Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ qua thực tiễn tại thành phố đà nẵng

113 25 0
Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ   qua thực tiễn tại thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM LĨNH VỰC GIAO THƠNG Đ 1.1 Vai trị công tác xử lý vi phạm hà giao thông đường 1.1.1 Xử lý vi phạm hành lĩnh đảm bảo phát triển bền vững kinh 1.1.2 Xử lý vi phạm hành lĩnh có tác dụng bảo đảm trật tự an 1.1.3 Xử lý vi phạm hành lĩnh có vai trị quan trọng phát tr đảm an ninh quốc phòng 1.2 Pháp luật xử lý vi phạm hành t đường 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm hành c thông đường 1.2.3 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chí thơng đường 1.2.4 Các hình thức xử phạt vi phạm hành khắc phục hậu lĩnh vực gia 1.2.5 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chín thơng đường 1.2.6 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chín thơng đường 1.2.7 Thủ tục xử phạt vi phạm hành thơng đường Chương 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠ LĨNH VỰC GIAO THÔNG Đ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát hệ thống giao thông đường 2.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý dân cư th 2.1.2 Hệ thống giao thông thành phố Đà N 2.1.3 Hệ thống giao thông đường thành 2.2 Thực trạng vi phạm pháp luật giao th tác xử lý vi phạm thành phố Đà N 2.2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật giao th phố Đà Nẵng 2.2.2 Nguyên nhân gây vi phạm an toàn 2.2.3 Thực trạng xử lý vi phạm an toàn gia thành phố Đà Nẵng 2.3 Thực trạng vi phạm hành lang an toàn thành phố Đà Nẵng cơng tác xử lý 2.3.1 Tình hình vi phạm hành lang an tồn 2.3.2 Cơng tác xử lý vi phạm hành lang an 2.4 Nguyên nhân vi phạm pháp luật giao Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG CA LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH THƠNG ĐƢỜNG BỘ TẠI T 3.1 Những thành tựu đạt công tác xử lý vi phạm hành ch thông đường thành phố Đà Nẵn 3.1.1 Thành tựu đạt công tác xử lĩnh vực giao thơng đường t 3.1.2 Những khó khăn, vướng mắc c hành lĩnh vực giao thơng Đà Nẵng 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu việc lĩnh vực giao thông đường t 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện pháp luật gia pháp luật lĩnh vực khác có 3.2.2 Tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp lu 3.2.3 Tăng cường công tác kiểm định chất bảo vệ môi trường xe g xe giới công tác đào tạo, sát hạ 3.2.4 Xây dựng sở hạ tầng giao thông đ công tác bảo vệ kết cấu hạ tầng giao lang an tồn đường 3.2.5 Đổi trì thường xuyên côn biến, giáo dục pháp luật giao thông đ KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATGT : An tồn giao thơng GTĐB : Giao thơng đường TNGT : Tai nạn giao thông TNGTĐB : Tai nạn giao thơng đường TTATGT : Trật tự an tồn giao thông UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 Thẩm quyền xử ph UBND cấp (3 1.2 Thẩm quyền xử ph 1.3 Thẩm quyền xử ph 2.1 Bảng tổng hợp vi p tháng đầu năm 2.2 Thống kê số lượng mở đường ngang đ tháng 06 năm 2012 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tai nạn giao thông (TNGT) vấn đề xã hội quan tâm sâu sắc, mang tính tồn cầu mà tất quốc gia giới không phân biệt nước phát triển, nước phát triển hay nước phát triển phải đương đầu thách thức lớn giới Về kinh tế, TNGT ùn tắc giao thông hàng năm làm thiệt hại từ 1% đến 3% GDP chi phí hàng năm nước phát triển, ước tính vào khoảng 100 tỷ USD Tai nạn giao thơng Việt Nam nằm tình trạng chung nước phát triển, TNGT Việt Nam tăng liên tục nhiều năm tính nghiêm trọng ngày gia tăng (bình quân 13 nghìn người chết TNGT khoảng 29.000 ca chấn thương sọ não/năm) TNGT nỗi ám ảnh đời sống xã hội nguyên nhân cản trở phát triển kinh tế đất nước Những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam nhận thức mối hiểm họa TNGT Để kiềm chế giảm thiểu TNGT, Ban Bí thư Trung ương, Chính phủ có nhiều văn đạo để ban hành sửa đổi luật, nghị định quy định thực biện pháp cấp bách phù hợp với tình hình Tuy nhiên, hiệu chưa cao ý thức chấp hành luật người tham gia giao thông thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông chưa đồng yếu kém, hiệu lực quản lý nhà nước chưa cao Ở khu vực miền trung tây nguyên nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng, có tuyến quốc lộ 1A, quốc lộ 14B nối liền địa phương vùng tạo nên hệ thống giao thông đường thuận tiện, hiệu Trong năm qua , thành phố Đà Nẵng huy đ ộng toàn sức mạnh hệ thống trị thành phố vào để triển khai thực tốt luật Quốc hội, nghị định Chính phủ đảm bảo an tồn giao thông (ATGT), đặc biệt Luật Giao thông đường (GTĐB) năm 2007 Sau 04 năm triển khai thực Luật GTĐB, bước đầu thu kết định, tình hình trật tự an tồn giao thông (TTATGT) phần cải thiện hạn chế tới mức thấp số vụ, số người chết TNGT Tuy nhiên, hoạt động GTĐB nhiều bất cập, TNGT có giảm số vụ số người chết chưa bền vững, đặc biệt tình hình vi phạm pháp luật bảo đảm TTATGT có xu hướng ngày tăng Nguyên nhân tình trạng pháp chế lĩnh vực GTĐB nhiều điểm hạn chế Điều thể mặt sau đây: Hệ thống văn pháp qui định điều chỉnh lĩnh vực có tương đối đầy đủ, tính răn đe chưa cao chưa phù hợp với tình hình thực tế nên khó triển khai thực dẫn đến hiệu điều chỉnh pháp luật hạn chế; sở hạ tầng GTĐB thời gian dài chưa quan tâm đầu tư mức tương xứng với tốc độ phát triển phương tiện giao thông giới đường bộ; trình độ hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật giao thông số người tham gia giao thơng cịn thấp xem nhẹ; cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực GTĐB chưa thật hiệu quả; vi phạm xảy không phát ngăn chặn kịp thời Hậu dẫn đến TNGT xảy làm chết người thiệt hại tài sản nhân dân Để góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn, tìm kiếm giải pháp nhằm thiết lập lại TTATGT, với mục tiêu bảo vệ tính mạng, tài sản nhân dân hết đảm bảo tính pháp chế XHCN trong lĩnh vực GTĐB cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB đóng vai trị h ết sức quan trọng , chọn đề tài "Xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ - qua thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng " để nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua có số cơng trình khoa học liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn, tiêu biểu là: 10 Luận văn thạc sĩ luật học : "Hoàn thiện quy định pháp luật về biện pháp xử phạt vi phạm hành chính ", Nguyễn Trọng Bình, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000 Luận văn phân tích hình thức xử phạt vi phạm hành đề cập văn pháp luật , ưu điểm hạn chế áp dụng thực tiễn kiến nghịhoàn thiện pháp luật lĩnh vực Luận văn thạc sĩ luật học : "Hoàn thiện pháp luật về xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên ", Nguyễn Ngọc Bích , Trường Đại học Luật Hà Nội , 2003 Luận văn đề cập đến ngu yên tắc , thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành người chưa thành niên đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Luận văn thạc sĩ luật học : "Pháp luật về xử lý vi p hạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ ở Việt Nam hiện - Một số vấn đề lý luận, thực tiễn và phương hướng hoàn thiện ", Vũ Thanh Nhàn , Trường Đại học Luật Hà Nội , 2009 Luận văn nghiên cứu thực trạng phá p luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường Việt Nam từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Luận văn thạc sĩ luật học: "Thực hiện pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông qua thực tế tỉnh Thái Nguyên", Nguyễn Quang Huy, Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp luật GTĐB, thực pháp luật thực pháp luật lĩnh vực GTĐB; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật việc đảm bảo ATGT đường bộ, đánh giá thực trạng thực pháp luật lĩnh vực bảo đảm TTATGT đường bộ; tồn tại, hạn chế, nguyên nhân khách quan, chủ quan tồn hạn chế thực pháp luật lĩnh vực bảo đảm TTATGT đường Luận văn đưa quan điểm, số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo TTATGT đường Trong cơng trình nghiên cứu , sở phân tích lý luận thực tiễn có liên quan , tác giả giới thiệu , phân tích đánh giá pháp 11 luật thực tiễn hoạt động xử lý vi phạm hành nói chung xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB tỉnh thành khác (Thái Nguyên) chưa nghiên cứu thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB thành phố Đà Nẵng Do vậy, luận văn "Xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ - qua thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng" kế thừa phần sở lý luận nghiên cứu trên, đồng thời phản ánh thực trạng thành phố Đà Nẵng nhằm cung cấp luận khoa học thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB nước nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng , nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng,chống vi phạm lĩnh vựcGTĐB Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Đề tài có mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB; đánh giá thực trạng quy định pháp luật lĩnh vực GTĐB Đà Nẵng, sở tìm bất cập, vướng mắc quy định thực tiễn áp dụng, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Đà Nẵng Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB - Nghiên cứu thực trạng thực thi quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Đà Nẵng Đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Đà Nẵng 12 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê xã hội học, phương pháp xã hội học pháp luật Những đóng góp chủ yếu mặt khoa học đề tài Đề tài chương trình chuyên khảo xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Đà Nẵng, đề tài đặt vấn đề tương đối hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Đà Nẵng; Phân tích tương đối cụ thể thực trạng thực thi quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Đà Nẵng; đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực GTĐB Đà Nẵng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng nâng cao hiệu việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB thành phố Đà Nẵng 13 bảo đảm TTATGT thành phố kể mặt tích cực tồn tại, tạo đồng thuận cao tầng lớp nhân dân việc thực bảo đảm TTATGT - Sở Giao thông Vận tải thành phố Đà Nẵng tổ chức học Luật GTĐB, nghị định Chính phủ bảo đảm TTATGT cho đội ngũ lái xe, chủ xe lực lượng bảo đảm giao thông cho 10.600 người, mở rộng học thi sát hạch giấy phép lái xe mô tô quận, huyện Lắp đặt panô, phát tờ rơi tuyên truyền ATGT bến xe, tụ điểm giao thông tuyến đường quốc lộ - Công an thành phố Đà Nẵng xây dựng phòng tranh ảnh tuyên truyền ATGT tổ chức triển lãm lưu động quận, huyện, huy động lực lượng dán thư kêu gọi thực ATGT đến gia đình 700.000 tờ, phối hợp với Báo, Đài phát truyền hình thành phố thường xuyên đưa tin tình hình TNGT thành phố Tổ chức nhiều buổi tuyên truyền TTATGT xe loa tuyến đường, tụ điểm giao thông thành phố - Sở Giáo dục Đào tạo triển khai mạnh công tác giảng dạy TTATGT tất bậc học, phối hợp với Thành Đoàn đạo 100% trường thành lập Đội tự quản ATGT học sinh, sinh viên, 25 mơ hình "Cổng trường tự quản ATGT" đạt kết - Các quận, huyện thường xuyên tuyên truyền đài truyền cho 382.500 lượt người, vận động 160.000 người viết cam kết chấp hành quy định pháp luật tham gia giao thông, kẻ vẽ 2.895 hiệu, 920 băng rôn treo khu dân cư - Thực vận động "Toàn dân tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng", từ năm 2003 Ủy ban Mặt trận tổ quốc Thành phố, Đoàn niên, Hội phụ nữ, Liên đồn lao động, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh hăng hái triển khai biện pháp bảo đảm TTATGT tới cấp hội, tới hội viên 96 - Thành Đoàn xây dựng 75 "Cổng trường tự quản an tồn giao thơng", 450 mơ hình "Ngõ phố, đoạn đường niên tự quản an tồn giao thơng", hàng ngàn mơ hình Thanh niên xung kích, Thanh niên cờ đỏ sinh hoạt lồng ghép tuyên truyền giữ gìn TTATGT Bằng hình thức tuyên truyền cụ thể, từ năm 2003 đến năm 2010, ý thức người dân toàn tỉnh nâng lên đáng kể, song nhìn chung việc thực pháp luật GTĐB người dân cịn hạn chế, tình trạng vi phạm pháp luật GTĐB nhiều, số người vi phạm không hiểu biết pháp luật GTĐB, khơng người có hiểu biết ý thức chấp hành kém, cố tình vi phạm Cùng với cơng tác tun truyền pháp luật, trình độ dân trí nâng cao, kết cấu hạ tầng GTĐB hoàn thiện, phương tiện tham gia giao thơng giảm đạt mục tiêu giảm vi phạm pháp luật GTĐB, giảm TNGT Do nhận thức, thói quen, lối sống người dân, nên công tác tuyên truyền phải cấp, ngành quan tâm tổ chức thường xuyên, đồng thời phải tun truyền có trọng điểm, chọn hình thức tuyên truyền đối tượng cho phù hợp Các đối tượng cần tập trung tuyên truyền học sinh, thiếu niên, niên, người sử dụng mô tô, xe máy; người điều khiển xe thô sơ; lái xe ô tô; cán công nhân viên chức xí nghiệp, nhân dân sống ven đường Trong năm để thực pháp luật GTĐB đường có hiệu cao, cấp, ngành phạm vi nhiệm vụ quyền hạn cần tiếp tục thực thường xuyên công tác tuyên truyền cần tập trung vào số hình thức tuyên truyền cụ thể pháp luật GTĐB sau: - Tuyên truyền miệng: Đây hình thức người nói trực tiếp với người nghe nội dung, quy định pháp luật GTĐB Mục đích hình thức tun truyền nhằm làm cho người nghe hiểu hành động theo nội dung pháp luật tuyên truyền Hiệu tuyên truyền miệng 97 không đánh giá chỗ nghe, thu hoạch sau nghe mà cao người nghe giữ niềm tin lâu dài pháp luật GTĐB Do đơn vị, quan tổ chức tổ chức tuyên truyền cần phải có nội dung tuyên truyền ngắn gọn, phù hợp với đối tượng nghe - Phát động c̣c thi tìm hiểu pháp ḷt GTĐB: Đối tượng cần tập trung cần học sinh, sinh viên, thiếu niên, cán bộ, công chức, viên chức; cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân - Tuyên truyền qua phương tiện thông tin truyền thông: Báo viết, báo điện tử, đài phát thanh, đài truyền hình phương tiện thơng tin truyền thơng phục vụ đắc lực công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật GTĐB Về hình thức tuyên truyền giáo dục pháp luật GTĐB: Tiếp tục đưa tin thời sự, viết phản ánh tình hình chấp hành luật GTĐB, dành "thời gian vàng" để phát chuyên mục ATGT, nêu lên vụ TNGT đường bộ, phân tích nguyên nhân gây tai nạn từ đề xuất giải pháp làm giảm thiểu tai nạn biện pháp phòng ngừa TNGT đường - Xây dựng và triển lãm tranh ảnh: Xây dựng panô, tranh ảnh trật tự GTĐB bến xe, doanh nghiệp kinh doanh vận tải, nhà ga, trường học, khu dân cư, nơi tổ chức hội nghị, hội thảo… từ có tác động đến ý thức người xem thời gian dài Mở triển lãm tranh ảnh ATGT đường bộ, triển lãm trưng bày tranh, ảnh, sơ đồ, bảng thống kê phân tích TNGT đường bộ, hình ảnh vụ TNGT đường nghiêm trọng xảy có điều kiện trưng bày vật xe mô tô, ô tô bị hư hỏng TNGT đường - Tuyên truyền hiệu: Cắt dán hiệu tuyên truyền, nhắc nhở chấp hành quy định pháp luật GTĐB đường phố chính, dọc tuyến đường có bố trí tín hiệu đèn giao thông, đường đô thị, đoạn đường nguy hiểm có điểm đen TNGT, nhà văn hóa khu dân cư, cấp quyền xã, phường, thị trấn, quan, trường học hội nghị 98 như: "An tồn giao thơng đường hạnh phúc cho người"; "Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường bộ"; "Chú ý đoạn đường thường xảy tai nạn", "Văn hóa giao thơng tự giác chấp hành pháp luật trật tự an tồn giao thơng", "Chung tay xây dựng xã hội giao thơng an tồn, thân thiện" - Phát đợng, xây dựng và trì thường xuyên phong trào thi đua đảm bảo trật tự ATGT đường bộ như: "Lái xe tốt, giữ xe an toàn" đội ngũ lái xe việc phát động phải nhiều đơn vị kinh doanh vận tải xe tơ, bến xe, tồn tỉnh thực cách thường xuyên có trọng điểm, tránh làm theo phong trào để báo cáo số liệu với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Trong đợt tổ chức thi phải có tham đại diện quyền địa phương Có phong trào thi đua đảm bảo ghi nhận chất lượng phong trào quan quản lý nhà nước địa phương; phong trào "Đoạn đường tự quản", phong trào "Toàn dân tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng" Ngồi tiếp tục tổ chức hình thức tun truyền truyền thống như: sinh hoạt văn hóa, in phát tờ rơi, tờ gấp, thông báo tin quận, huyện, tổ chức thi vẽ tranh, ảnh, phóng sự, ký, hát TTATGT đường để tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, soạn tài liệu ngắn gọn pháp luật GTĐB để quần chúng học tập qua sinh hoạt, Tổ nhân dân tự quản ký cam kết chấp hành Tổ chức vận động xây dựng "Văn hóa giao thơng" địa bàn thành phố Đà Nẵng, đồng thời đơn vị chức tập trung thảo luận để xây dựng đề án "Văn hóa giao thơng địa bàn thành phố Đà Nẵng", huy động ban ngành đoàn thể tham gia thực đề án Những hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói muốn đạt kết cao phải kết hợp giáo dục có tính cộng đồng với giáo dục theo đối tượng; kết hợp giáo dục gia đình với nhà trường xã hội; kết hợp với giáo dục cưỡng chế; phải tiến hành thường xun, liên tục, có chương 99 trình kế hoạch cụ thể, phải xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên có đủ nhiệt huyết, đủ trình độ hiểu biết pháp luật GTĐB, gương mẫu việc chấp hành pháp luật GTĐB Có chủ trương đưa pháp luật vào đời sống nhân dân việc tuyên truyền pháp luật thực tinh thần đạo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị ATGT quốc gia năm 2007: Đẩy mạng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật trật tự an toàn giao thông chiều rộng chiều sâu, tuyên truyền phải đến gia đình, người tham gia giao thơng Phải huy động hệ thống trị tham gia công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng, quan báo chí, thơng tin có vai trị quan trọng; cán bộ, cơng nhân, viên chức, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, học sinh, sinh viên, giáo, thầy giáo phải đóng vai trị đầu tầu gương mẫu Cơng tác tun truyền, giáo dục vừa biện pháp trước mắt, vừa biện pháp lâu dài, phải làm kiên trì, liên tục, sáng tạo để nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật trật tự an tồn giao thơng, hình thành cho nếp sống có văn hóa giao thông [62, tr 2] 100 KẾT LUẬN Qua thực trạng vi phạm pháp luật GTĐB thành phố Đà Nẵng thấy số lượng vụ vi phạm pháp luật GTĐB địa bàn thành phố ln có chiều hướng gia tăng số vụ vi phạm, tính nguy hiểm TNGT đường bộ, tổng hợp qua số người chết bị thương hàng năm vi phạm GTĐB Đây có lẽ nguyên nhân làm giảm hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Những hạn chế làm cho hiệu lực pháp luật GTĐB không đảm bảo, trật tự, kỷ cương không giữ vững Trên khắp nẻo đường, tuyến phố thành phố phổ biến diễn tình trạng xây dựng, lấn chiếm tái lấn chiếm vỉa hè, lịng đường gây tình trạng lộn xộn xây dựng, khai thác sử dụng bảo bệ kết cấu hạ tầng GTĐB Do vậy, với số giải pháp hồn thiện cơng tác xử lý vi phạm pháp luật GTĐB, nâng cao hiệu cơng tác xử lý vi phạm luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, quan chức việc tìm giải pháp hạn chế vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực GTĐB việc tuyên truyền giáo dục phạm pháp luật GTĐB cách có hiệu quả, đồng thời đưa pháp luật GTĐB vào đời sống nhân dân, cải tạo phát triển sở hạ tầng GTĐB tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng có sở hạ tầng GTĐB thuận lợi đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển đất nước Trong nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng luận chứng, giải pháp đề cập luận văn có giá trị tham khảo cấp ủy, quyền thành phố Đà Nẵng việc đưa giải pháp giảm thiểu TNGT cách ổn định, giữ vững TTATGT, phát triển kết cấu hạ tầng GTĐB bền vững phục vụ cho công phát triển kinh tế toàn thành phố thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành ủy, UBND thành phố Đà Nẵng lãnh đạo 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban An tồn giao thơng thành phố Đà Nẵng (2002), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thơng năm 2002, Đà Nẵng Ban An tồn giao thông thành phố Đà Nẵng (2003), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2003, Đà Nẵng Ban An tồn giao thơng thành phố Đà Nẵng (2004), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2004, Đà Nẵng Ban An tồn giao thơng thành phố Đà Nẵng (2005), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2005, Đà Nẵng Ban An tồn giao thơng thành phố Đà Nẵng (2006), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2006, Đà Nẵng Ban An tồn giao thơng thành phố Đà Nẵng (2007), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2007, Đà Nẵng Ban An tồn giao thơng thành phố Đà Nẵng (2008), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2008, Đà Nẵng Ban An tồn giao thơng thành phố Đà Nẵng (2009), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thơng năm 2009, Đà Nẵng Ban An tồn giao thông thành phố Đà Nẵng (2010), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2010, Đà Nẵng 10 Ban An tồn giao thơng thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông năm 2011, Đà Nẵng 11 Bộ Công an (2009), Thông tư số 27/2009/TT-BCA (C11) ngày 06/5 về quy trình tuần tra, kiểm sốt và xử lý vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ, Hà Nội 12 Bộ Giao thông Vận tải (2001), Quyết định số 5952/GTVT ngày 29/01 về việc sử dụng hành lang an toàn đường bộ và mở đường ngang đấu nối với quốc lộ, Hà Nội 102 13 Bộ Giao thông Vận tải (2001), Quyết định số 4393/2001/QĐ-BGTVT ngày 20/12 Bộ Giao thông Vận tải về việc ban hành Điều lệ báo hiệu đường bộ, Hà Nội 14 Bộ Giao thơng Vận tải (2001), Chương trình hành đợng q́c gia về an toàn giao thông giai đoạn 2001-2005, Hà Nội 15 Bộ Giao thông Vận tải (2004), Thông báo số 380/TB-BGTVT ngày 06/8 về việc thơng báo tình hình vi phạm hành lang tuyến quốc lộ, biện pháp giải quyết, Hà Nội 16 Bộ Giao thông Vận tải (2004), Quyết định số 38/2004/QĐ-BGTVT ngày 24/12 quy định trách nhiệm và hình thức xử lý đới với tổ chức cá nhân vi phạm quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, Hà Nội 17 Bộ Giao thông Vận tải (2010), Thông tư số 07/2010/TT-BGTVT ngày 11/ 02 quy định về tải trọng, khổ giới hạn đường bộ; lưu hành xe tải trọng, xe khổ giới hạn, xe bánh xích đường bộ; vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng; giới hạn xếp hàng hóa phương tiện giao thơng đường bộ tham gia giao thông đường bộ, Hà Nội 18 Bộ Giao thông Vận tải (2010), Thông tư 08/2010/TT-BGTVT ngày 19/3 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra đường bộ, Hà Nội 19 Bộ Giao thông Vận tải (2010), Thông tư số 14/2010/TT- BGTVT ngày 24/6 quy định về tổ chức và quản lý hoạt động vận tải xe ô tô, Hà Nội 20 Bộ Giao thông Vận tải (2010), Thông tư số 21/2010/TT-BGTVT ngày 10/8 quy định nhiên hạn sử dụng đối với xe ô tô chở hàng và ô tô chở người, Hà Nội 21 Bộ Giao thông Vận tải (2010), Thông tư số 24/2010/TT-BGTVT ngày 31/8 quy định về bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng, nghỉ và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ, Hà Nội 22 Bộ Giao thông Vận tải - Bộ Tài (2010), Thơng tư sớ 129/2010/TTLT-BGTVT-BTC ngày 27/8 hướng dẫn thực hiện giá cước vận tải đường bợ, Hà Nội 23 Chính phủ (1995), Nghị định số 36/CP ngày 29/5 về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ, giao thông đô thị, Hà Nội 103 24 Chính phủ (1995), Nghị định 49/NĐ-CP ngày 26/7 quy định xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ, Hà Nội 25 Chính phủ (1999), Nghị định sớ 167/1999/NĐ-CP ngày 26/11 về tổ chức quản lý đường bộ, Hà Nội 26 Chính phủ (1999), Nghị định sớ 172/1999/NĐ-CP ngày 07/12 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Bảo vệ công trình giao thơng đới với cơng trình giao thơng đường bợ, Hà Nội 27 Chính phủ (2001), Nghị định 36/2001/NĐ-CP ngày 10/7 về việc đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn giao thơng thị, Hà Nội 28 Chính phủ (2003), Nghị định 15/2003/NĐ-CP ngày 19/02 quy định về xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ, Hà Nội 29 Chính phủ (2003), Nghị định sớ 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11 quy định chi tiết thi hành một số điểm Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002, Hà Nội 30 Chính phủ (2004), Nghị định 136/2004/NĐ-CP ngày 16/6 quy định về tổ chức và hoạt động Thanh tra giao thơng vận tải, Hà Nội 31 Chính phủ (2005), Nghị định số 41/2005/NĐ-CP ngày 25/3 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật tra, Hà Nội 32 Chính phủ (2004), Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10/12 Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 33 Chính phủ (2005), Nghị định 186/2004/NĐ-CP ngày 15/11 quy định về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bợ, Hà Nội 34 Chính phủ (2007), Quyết định số 1856/QĐ-TTg ngày 27/12 Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt lại kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn đường bộ, đường sắt, Hà Nội 35 Chính phủ (2009), Nghị định sớ 91/2009/NĐ-CP ngày 21/10 quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô, Hà Nội 104 36 Chính phủ (2009), Nghị định sớ 95/2009/NĐ-CP ngày 30/12 quy định niên hạn sử dụng đối với xe ô tô chở hàng và ô tô chở người, Hà Nội 37 Chính phủ (2010), Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02 quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường bợ, Hà Nội 38 Chính phủ (2010), Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4 quy định về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ, Hà Nội 39 Cục Đường Việt Nam (2001), Quyết định số 56/QĐ-ĐBVN ngày 08/ 01 về việc ban hành quy định về công tác quản lý và bảo vệ hành lang cơng trình giao thơng, Hà Nội 40 Cục Đường Việt Nam - Cục cảnh sát Quản lý hành trật tự xã hội (2003), Quy chế phối hợp về đảm bảo trật tự hành lang an toàn giao thơng, bảo vệ cơng trình giao thông và hành lang an toàn đường bộ, Hà Nội 41 Vũ Ngọc Dương (2009), "Thực trạng giải pháp trật tự an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Hải Dương", (Đề tài nghiên cứu cấp Bộ), Khoa học công nghệ và môi trường, (4) 42 Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hợi đại biểu toàn q́c lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hợi đại biểu toàn q́c lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tài liệu học tập và nghiên cứu môn học nhà nước và pháp luật, tập I: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 105 49 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tài liệu học tập và nghiên cứu môn học nhà nước và pháp luật, tập II: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 50 Nguyễn Quang Huy (2007), Thực hiện pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông (qua thực tế tỉnh Thái Nguyên), Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội 51 Lê Thị Huyền - Minh Trí, Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 52 Trần Văn Luyện, Trần Sơn, Nguyễn Văn Chính (2003), Trật tự an toàn giao thông đường bộ - Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C Mác - Ph Ăngghen - V.I Lênin (1983), Bàn về giao thông vận tải, Nxb Sự thật, Hà Nội 54 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 55 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 56 Quốc hội (2001), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội 57 Quốc hội (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội 58 Quốc hội (2008), Luật giao thông đường bộ, Hà Nội 59 Lê Ngọc Tiến (2004), "Giáo dục pháp luật - Biện pháp quan trọng giảm thiểu tai nạn giao thông", Giao thông vận tải, (7) 60 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh bảo vệ cơng trình giao thơng, Hà Nội 61 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 62 Văn phịng Chính phủ (2008), Thơng báo sớ 17/TB-VPCP ngày 30/01 về ý kiến kết luận Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Hội nghị An toàn giao thông toàn quốc năm 2007, Hà Nội 106 ... Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành lần Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm Một hành vi vi phạm. .. phạm hành lĩnh vực GTĐB thành phố Đà Nẵng 13 Chương PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ 1.1 VAI TRÕ CỦA CÔNG TÁC XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO. .. thống giao thông thành phố Đà N 2.1.3 Hệ thống giao thông đường thành 2.2 Thực trạng vi phạm pháp luật giao th tác xử lý vi phạm thành phố Đà N 2.2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật giao th phố Đà Nẵng

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan