ quyền cho bên yêu sách mờ mịt, chưa có lối Để đến giải pháp lâu dài cho tranh chấp, quốc gia có liên quan phải sẵn sàng khơng q đề cao tinh thần dân tộc, giảm bớt nghi kỵ lẫn chấp nhận nhân nhượng, thỏa hiệp Điều dẫn đến hợp tác, có lợi Cho đến thời điểm nay, số thương lượng nhằm đến thỏa thuận việc phát triển tài nguyên số vùng tranh chấp khác giới mang lại kết coi những khuôn mẫu cho việc quản lý phát triển tài nguyên biển Đông Cũng giống tranh chấp biển Đông, mỗi thỏa thuận nhằm giải những vấn đề liên quan đến tranh chấp chủ quyền, quyền tài phán biển, những tính tốn địa chiến lược quyền tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên Qua thỏa thuận này, học hỏi nhiều điều những cách thức biện pháp mà những thỏa thuận xử lý vấn đề chủ quyền hóc búa, vấn đề phạm vi chiều hướng quyền, những nhiệm vụ trách nhiệm bên liên quan Những gơị ývềmô hinh̀ môṭCOC Biển Đông ởtrên đươcc̣ hinh̀ thành từ góc độ tìm kiếm phương thức không để tranh chấp lãnh thổ vùng biển Biển Đơng đe dọa hịa bình , an ninh khu vưcc̣ vàcản trởcác hoaṭ 78 đôngc̣ sử dungc̣ vùng biển mơṭcách hịa binh̀ , hơpc̣ pháp, phù hợp với Công ước Luâṭbiển 1982 Đểđaṭđươcc̣ mucc̣ đích vừa nêu , COC Biển Đông không điều chinhệ̉ hành vi ứng xử bên trưcc̣ tiếp liên quan đến tranh chấp lãnh thổ, vùng biển Biển Đông , mà phải điều chỉnh hành vi ứng xử tất bên tham gia sử dụng vùng biển Và đó, khơng thể mối quan tâm riêng nước ven Biển Đông , măcc̣ dùcác nước cólơị ich́ sát sườn việc trì hịa bình , an ninh vàkhảnăng khai thác Biển Đông phucc̣ vu c̣phát triển kinh tế Các nước ASEAN đạt thỏa thuận cấp cao vềviêcc̣ soaṇ thảo vàthông qua COC Môṭsốcường quốc , Trung Quốc , Mỹ,… đa ̃bày tỏýkiến ủng hơ c̣ Vai trịtich́ cưcc̣ , chủ động nước ASEAN nhân tố thúc đẩy tiến trình này./ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Hoàng Anh (2012), “Trung Quốc tái hăng – Một phân tích dựa lý thuyết viễn cảnh (Prospect Theory)‖, Nghiên cứu Trung Quốc, 10 (134), tr.75 ASEAN (1996), “Tuyên bố chung hội nghị Bộ trưởng ASEAN lần thứ 29”, Jakata, www.aseansec.org/1824.htm Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2007), ―Thời bật nước quốc tế tuần qua (từ đến 9/12)‖, http://www.cpv.org.vn BBC tiếng Việt (2009), BP rút khỏi dự án ởNam Côn Sơn,http://www.bbc.com BBC tiếng Việt (2012), Thâm ý TQ hộ chiếu điện tử , http://www.bbc.com BBC tiếng Việt (2012), Trung Quốc lại cắt cáp tàu BM 02, http://www.bbc.com Bộ Ngoại giao Việt Nam (2007), Việt Nam phản đối việc Trung Quốc thành lập thành phố hành Tam Sa thuộc tỉnh Hải Nam, http://www.mofa.gov.vn Duy Chiến (2014), Sự tích “đường lưỡi bò” hoang đường Trung Quốc, http://vietnamnet.vn Chính phủ (2012), Nghị định số 102/2012/NĐ-CP việc tổ chức hoạt động Kiểm ngư, Hà Nội 10 Chính phủ (2012), Nghị định số 104/2012/NĐ-CP việc quy định tàu quân nước đến nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 146/2013/NĐ-CP việc công bố tuyến hàng hải phân luồng giao thông lãnh hải Việt Nam, Hà Nội 12 Chính phủ (2014), Nghị định số 109/2014/NĐ-CP Chính phủ Quy chế bảo vệ cơng trình cảng biển luồng hàng hải, Hà Nội 80 13 Nguyễn Tấn Dũng (2014), ASEAN – Trung Quốc thảo luận Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông, http://nguyentandung.org 14 Nguyễn Tấn Dũng (2015), Sức mạnh quân Việt Nam, Nga bàn giao tàu ngầm Kilo thứ cho Việt Nam, http://nguyentandung.org 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Việt Nam phản đối việc Trung Quốc thành lập thành phố hành quản lý hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, http://www.cpv.org.vn 16 Đỡ Thanh Hải Nguyễn Thùy Linh (2014) Chính sách Trung Quốc tranh chấp Biển Đông từ 2007 đến 2012, http://nghiencuuquocte.net 17 Trần Duy Hải (chủ biên) (2010), Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông, Bộ Ngoại giao, Ủy ban Biên giới quốc gia, Hà Nội 18 Hu Jintao (2004), China’s Development is an Opportunity for Asia, Bài phát biểu Diễn đàn Bo’ao, Hội nghị thường niên Châu Á, http://www.china.org.cn 19 Hoàng Lan (2012), Việt Nam phản đối Trung Quốc làm đứt cáp tàu Bình Minh 02, http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi 20 Liên Hợp Quốc (1982), Công ước Luật Biển 21 Hồng Phương Loan (2011), Hạ nhiệt Biển Đơng trò chơi hai mặt, Tuần Việt Nam 22 Việt Long (2011), Về trình từ DOC đến Bản Quy tắc hướng dẫn, từ gợi mở hướng COC tương lai, http://nghiencuubiendong.vn 23 Thụy Miên (2011), Trung Quốc – Philippines, lại căng thẳng lời qua tiếng lại, http://www.thanhnien.com.vn 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Biên giới Quốc gia 2003, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Biển Việt Nam, Hà Nội 81 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ (2013), Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 27 Thông xã Việt Nam (2015), Tuyên bố Chủ tịch Hội nghị cấp cao asean-26 vấn đề Biển Đông, http://www.vietnamplus.vn 28 Trần Trường Thủy (2006), Vấn đề thỏa hiệp hợp tác biển: Trường hợp ký Tuyên bố ứng xử bên Biển Đơng, Giám đốc Chương trình nghiên cứu Biển Đông, Học viện Ngoại giao Việt Nam 29 Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến 2020, Hà Nội 30 Hồng Việt (2010), Phân tích u sách “Đường lưỡi bò” theo luật quốc tế, http://nghiencuubiendong.vn 31 VOA Đài tiếng nói Hoa Kỳ (2015), Việt Nam: Hành động mời thầu dầu khí Trung Quốc phi pháp, http://www.voatiengviet.com 32 Anh Vũ (2015), Trung Quốc asean bàn Quy tắc ứng xử Biển Đông, http://vi.rfi.fr/chau-a II Tài liệu tiếng Anh 33 ASEAN (1976), Treaty of amity and Cooperation in Southeast Asia, Indonesia, 24 February 1976, www.aseansec.org/1217.htm 34 ASEAN (2000), China move toward a code of conduct in South China Sea, Asian Political News 35 ASEAN (2015), Chairman’s statement of the 26th Asean summit Kuala Lumpur & Langkawi, 27 april 2015, p10-11 http://www.asean.org 36 ASEAN, ―Framework Agreement on Comprehensive Economic CoOperation Between ASEAN and the People’s Republic of China‖ http://www.aseansec.org/13196.htm 37 BBC (2009), Hanoi protests China fishing ban, BBC, June 8, 2009, http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/8089654.stm; Controversial Chinese Ban affects more Vietnamese Fishing Vessels, Thanh Nien News 5/6/2009, Fishmen Intimidated and Harrassed by Chinese Patrol Boats, Thanh Nien News 82 38 Carl Thayer (2010), The United States and Chinese Assertiveness in the South China Sea, Security Challenges, Vol.6, No (Winter 2010), pp.7680 39 Carl Thayer (2011), From Aggressive Assertiveness to All Quiet on the East Sea Front: The South China Sea as an Issue in China- Vietnam Relation, Presentation to Conference on the South China Sea and Asia Pacific in Transition: Exploring Options for Managing Disputes, sponsored by the Center for Strategic and International Studies, Washington, D.C 40 China embassy (2002), China Offers Security Concept as ASEAN Meetings, People’s Daily, http://au.china-embassy.org 41 Chinahouston, ―China Calls for Early Finalization of South China Sea Code of Conduct‖, www.chinahouston.org 42 Foreign Minister Yang Jiechi (2011), At the ARF Foreign Ministers' Meeting, 2011/07/24, http://www.fmprc.gov.cn/eng/topics/yjccxdmwzh/t842183.htm The dotted line was formally announced by the Chinese government in 1948 China's sovereignty, rights and claims in the South China Sea were established and developed in the long course of history They have been consistently upheld by the Chinese government 43 Greg Torode (2008), Tussle for Oil in the South China Sea, South China Morning Post 44 Jane Perlez, Beijing Exibiting New Assertiveness in South China Sea 45 June TeufelDreyer; Encroaching on the Middle Kingdom?China Views of its Place in the world, http://www.baylor.edu 46 Kavi Chongkittavorn (2011), South China Sea: be aware of undercurrent, The Nation, August 2011 47 Nguyen Hong Thao (2001), Vietnam and the Code of Conduct for the South China Sea, Ocean Development and Internatinal Law, Vol.32, Issues 1-2, pp.105-130 48 Nguyen Hong Thao (2003), The 2002 Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea: A Note, Ocean Development & International Law 34 83 49 Nguyen Hong Thao and Ramses (2009), A New Legal Arrangement For the South China Sea?, Ocean Development & International Law(American), Vol N.40: 4, 333 — 349 50 Phillippines (1999), Positive ASEAN response to proposed code of conduct in the South China Sea noted, Business World, Philippines 51 Remarks by Foreign Minister Yang Jiechi (2011), At the ARF Foreign Ministers' Meeting, http://www.fmprc.gov 52 Vietnam Seaports association (1997), Ha Noi plan of action, www.vpa.org.vn 53 Wu Shicun and Ren Huaifeng (2003), ―More than a Declaration: A Commentary on the Background and the Significance of the Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea‖, Chinese Journal of International Law, (3), 311-19 54 https://www.google.com/?gws_rd=ssl#q=bi%E1%BB%83n+ %C4%91% C3%B4ng 84 ... 1.2.1 Quá trình hình thành Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc (Tuyên bố DOC) .13 1.2.2 Nội dung Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc (Tuyên bố DOC) .19... CHẤP BIỂN ĐÔNG VÀ TUYÊN BỐ VỀ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN TẠI BIỂN ĐÔNG 1.1 Tổng quan tranh chấp Biển Đông 1.1.1 Biển Đông, tầm quan trọng chiến lược với Thế giới Việt Nam 1.1.1.1 Vị trí địa lý, tiềm Biển. .. TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG VÀ TUYÊN BỐ VỀ ỨNG XỬ CỦA CÁC BÊN TẠI BIỂN ĐÔNG 1.1 Tổng quan tranh chấp Biển Đông 1.1.1 Biển Đông, tầm quan trọng chiến lược với Thế giới Việt Nam .6

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan