Xây dựng pháp luật trợ cấp nông nghiệp việt nam theo các quy định của tổ chức thương mại thế giới (WTO) luận án TS luật 62 38 60 01

233 19 0
Xây dựng pháp luật trợ cấp nông nghiệp việt nam theo các quy định của tổ chức thương mại thế giới (WTO)  luận án TS  luật  62 38 60 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp khoa học 13 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 13 Kết cấu luận án 14 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THEO QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƢƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) 15 1.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA WTO 15 1.1.1 WTO có nguồn gốc từ đời GATT 15 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ nguyên tắc WTO .18 1.1.3 Vịng đàm phán Uruguay nơng nghiệp (1986-1994) 21 1.2 KHÁI NIỆM VỀ TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP 25 1.2.1 Khái niệm trợ cấp nông nghiệp 25 1.2.2 Vai trị trợ cấp nơng nghiệp 28 1.2.3 Các loại hình trợ cấp nơng nghiệp 30 1.2.4 Khái niệm, vai trò pháp luật trợ cấp nông nghiệp WTO 39 1.2.5 Tính tất yếu khách quan việc xây dựng pháp luật trợ cấp nông nghiệp Việt Nam 44 1.3 CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ PHÁP LUẬT TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP 49 1.3.1 Về thuế quan nông sản 49 1.3.2 Về trợ cấp nông nghiệp 50 Chƣơng 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA WTO VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC VỀ TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP 53 2.1 QUY ĐỊNH CỦA WTO VỂ TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP 53 2.1.1 GATT 1994 53 2.1.2 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM) 55 2.1.3 Hiệp định nông nghiệp 57 2.2 PHÁP LUẬT TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƢỚC THÀNH VIÊN WTO 66 2.2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật trợ cấp nông nghiệp WTO .66 2.2.2 Pháp luật trợ cấp nông nghiệp Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc Thái Lan 74 2.3 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP CỦA WTO 104 2.3.1 Quy trình giải tranh chấp nông nghiệp 106 2.3.2 Quy định đối xử đặc biệt khác biệt nước phát triển hệ thống giải tranh chấp WTO 108 2.3.3 Những ưu điểm hệ thống giải tranh chấp WTO .109 2.3.4 Những khó khăn thành viên phát triển tham gia vào hệ thống giải tranh chấp WTO 110 2.3.5 Một số vụ việc trình giải DSB .111 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, ĐỊNH HƢỚNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHÁP LUẬT TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP 132 3.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 133 3.1.1 Pháp luật thuế nhập hàng nông sản 133 3.1.2 Các biện pháp phi thuế 136 3.1.3 Hỗ trợ nước 136 3.1.4 Pháp luật trợ cấp xuất 163 3.2 ĐỊNH HƢỚNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT WTO 169 3.2.1 Định hướng 170 3.2.2 Một số nguyên tắc 172 3.3 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 177 3.3.1 Về pháp luật thuế nhập 177 3.3.2 Về biện pháp phi thuế 178 3.3.3 Về hỗ trợ nước 181 3.3.4 Về trợ cấp xuất 182 3.4 XÂY DƢƢ̣NG LUẬT TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM .183 3.4.1 Cơ chế vận hành xây dựng luật chuyên biệt trợ cấp 183 3.4.2 Một số vấn đề xây dựng Luật trợ cấp nông nghiệp Việt Nam 184 3.4.3 Đề xuất dự thảo Luật trợ cấp nông nghiệp Việt Nam .193 KẾT LUẬN 207 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 210 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACC4 : Bảng kê khai sách pháp luật nơng nghiệp Việt Nam theo yêu cầu WTO AC-AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc ADB : Ngân hàng phát triển châu Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN AMS : Tổng lượng hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương CAP : Chính sách nơng nghiệp chung Châu Âu CEPT/AFTA: Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung DS : Hỗ trợ nước DSB : Cơ quan giải tranh chấp WTO EEP : Chương trình đẩy mạnh xuất Hoa Kỳ EGP : Chương trình bảo đảm xuất Hoa Kỳ EU : Liên minh châu Âu EUR : Đồng tiền chung châu Âu JICA : Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản GATS : Hiệp định liên quan đến thương mại dịch vụ GATT : Hiệp định chung thương mại hàng hố HS : Hệ thống hài hịa thuế quan IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ITO : Tổ chức thương mại quốc tế MFN : Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc NT : Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia NTM : Các biện pháp phi thuế quan OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế TRIMS : Hiệp định Thương mại liên quan đến biện pháp đầu tư TRIPS : Hiệp định liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ SCM : Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng SPS : Hiệp định kiểm dịch động thực vật VCCI : Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trước phát triển kinh tế quốc tế, quốc gia giới tiến hành điều chỉnh hệ thống sách pháp luật nước với nhiều mục tiêu tăng tính cạnh tranh, suất, sản lượng sản phẩm nước, có việc thực cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia trước tác động cam kết quốc tế đem lại WTO tổ chức thương mại giới , gồm Hiệp định quy tắc kinh tế, thương mại, nơng nghiệp v.v , cam kết tổ chức thực quan hệ kinh tế quốc gia thành viên chiếm số lượng lớn Trong trình đàm phán thành viên WTO, quy tắc nơng nghiệp ln đóng vai trò quan trọng lịch sử phát triển tổ chức Có nói đàm phán nơng nghiệp nội dung WTO tính phức tạp ảnh hưởng đến hàng tỷ nơng dân, thương nhân người tiêu dùng giới Việc nghiên cứu Hiệp định nông nghiệp quy định liên quan đến trợ cấp, hỗ trợ nông nghiệp WTO, có Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng, GATT 1994 đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc ban hành sách pháp luật trợ cấp nông nghiệp quốc gia1 Nghiên cứu nội dung trợ cấp nông nghiệp theo quy định WTO nội dung quan tâm hàng đầu quốc gia giới, có Việt Nam Việc nghiên cứu góp phần đặt móng xây dựng sách pháp luật quốc gia trợ cấp nông nghiệp phù hợp với quy định trợ cấp tổ chức thương mại lớn hành tinh Để thực Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng quy định liên quan đến trợ cấp nông nghiệp WTO, nghiên cứu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trợ cấp nông nghiệp đòi hỏi cấp thiết Ngày 05 tháng 08 năm 2008, Ban Chấp hành Trung ương ban hành WTO: Tổ chức thương mại giới Nghị số 26/NQ-TW2 nông nghiệp, nông dân, nông thơn qua khẳng định quan điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực, đồng thời tăng mạnh đầu tư Nhà nước xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân Giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên nông dân Xây dựng xã hội nơng thơn ổn định, hồ thuận, dân chủ, có đời sống văn hố phong phú, đậm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân Nghị rõ số hạn chế yếu nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn cịn bất cập so với thực tiễn, chưa hình thành cách có hệ thống quan điểm lý luận phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn; chế, sách phát triển lĩnh vực thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương, sách khơng hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, bổ sung kịp thời Đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, tổ chức đạo thực công tác quản lý nhà nước nhiều bất cập, yếu Vai trò cấp uỷ, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng việc triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiều nơi cịn hạn chế Xem thêm tồn văn Nghị 26 địa http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thuc-hien-Nghi-quyet26NQTW-can-dac-biet-chu-y-nang-cao-doi-song-nong-dan/20119/98847.vgp, có đề cập đến việc thực Nghị 26 cần ý nâng cao đời sống nông dân Mặc dù Việt Nam đạt nhiều thành tựu nâng cao suất trồng, vật nuôi, quy mơ sản xuất nhỏ bé (bình qn nước 0,8 đất nơng nghiệp/hộ gia đình) nên suất lao động bị hạn chế Thu nhập đa số hộ nơng dân thấp dẫn đến khơng có vốn tái đầu tư mở rộng áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Chất lượng nông sản hàng hố nhìn chung cịn thấp khơng đồng thách thức lớn thị trường nước xuất Đây tiền đề để Việt Nam ban hành quy định pháp luật, sách nhằm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp thời kỳ hội nhập thực cam kết Trong WTO, Hiệp định nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh vấn đề liên quan đến sách, luật pháp nông nghiệp quốc gia thành viên quy định tiếp cận thị trường, hỗ trợ nước trợ cấp xuất Các quy định Hiệp định tương đối phức tạp khó việc thực liên quan trực tiếp đến việc sửa đổi luật pháp nước lĩnh vực nơng nghiệp Chính thế, thành viên WTO tiến hành nhiều nghiên cứu, đưa biện pháp, giải pháp trợ cấp nơng nghiệp nhằm hài hồ sách, luật pháp nước phù hợp với Hiệp định Tuy nhiên, vấn đề không đơn giản, không với quốc gia phát triển mà quốc gia phát triển, làm để thực hiểu Hiệp định điều phức tạp Phức tạp chỗ phải tiến hành xây dựng sửa đổi luật pháp nước theo hướng phù hợp với quy định Hiệp định việc mở cửa thị trường, ngược lại, việc sửa đổi phải nhằm bảo vệ thị trường nơng sản nước, đảm bảo an tồn, an ninh lương thực, đồng thời đảm bảo quyền lợi người nông dân, nhà sản xuất doanh nghiệp trình hội nhập Cùng với trình thực cam kết nông nghiệp WTO, Việt Nam tham gia tích cực vào q trình tự hoá thương mại khu vực Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Khu vực mậu dịch tự ASEANTrung Quốc (AC-FTA) v.v… Các cam kết mở cửa thị trường nước đem lại nhiều thách thức cho nơng lâm sản nói chung, ngành hàng có khả cạnh tranh yếu ngành chăn ni (thịt, trứng, sữa), mía đường, ngơ, bơng vv… Kể ngành hàng có khả cạnh tranh có nhiều doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ triền miên Đây thách thức không nhỏ ngành nông nghiệp Ngành nơng nghiệp Việt Nam cần phải có quy định pháp luật sách cụ thể nhằm hỗ trợ ngành hàng nông nghiệp chuyên ngành Việc xây dựng khuôn khổ pháp lý trợ cấp nơng nghiệp Việt Nam địi hỏi mang tính cấp thiết lý sau: Việt Nam chưa hình thành khn khổ pháp lý trợ cấp nơng nghiệp; chế, sách thiếu đồng bộ, thiếu tính đột phá; số chủ trương, sách khơng hợp lý, thiếu tính khả thi chậm điều chỉnh, đặc biệt lĩnh vực trợ cấp nông nghiệp Việt Nam nước nông nghiệp, 70% lao động liên quan đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp, nhiên nơng nghiệp cịn nghèo nàn, lạc hậu so với quốc gia khu vực giới Các sản phẩm xuất gạo, cà phê, cao su mặt hàng xuất chủ lực, chí đứng đầu giới số lượng, nhiên giá trị xuất không cao, bị cạnh tranh gay gắt với số quốc gia xuất khác Để nâng cao chất lượng, giá trị kim ngạch xuất mặt hàng này, cần thiết phải có sách trợ cấp, hỗ trợ đặc biệt tiến tới thực chiến lược xuất Việt Nam sang thị trường đòi hỏi chất lượng cao giá thành cạnh tranh Trong số mặt hàng nông nghiệp nhập vào Việt Nam, có nhiều sản phẩm có chất lượng giá thành rẻ sản phẩm nước, mặt sản phẩm nhập đem lại lựa chọn phong phú cho người tiêu dùng, mặt khác làm ảnh hưởng lớn đến nông dân sản xuất sản phẩm tương tự (về thu nhập, sản xuất, giá thành ) Hiện tại, sách trợ cấp nơng nghiệp chưa rõ ràng chưa có hệ thống hồn thiện nhằm hỗ trợ nơng dân giải vấn đề Trường hợp phát sinh khiếu nại từ nước thành viên, việc thu thập sách trợ cấp cho ngành nơng nghiệp nói chung, cho sản phẩm cụ thể nói riêng khó khăn chưa có hướng dẫn cụ thể từ Trung ương đến địa phương Luật trợ cấp nông nghiệp Việt Nam giải vấn đề Tại Việt Nam chưa có đạo luật hồn chỉnh nông nghiệp, đặc biệt quy định trợ cấp nơng nghiệp, việc đặt móng sở lý luận xây dựng pháp luật trợ cấp nông nghiệp cần thiết Trong WTO, vấn đề trợ cấp nông nghiệp nằm rải rác văn khác nhau, cụ thể Điều 16-GATT 1994, Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định nơng nghiệp, cần tổng hợp, nghiên cứu quy định nhằm có cách nhìn tổng thể trợ cấp nơng nghiệp Theo cam kết, Việt Nam áp dụng pháp luật trợ cấp nông nghiệp theo quy định WTO Đến thời điểm này, cam kết xây dựng sách pháp luật tổng thể trợ cấp nông nghiệp chưa thực Hệ thống pháp luật chưa đồng rõ ràng vấn đề trợ cấp liên quan đến nơng nghiệp, chưa có văn định hướng cụ thể vấn đề Tóm lại, xuất phát từ thực tiễn phát triển ngành nơng nghiệp, cần thiết phải có nghiên cứu, đề tài pháp luật trợ cấp nông nghiệp WTO Làm hài hồ sách pháp luật trợ cấp nơng nghiệp theo hướng có lợi cho Việt Nam nhằm điều tiết kinh tế nông nghiệp Việt Nam đem lại nhiều lợi ích cho nông dân chủ thể hưởng lợi khác hội nhập quốc tế, luận án "Xây dựng pháp luật trợ cấp nông nghiệp Việt Nam theo quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO)" góp phần giải câu hỏi Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Theo tìm hiểu tác giả, liên quan đến việc nghiên cứu vấn đề trợ cấp nơng nghiệp WTO có số đề tài, nghiên cứu, cụ thể sau: Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa số nghiên cứu trợ cấp nông nghiệp trợ cấp nơng nghiệp gì, trợ cấp nơng nghiệp có khác quy định trợ cấp hàng phi nông nghiệp hay khơng, trợ cấp nơng nghiệp gồm nhóm đặt số câu hỏi Chính phủ 40 Trần Quốc Hùng (2002), Nhận diện kinh tế tồn cầu hóa, Nhà xuất trẻ Hồ Chí Minh 41 Trần Quốc Hùng (2003), Trung quốc ASEAN hội nhập, thử thách mới, hội mới, Nhà Xuất trẻ Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Sổ tay phát triển thương mại WTO, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 43 Trần Khang (1996), Từ câu lạc nhà giầu giới đến Liên hợp quốc, kinh tế thương mại, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 44 Lê Quang Lâm (2005), Trung quốc gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, Nhà xuất lao động Hà Nội 45 Hoàng Thế Liên (2006), Hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất tư pháp Hà Nội 46 Bùi Xuân Lưu (Chủ biên) (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 47 Võ Đại Lược (2004), Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới, thời thách thức, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội 48 MUTRAP (2004), Những vấn đề pháp luật thương mại quốc tế quốc gia bối cảnh tồn cầu hố, Hà Nội 49 NXB Chính trị quốc gia, (2001) Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 50 Oxfam Anh Oxfam Hong Kong (2001), Luá gạo người nghèo tự hóa thương mại Việt Nam 51 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 52 Quốc hội (2005), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 53 Đỗ Tiến Sâm (2002), Trung Quốc gia nhập WTO tác động Đông Nam Á, Nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội 54 Nguyễn Văn Thanh (2007), Thành viên WTO thứ 150, học kinh nghiệm từ nước trước, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 55 Võ Trí Thành (2007), Khảo sát doanh nghiệp Việt Nam vào thị 213 trường EU, Nhà xuất Tài Hà Nội 56 Dương Ngọc Thí (2007), Cam kết thuế quan phi thuế quan nông nghiệp Việt Nam gia nhập WTO, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 57 Nguyễn Thị Thu Trang (2009), cẩm nang doanh nghiệp WTO cam kết WTO Việt nam, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Từ (2008), tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 59 Thủ tướng Chính phủ (2010): Quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 5/1 phê duyệt đề án phát triển văn hóa nơng thơn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 60 Thủ tướng Chính phủ (2010): Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 6/1 phê duyệt đề án Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010 2015 định hướng đến năm 2020 61 Thủ tướng Chính phủ (2008): Quyết định số 52/2008/QĐ-TTg ngày 25/4 việc phê duyệt đề án quy hoạch phát triển khu kinh tế cửa Việt Nam đến năm 2020 62 Thủ tướng Chính phủ (2009): Quyết định số 105/QĐ-TTg ngày 19/8 ban hành quy chế quản lý cụm cơng nghiệp 63 Thủ tướng Chính phủ (2008): Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu 64 Thủ tướng Chính phủ (2008): Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12 Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà 65 Thủ tướng Chính phủ (2010): Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/1 việc phê duyệt đê án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 66 Thủ tướng Chính phủ (2010): Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 2/2 chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng nơng thơn 67 Thủ tướng Chính phủ (2010): Quyết định số 249 ngày 10/2 việc 214 phê duyệt đề án phát triển dịch vụ môi trường đến năm 2020 68 Thủ tướng Chính phủ (2011): Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 1/3 việc thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013 69 Thủ tướng Chính phủ (2011): Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 3/3/2011 phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 70 Thủ tướng Chính phủ (2009): Quyết định số 491/ QĐ-TTg ngày 16/4 việc ban hành tiêu chí quốc gia nơng thơn 71 Thủ tướng Chính phủ (2010): Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4 phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020 72 Thủ tướng Chính phủ (2010): Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020 73 Thủ tướng Chính phủ (2009): Quyết định số 1002 QĐ/TTg ngày 13/7 phê duyệt đề án nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 74 Thủ tướng Chính phủ (2008): Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23/9 việc phê duyệt đề án ‖Quy hoạch phát triển khu kinh tế ven biển Việt nam đến năm 2020 75 Thủ tướng Chính phủ (2009): Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11 phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 76 Tổ chức thương mại giới (1994), Hiệp định nông nghiệp 77 Tổng cục thuế (2003), Biểu thuế xuất nhập ưu đãi, Hà Nội 78 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia - Ngân hàng giới (2005), Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO, Kỷ yếu diễn đàn Hà Nội tổ chức ngày - 4/6 79 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Tìm hiều tổ chức thương mại giới (WTO) 80 VCCI-Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, Hệ thống ngắn 215 gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam – Trợ cấp nông nghiệp – Cam kết gia nhập WTO lĩnh vực nông nghiệp TIẾNG ANH 81 Aubert, Claude, and Xiande Li (2004), ―‗Peasant Burden‘ Taxes and Levies Imposed on Chinese Farmers,‖ Agricultural Policies in China After WTO Accession, Paris: Organisation for Economic Cooperation and Development, 2002, pp 160-79 Chen, Xiwen ―Issues Concerning the Increasing of Grain Output and Farmers‘ Incomes,‖ Xuexi Shibao, in Chinese, translated by Foreign Broadcast Information Service 82 Aubert, Claude, and Xiande Li (2002), ―‗Peasant Burden‘ Taxes and Levies Imposed on Chinese Farmers,‖ Agricultural Policies in China After WTO Accession, Paris: Organisation for Economic Cooperation and Development, pp 160-79 83 Ackerman, F (2005), The Shrinking Gains from Trade: A Critical Assessment of Doha Round Projections Medford: Global Development and Environment Institute, Tufts University 84 Adato, M., and R Meinzen-Dick, eds (2007), Agricultural research, livelihoods, and poverty: Studies of economic and social impact in six countries Baltimore: Johns Hopkins University Press 85 Alston, J M., T J Wyatt, P G Pardey, M C Marra, and C ChanKang (2000), A meta-analysis of rates of return to agricultural R&D: Ex pede Herculem? IFPRI Research Report 113 Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute 86 Alston, Julian M., and Jennifer S James (2002), ―The Incidence of Agricultural Policy.‖ Chapter 33 in B L Gardner and G C Rausser, eds., Handbook of Agricultural Economics Vol Amsterdam: Elsevier Pp 1689–1749 87 Alternatives to Slash-and-Burn Programme (ASB) (2003), Balancing Rainforest Conservation and Poverty Reduction Policy Briefs 05 Nairobi: ASB Programme, ICRAF 216 88 Anderson, K (1997), Agricultural Trade Liberalization and the Environment: A Global Perspective The World Economy 15:153– 171 Cited in Lankoski 89 Anderson, K., J Francois, T Hertel, B Hoekman, and W Martin (2000), Potential Gains from Trade Reform in the New Millennium Presented at the Third Annual Conference on Global Economic Analysis, Melbourne, Australia, 27–30 June 90 Anderson, K and W Martin (2006), Agriculture , Trade Reform, and the Doha Agenda In Anderson, K and W Martin (Eds.), Agricultural Trade Reform and the Doha Development Agenda (pp 3–35) Washington, D.C.: World Bank 91 Anderson, K., W Martin, and D van der Mensbrugghe (2006), Market and Welfare Implications of Doha Reform Scenarios In Anderson, K and W Martin (Eds.), Agricultural Trade Reform and the Doha Development Agenda (pp 333–399) Washington, D.C.: World Bank, 92 Audley, J.J., D.G Papademetriou, S Polaski, and S Vaughan (2004), NAFTA‘s Promise and Reality: Lessons from Mexico for the Hemisphere Washington, D.C.: Carnegie Endowment for International Peace Bayon, R 2004 Case Study: The Mexico Forest Fund The Katoomba Group Online at http://ecosystemmarketplace.com/pages/article.news.php?component _ id=2049&component_version_id=3173&language 93 Beijing (2004), China Agriculture University Press, June 2004 Xinhua Domestic News Service ―Regulations on Grain Distribution Management (Authorized Release),‖ in Chinese, translated by Foreign Broadcast Information Service, June 3, 2004.Xinhua News Agency, various new reports 94 Benin, S., M Johnson, and B Omilola (2010), Monitoring and evaluation (M&E) system for the Comprehensive Africa Agriculture Development Programme (CAADP) ReSAKSS Working Paper 217 Washington, D.C.: Regional Strategic Analysis and Knowledge Support System facilitated by the International Food Policy Research Institute 95 Berdegué, J., and G Escobar (2011), Agricultural knowledge and information systems and poverty reduction Agricultural Knowledge and Information Systems Discussion Paper Washington, D.C.: World Bank 96 Bourguignon, F., and L Pereira da Silva, eds (2003), The impact of economic policies on poverty and income distribution: Evaluation techniques and tools Washington, D.C., and Oxford, U.K.: World Bank and Oxford University Press 97 Byerlee, D (2000), Targeting poverty alleviation in priority setting for agricultural research 98 Bendz, K Agricultural Situation (2004), Rural Development in the European Union Global Agriculture Information Network (GAIN) Report No E34095 Brussels: USDA Foreign Agricultural Service 99 Borrell, B and D Pearce (1999), Sugar: The Taste Test of Trade Liberalization Canberra and Sydney: Center for International Economics 100 Brandão, A.S.P., G Castro de Rezende, and R Wanderley da Costa Marques (2005), Agricultural growth in the period 1999–2004: Outburst in soybeans area and environmental impacts in Brazil Discussion Paper 1103 Rio de Janeiro: Instituto de Pesquisa Economica Aplicada 101 Brottem, L (2005), The Limits of Cotton: White Gold Shows its Dark Side in Benin Silver City, NM and Washington, D.C.: Foreign Policy in Focus 102 Bendz, K Agricultural Situation (2004), Rural Development in the European Union Global Agriculture Information Network (GAIN) Report No E34095 Brussels: USDA Foreign Agricultural Service 103 Borrell, B and D Pearce (1999), Sugar: The Taste Test of Trade 218 Liberalization Canberra and Sydney: Center for International Economics 104 Brandão, A.S.P., G Castro de Rezende, and R Wanderley da Costa Marques (2005), Agricultural growth in the period 1999–2004: Outburst in soybeans area and environmental impacts in Brazil Discussion Paper 1103 Rio de Janeiro: Instituto de Pesquisa Economica Aplicada 105 Brottem, L The Limits of Cotton (2005), White Gold Shows its Dark Side in Benin Silver City, NM and Washington, D.C.: Foreign Policy in Focus 106 Chigunta, F., R Herbert, M Johnson, and R Mkandawire (2004), The Changing Policy Environment Facing African Agriculture In Haggblade, S (Ed.), Building on Successes in African Agriculture Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute 107 Clay, J (2004), World Agriculture and the Environment: A Commodity-by- Commodity Guide to Impacts and Practices Washington, D.C.: World Wildlife Fund and Island Press 108 Cline, W.R (2003), Trading Up: Trade Policy and Global Poverty Global Trade and Development Brief 2(4) 109 Cline, W.R (2004), Trade Policy and Global Poverty Washington, D.C.: Center for Global Development Commission for Africa 2005 Our Common Interest: Report of the Commission for Africa Online at http://www.commissionforafrica.org/english/report/thereport/ english/11- 03-05_cr_report.pdf 110 China Grain Network (2005), ―Recent announced policies to encourage grain production from various localities,‖ online report in Chinese, China Ministry of Agriculture, Analysis and Forecast, April 15, 2004, Fan, Ping ―2004 Farmers Development Report,‖ online report in Chinese, China social analysis and forecast report, Chinese Academy of Social Sciences, Sociology Research Institute 111 China’s New Farm Subsidies Economic Research Service/USDA Li, 219 Deshui (2004), National Economy Maintains Steady Growth,‖ online report in Chinese, National Bureau of Statistics, January 25, 2005, http://www.stats.gov.cn/tjfx/jdfx/t20050125_402225538.htm Liu, Jian, Jiwei Niu, and Xianju Duan ―200 Billion RMB Flow of Public Finance Support For Farmers, But Only a Trickle Reaches Them,‖ Xinhua News 112 China, (2008), Grants, Loans and Other Incentives DS 387-WTO 113 Carden, F (2009), Knowledge to policy: Making the most of development research Ottawa: International Development Research Centre 114 CRS report for Congress (2007), Potential challenges to US Farm Subsidies in the WTO – Order Code RL 33697 115 Chen, Xiwen (2004), “Issues Concerning the Increasing of Grain Output and Farmers‘ Incomes,‖ Xuexi Shibao, in Chinese, translated by Foreign Broadcast Information Service 116 China Grain Network (2004), “Recent announced policies to encourage grain production from various localities,‖ online report in Chinese, China Ministry of Agriculture, Analysis and Forecast, , http://www.agri.gov.cn/fxycpd/ls 117 Chigunta, F., R Herbert, M Johnson, and R Mkandawire (2004), The Changing Policy Environment Facing African Agriculture In Haggblade, S (Ed.), Building on Successes in African Agriculture Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute 118 Clay (2004), World Agriculture and the Environment: A Commodityby- Commodity Guide to Impacts and Practices Washington, D.C.: World Wildlife Fund and Island Press 119 Cline, W.R (2003), Trading Up: Trade Policy and Global Poverty Global Trade and Development Brief 2(4) 120 Cline, W.R (2004), Trade Policy and Global Poverty Washington, D.C.: Center for Global Development Commission for Africa 2005 Our Common Interest: Report of the Commission for Africa Online 220 at http://www.commissionforafrica.org/english/report/thereport/ english/11- 03-05_cr_report.pdf 121 Department for International Development, UK (2002), Better Livelihoods for Poor People: The Role of Agriculture Online at http://www.tradeobservatory.org/library.cfm?RefID=25648 122 Diao, X., E Díaz-Bonilla, and S Robinson (2005), How Much Does It Hurt?: The Impact of Agricultural Trade Policies on Developing Countries Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute 123 Diao, X., E Díaz-Bonilla, S Robinson, and D Orden (2005), Tell Me Where it Hurts, An‘ I‘ll Tell You Who to Call: Industrialized Countries‘ Agricultural Policies and Developing Countries Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute 124 Díaz-Bonilla, E and A Gulati (2003), IFPRI Annual Report Essay:Developing Countries and the WTO Negotiations Online at http://www.ifpri.org/pubs/books/ar2002/ar2002_essay02.htm 125 Dolan, C., M Opondo, and S Smith (2003), Gender, Rights & Participation in the Kenya Cut Flower Industry Natural Resources Institute Report No 2768, SSR Project No R8077 126 Elliott, K.A (2004), Agricultural Protection in Rich Countries: How Did We Get Here? Center for Global Development Working Paper 47 Online at http://www.cgdev.org/ content/publications/detail/2742 127 Elliott, K.A (2006), Big Sugar and the Political Economy of US Agricultural Policy Center for Global Development Brief Washington, D.C.: Center for Global Develoment Environmental Working Group (EWG) 2006a Dead in the Water Washington, D.C.: Environmental Working http://www.ewg.org/reports/deadzone/ Group Online Environmental Working Group (EWG) 2006b Farm Subsidy Database 128 European Communities (2009), Measures Prohibiting the Importation and Marketing of Seal Products, DS400-WTO 221 at 129 European Communities, (2009), Certain Measures Affecting Poultry Meat and Poultry Meat Products from the United States, DS389 – WTO 130 European Commission (2004), The Common Agricultural Policy – A Policy Evolving with the Times Online at http://ec.europa.eu/comm/agriculture/publi/capleaflet/cap_en.htm Faeth, P and P McGinnis 1997 Production and Trade-Related Pollution Estimates for Industrial Sectors in Latin America Washington, D.C.: World Resources Institute 131 Faeth, P., R Repetto, K Kroll, Q Dai, and G Helmers (2001), Paying the Farm Bill: U.S Agricultural Policy and the Transition to Sustainable Agriculture Washington, D.C.: World Resources Institute 132 Food and Agriculture Organization of the United Nations (2004), The State of Food and Agriculture 2004 Rome: Food and Agriculture Organization of the United Nations Gallagher, K.P 2005 Putting Development First: The Importance of Policy Space in the WTO and IFIs London: Zed Books, Ltd 133 Fan, Shenggen (2005), ―Production and Productivity Growth in Chinese Agriculture: New Measurement and Evidence,‖ Food Policy 22(3)(June 1997):213-28 Gale, Fred, Robert Collender, Frederick Crook, Paul Ellinger, and John Moore ―Financing China’s Modernization,” unpublished trip report, USDA/ERS 134 Fan, S., L Zhang, and X Zhang (2002), Growth, inequality and poverty in rural China: The role of public investments Research Report 125 Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute 135 Fan, Ping (2005), ―2004 Farmers Development Report,‖ online report in Chinese, China social analysis and forecast report, Chinese Academy of Social Sciences, Sociology Research Institute, January 17, 2005, 222 http://www.sociology.cass.net.cn/shxw/shgz/shgz12/P020050117253 494370804.pdf 136 Fan, Shenggen (2005), ―Production and Productivity Growth in Chinese Agriculture: New Measurement and Evidence,‖ Food Policy 22(3)(June 1997):213-28 Gale, Fred, Robert Collender, Frederick Crook, Paul Ellinger, and John Moore ―Financing China‘s Modernization,‖ unpublished trip report, USDA/ERS 137 GDPRD (2006), Joint donor concept on rural development Global Development Platform for Rural Development, c/o German Federal Ministry for Economic Cooperation and Development, Bonn, Germany Mimeo 138 Gardner, Bruce L (1992), ―Changing Economic Perspectives on the Farm Problem.‖ Journal of Economic Literature 30 (March 1992): 62–101 139 Hebei Rural Survey Team ―New Development in Opening of the Grain Market—Hebei Corn Procurement Survey Report,‖ online report in Chinese (2004), ―Three Rurals‖ Network, http://www.sannong.gov.cn 140 Heilongjiang Rural Survey Team ―Rural Social Problems Caused by ‗Direct Grain Subsidies‘ That Cannot Be Ignored,‖ online report in Chinese,(2004), ―Three Rurals‖ Network, http://www.sannong.gov.cn 141 Heilongjiang Rural Survey Team ―Survey of Grain Marketing Participation of Private Grain Merchants in Heilongjiang Province,‖ online report in Chinese (2004), ―Three Rurals‖ Network, http://www.sannong.gov.cn 142 Huang, Jikun, and Scott Rozelle (1996), ―Technological Change: Rediscovering the Engine of Productivity Growth in China‘s Rural Economy,‖ Journal of Development Economics 49(2)(May 1996):337-69 143 Hall, A., L Mytelka, and B Oyeyinka (2005), Innovation systems: 223 Implications for agricultural policy and practice ILAC Brief Rome: Institutional Learning and Change Initiative 144 Hebei Rural Survey Team (2004), ―New Development in Opening of the Grain Market—Hebei Corn Procurement Survey Report,‖ online report in Chinese, November 11, 2004, ―Three Rurals‖ Network, http://www.sannong.gov.cn Heilongjiang Rural Survey Team ―Rural Social Problems Caused by ‗Direct Grain Subsidies‘ That Cannot Be Ignored,‖ online report in Chinese, April 29, 2004, ―Three Rurals” Network, http://www.sannong.gov.cn 145 Heilongjiang Rural Survey Team (2004), ―Survey of Grain Marketing Participation of Private Grain Merchants in Heilongjiang Province,‖ online report in Chinese, November 11, 2004, ―Three Rurals‖ Network, http://www sannong.gov.cn Huang, Jikun, and Scott Rozelle ―Technological Change: Rediscovering the Engine of Productivity Growth in China‘s Rural Economy,‖ Journal of Development Economics 49(2)(May 1996):337-69 Jiang, Guocheng ―China Offers Farmers 11.6 Billion Yuan Direct Grain Subsidies: Minister,‖ Xinhua News Agency, October 13, 2004 Kwan, Daniel ―Tax Reforms Bring ‗Hidden Harvest,‘‖ South China Morning Post 146 Jiang, Guocheng (2004), “China Offers Farmers 11.6 Billion Yuan Direct Grain Subsidies: Minister,‖ Xinhua News Agency, October 13, 2004 Kwan, Daniel ―Tax Reforms Bring ‗Hidden Harvest,‘‖ South China Morning Post 147 Johnson, D Gale (2006), Agriculture and Trade: A Study of Inconsistent Policies New York: John Wiley and Son 148 Johnson, D Gale (1991), World Agriculture in Disarray 2d ed London: Macmillan, 149 Michael Johnson and Kathleen Flaherty (2006), Strategic Analysis and Knowledge Support Systems for Agriculture and Rural Development in Africa 224 150 News Agency Domestic Service, in Chinese (2004), translated by Foreign Broadcast Information Service, June 10, 2004 Liu, Zhenwei, Haihong Ouyang, and Zhaoxin Zhang ―Studying Methods of Grain Subsidy Reform,‖ Problems in Agricultural Economics, no 5, 2003, in Chinese, http://www.usc.cuhk.edu.hk/wk_wzdetails.asp?id=3649 National Bureau of Statistics China County Socioeconomic Statistics Compilation, Beijing: China Statistics Press, 151 National Bureau of Statistics, Rural Survey Organization (2004), “Grain Subsidies in the First Half of 2004,” report in Chinese, July 23, 2004 National Bureau of Statistics China Monthly Economic Indicators 54(9) 152 National Development and Reform Commission (2004), Compilation of National Agricultural Product Cost and Profit Data—2004, Beijing: China Statistics Press, 2004 Ni, Hongri ―Five Major Issues Needing Resolution in the Abolition of the Three Agricultural Taxes,‖ China Economic Daily, online edition in Chinese, translated by Foreign Broadcast Information Service 153 Shane, Mathew, and Fred Gale China: A Study of Dynamic Growth, WRS0408, USDA/ERS, October http://www.ers.usda.gov/publications/WRS0408/ (2004), Tuan, Francis, Funing Zhong, and Bingsheng Ke ―China‘s Agricultural Policy: Past, Recent Developments and Future Alternatives,‖ in T.C Tso and He Kang (eds.), Dare to Dream: Vision of 2050 Agriculture in China 154 Organization of Economic Cooperation and Development (2003), Agricultural Policies in OECD Countries: Monitoring and Evaluation Paris: OECD 155 Sumner, Daniel A ―Implications of the USA Farm Bill of 2002 for Agricultural Trade and Trade Negotiations.‖(2003), Australian Journal of Agricultural and Resource Economics 47, no 1: 117–140 225 156 United States of America (2007), Subsidies and Other Domestic Support for Corn and Other Agricultural Products – DS357-WTO 157 United States of America (2007), Domestic Support and Export Credit Guarantees for Agricultural Products DS365-WTO 158 United States of America (2009), Certain Measures Affecting Imports of Poultry from China, DS392 – WTO 159 Wright, B D (1995), “Goals and Realities for Farm Policy.‖ In D A Sumner, ed., Agricultural Policy Reform in the United States Washington, D.C.: AEI Press Pp 9–44 160 Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute Strategic Analysis and Knowledge Support Systems for Agriculture and Rural Development 161 Xu, Xiaoqing (2005), ―2004 Review—Three Rurals Turning Point: 2005 Forecast— Three Rurals Advancement,‖ online article, http://www.grain.com.cn Zhong, Funing Personal communication with authors TRANG WEB 162 http://www.wto.org 163 http://www.agroviet.gov.vn/Pages/home.aspx 164 http://www.fao.org.vn/en-US/Home/default.aspx 165 http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EAS TASIAPACIFICEXT/EXTEAPREGTOPRURDEV/0, 166 http://www.thingsasian.com/vietnam/agriculture/stories 167 http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=884502 168 http://www.nytimes.com/2011/02/13/us/politics/13agriculture.html 169 http://www.usaid.gov/our_work/agriculture/ 170 http://europa.eu/legislation_summaries/agriculture/general_framewor k/l60032_en.htm 171 http://www.ukagriculture.com/farming_today/support_of_agriculture.cfm 172 http://capreform.eu/doha-round-agreement-would-leave-eu-farmsubsidies-untouched/ 226 173 http://www.oecd.org/document/57/0,2340,en_2649_33797_3555743 3_1_1_1_1,00.html 174 http://mqvu.wordpress.com/2011/05/15/more-support-for-chineseagricultural-investment-abroad/ 175 http://www.tradereform.org/2011/05/stewart-and-stewart-reportdetails-chinas-increasing-support-for-agriculture/ 176 http://www.whatsonsanya.com/news-15453-china-to-increaseagriculture-support-to-halt-growing-commodity-prices.html 177 http://www.nytimes.com/2011/02/13/us/politics/13agriculture.html 178 http://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=6320 179 http://www.curriculumsupport.education.nsw.gov.au/secondary/techn ology/11_12/agriculture/index.htm 180 http://www.hobbyfarms.com/farm-industry-news/2009/03/16/top-10ways-support-agriculture.aspx 181 http://en.rian.ru/business/20110623/164802555.html 182 https://www.cia.gov/library/publications/the-worldfactbook/geos/us.html 183 http://www.fas.usda.gov/itp/Policy/tradeFAQ.asp 227 ... dung luận án gồm 03 Chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận xây dựng pháp luật trợ cấp nông nghiệp Việt Nam theo quy định Tổ chức thương mại giới (WTO) Chương 2: Các quy định WTO pháp luật nước trợ. .. TRẠNG PHÁP LUẬT TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, ĐỊNH HƢỚNG, NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHÁP LUẬT TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP 132 3.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TRỢ CẤP NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ... Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định nơng nghiệp, cần tổng hợp, nghiên cứu quy định nhằm có cách nhìn tổng thể trợ cấp nông nghiệp Theo cam kết, Việt Nam áp dụng pháp luật trợ cấp nông

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan