So sánh pháp luật việt nam và malaysia về mô hình quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng 07

108 20 0
So sánh pháp luật việt nam và malaysia về mô hình quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng  07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHNG NGA SO SáNH PHáP LUậT VIệT NAM Và MALAYSIA Về MÔ HìNH QUảN Lý TàI SảN CủA CáC Tổ CHøC TÝN DôNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Phương Nga MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN, SỰ HÌNH THÀNH CƠNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM VÀ MALAYSIA 1.1 Khái quát vấn đề lý luận quản lý tài sản loại hình Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm quản lý tài sản 1.1.2 Các loại hình cơng ty quản lý tài sản 11 1.2 Sự hình thành mơ hình Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Malaysia 12 1.2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 12 1.2.2 Tác động Nợ xấu 16 1.2.3 Thực trạng giải nợ xấu Việt Nam Malaysia 24 1.2.4 Bất cập chế xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam 28 1.2.5 Mơ hình số quốc gia công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ SO SÁNH VỚI MƠ HÌNH CỦA MALAYSIA .37 2.1 Thành lập, cấu tổ chức VAMC so sánh với mơ hình Malaysia 37 2.1.1 Quá trình thành lập 37 2.1.2 Địa vị pháp lý VAMC 38 2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động 42 2.2 Hoạt động quản lý tài sản VAMC so sánh với mơ hình Malaysia 47 2.2.1 Vốn hoạt động 47 2.2.2 Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động 51 2.2.3 Hoạt động mua nợ xấu tổ chức tín dụng 53 2.2.4 Quản lý xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 61 2.2.5 Đánh giá thực trạng hoạt động VAMC 72 2.3 Chấm dứt hoạt động Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam so sánh với mơ hình Malaysia 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VAMC 77 3.1 Những bất cập điều chỉnh pháp luật thực tiễn hoạt động VAMC 78 3.2 Định hướng hoàn thiện số kiến nghị pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động VAMC 81 3.2.1 Thứ nhất, vốn hoạt động VAMC 81 3.2.2 Thứ hai, VAMC cần có kế hoạch, thời gian xử lý nợ xấu tăng cường chức bán nợ xấu 82 3.2.3 Thứ ba, tạo thị trường mua bán nợ thứ cấp mà VAMC giữ vai trò tổ chức kinh doanh nợ 83 3.2.4 Thứ tư, hoàn thiện quy định pháp luật xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm cho VAMC 85 3.2.5 Thứ năm, cần tạo độc lập trị VAMC 94 3.2.6 Thứ sáu, tăng cường trách nhiệm VAMC xử lý nợ xấu 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN CHUNG 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC: Công ty quản lý nợ khai thác tài sản TCTD BCBS: Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng CDRD: Ủy ban tái cấu doanh nghiệp CEO: Giám đốc điều hành CIC: Trung tâm thông tin tín dụng CNTT: Cơng nghệ thơng tin Danaharta: Cơng ty quản lý tài sản Danaharta Danamodal: Tổ chức tái cấp vốn Công ty TNHH mua bán nợ Việt Nam DATC: DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước FDI: Đầu tư trực tiếp nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GTGT: Giá trị gia tăng HĐQT: Hội đồng quản trị IAS: Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS: Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế IMF: KAMCO: Tổ chức tiền tệ giới Công ty quản lý tài sản nợ thuộc Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc NSNN: Ngân sách nhà nước NHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại ODA: Hỗ trợ phát triển thức SCIC: Tổng cơng ty kinh doanh vốn nhà nước TCTD: Tổ chức tín dụng TSBĐ: Tài sản bảo đảm TTCK: Trung tâm chứng khốn USD: Đồng la Mỹ VAMC: Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam LỜI NĨI ĐẦU Lý chọn đề tài Luật TCTD 2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII kỳ họp thứ thơng qua ngày 16-6-2010, có hiệu lực từ ngày 01-012010 quy định rõ hoạt động TCTD, theo gồm hoạt động bản: nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn; phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu; Cấp tín dụng hình thức cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá, bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng, bao tốn; mở tài khoản tốn; cung ứng dịch vụ toán số hoạt động mang tính chất đầu tư Bản chất đặc thù hoạt động tổ chức tín dụng kinh doanh tiền tệ, tìm kiếm lợi nhuận chi phí huy động vốn hoạt động cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh, bao toán, chiết khấu…), vậy, thấy bên cạnh số hoạt động đầu tư, kinh doanh vốn hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng khách hàng coi hoạt động truyền thống cốt lõi mang lại lợi nhuận chủ đạo cho tổ chức tín dụng Hoạt động kinh doanh tiền tệ tiềm ẩn nhiều rủi ro, không ảnh hưởng đến hoạt động thân tổ chức tín dụng mà sụp đổ tổ chức tín dụng cịn làm ảnh hướng đến hệ thống ngân hàng kinh tế Theo chu kỳ phát triển mang tính quy luật, phát triển mạnh hoạt động cấp tín dụng thời gian định đem lại hệ tích cực tiêu cực tác động trực tiếp đến kinh tế Bên cạnh tác động tích cực cung ứng vốn cho kinh tế, giải nhu cầu đáp ứng sản xuất kinh doanh tiêu dùng khách hàng góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển hệ tiêu cực hoạt động cấp tín dụng mang lại khơng nhỏ việc cấp tín dụng khơng kiểm sốt cách cẩn trọng phịng ngừa rủi ro mức cao Hệ tiêu cực có tác động trực tiếp đến kinh tế “Nợ xấu” Thực tế nay, nợ xấu tác động tiêu cực đến việc lưu thông dịng vốn vào kinh tế tính an tồn, hiệu kinh doanh ngân hàng Nợ xấu ví bệnh ung thư quái ác Nếu phát chữa trị sớm hội xử lý cao, cịn để muộn khó cứu chữa Xuất phát từ thực trạng Nợ xấu ngày phát triển tạo tiền đề dẫn đến hình thành biện pháp xử lý nợ xấu với mục tiêu đưa tỷ lệ nợ xấu mức thấp nhất, vừa đảm bảo hoạt động an toàn cho hệ thống định chế tài chính, vừa đảm bảo định chế tài có đủ sức khỏe, khoản tốt để không ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế xã hội Trong nhiều biện pháp, sách phủ hỗ trợ ngành ngân hàng xử lý nợ xấu giải pháp việc thành lập công ty xử lý nợ xấu tập trung toàn hệ thống ngân hàng trở thành biện pháp hữu hiệu Sự đời mơ hình cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng xuất phát từ trình phát triển rầm rộ quy mơ nợ xấu, mơ hình cơng ty nhiều quốc gia thử nghiệm áp dụng nói mức độ góp phần khơng nhỏ cho việc giảm tỷ lệ nợ xấu, ổn định hoạt động tổ chức tín dụng Mỗi quốc gia thực tiễn cấu, tổ chức hoạt động hệ thống tài – ngân hàng, chiến lược phát triển kinh tế mục tiêu xử lý nợ xấu để lựa chọn mô hình tổ chức hoạt động cơng ty quản lý tài sản phù hợp Do đó, khơng có tiêu chuẩn mơ hình thống loại hình cơng ty Trên thực tế, khơng nước khu vực châu Á thành lập công ty quản lý tài sản mà nước phát triển Mỹ nước Mỹ La tinh có cơng ty chun xử lý nợ xấu ngân hàng Một số quốc gia triển khai mơ hình cơng ty xử lý nợ xấu như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan…., mơ hình hoạt động có ưu điểm hạn chế định Từ ưu điểm hạn chế mơ hình cơng ty quản lý tài sản triển khai giới, Việt Nam rút kinh nghiệm học hỏi để xây dựng mơ hình cơng ty quản lý tài sản TCTD phù hợp với đặc điểm kinh tế, trị hoạt động ngân hàng Việt Nam Ngày 18/5/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 53/2013/NĐ-CP thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Văn tạo sở pháp lý cho đời Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) hoạt động tích cực VAMC việc xử lý nợ xấu VAMC ví cơng cụ đặc biệt Nhà nước góp phần đẩy nhanh trình xử lý nợ xấu hệ thống TCTD Nghị số 53/2013/QH13 ngày 11/11/2013 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 quy định nội dung quan trọng cần tập trung đạo, điều hành để tăng ổn định vững kinh tễ vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn kinh tế, bao gồm việc xử lý nợ xấu doanh nghiệp, nợ xấu ngân hàng Với nội dung Nghị này, vai trò VAMC thực quan trọng để thực định hướng đảm bảo sở pháp lý đẩy nhanh tiến độ xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng, doanh nghiệp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế Tác giả chọn đề tài với mục đích đưa cách nhìn tồn diện hoạt động VAMC (từ bối cảnh thành lập, vốn, mục tiêu hoạt động, nguyên tắc hoạt động; cấu tổ chức, hoạt động kinh doanh phương thức mua bán nợ xấu…) có so sánh, phân biệt với hoạt động Công ty Quản lý tài sản quốc gia Danaharta (Malaysia) – mơ hình cơng ty xử lý nợ xấu tương tự VAMC để rút học kinh nghiệm từ thành cơng mơ hình Danaharta; đồng thời nhìn nhận thực trạng, thành tựu kết hoạt động vướng mắc VAMC qua năm vào hoạt động Trên sở đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý thúc đẩy hoạt động hiệu cho VAMC Trong điều kiện kinh tế Việt Nam chưa thực phục hồi, toán xử lý nợ xấu mục tiêu cấp thiết quan tâm hàng đầu toàn hệ thống ngân hàng vấn đề tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý, giải vướng mắc bất cập phát sinh trình hoạt động VAMC vấn đề quan trọng Nghiên cứu vấn đề góp phần thực mục tiêu Tình hình nghiên cứu ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài Liên quan đến vấn đề xử lý nợ xấu, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài cấp bộ, cấp sở quan chức tổ chức hội thảo đề cập nghiên cứu số khía cạnh pháp luật giải nợ xấu, nhà khoa học có cách tiếp cận đề tài nhiều góc độ khác Ví dụ như: sách “Để ngân hàng vươn biển lớn: Điều trị bệnh nợ xấu ngân hàng thương mại” tác giả Trịnh Thanh Huyền xuất năm 2007; “Trao đổi giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam” TS Lê Quốc Lý - Bộ Kế hoạch Đầu tư “Giải nợ xấu ngăn chặn nợ xấu phát sinh” Trần Đình Định - Phó Tổng giám đốc NH Nơng nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam; “Cần gắn việc xử lý nợ tồn đọng trình tái cấu NHTM Việt Nam với tổng thể xử lý công nợ dây dưa kinh tế quốc dân ” TS Nguyễn Viết Hồng - Giám đốc công ty AMC - Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam; “Nợ xấu – số thực trạng, nguyên nhận giải pháp” Ngô Minh Châu – Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Phương Nam; “Cần thực đồng giải pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” TS Nguyễn Thị Phương Lan, Phó Việt trưởng viện Nghiên cứu khoa học ngân hàng; “Vấn đề xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng doanh nghiệp” TS Nguyễn Đình Tài – Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương Các cơng trình nghiên cứu đề cập khía cạnh VAMC giải pháp xử lý nợ xấu mà không nghiên cứu chuyên sâu hoạt động VAMC Đối với việc nghiên cứu mơ hình VAMC, hoạt động xử lý nợ xấu VAMC có số nghiên cứu trao đổi (như nghiên cứu: VAMC – Nét đặc trưng xử lý nợ xấu ThS Nguyễn Thanh Dương đăng báo Phát triển Hội nhập số 13 (23) – Tháng 11-12/2013…), số cơng trình tiểu luận, khóa luận, luận văn cao học (như tiểu luận với đề tài: “Dự án thành lập Cơng ty VAMC” nhóm bạn học viên cao học Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh hướng dẫn PGS TS Trương Quang Thơng; khóa luận với đề tài “Pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam” Đoàn Thảo Nguyên hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Thu Thủy….), ra, chưa có cơng trình nghiên cứu cấp ngành quan chức sâu nghiên cứu đề tài Do đó, đề tài phần đáp ứng tính cần thiết việc nghiên cứu tình hình nay, mà VAMC vào hoạt động năm quy định pháp lý hoạt động VAMC bộc lộ nhiều bất cập, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung theo hướng tạo chủ động, trao quyền hạn phù hợp cho VAMC xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm khoản nợ xấu mua, nâng cao minh bạch hoạt động mua nợ xấu trái phiếu đặc biệt mua nợ xấu theo giá trị thị trường Việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề mang ý nghĩa luận thực tiễn sâu sắc Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc hồn thiện mơi trường pháp lý đầy đủ, phù hợp với đòi hỏi thực tiễn, kiến nghị đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động VAMC giải pháp nhằm tạo hiệu việc xử lý nợ xấu VAMC Tác giả hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị định Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung, văn hướng dẫn thi hành, có Nghị định Chính phủ, Thông tư NHNN, văn hướng dẫn vấn đề liên quan mô hình hoạt động quản lý tài sản VAMC Trong nội dung trình bày tác giả đưa nhận xét, đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật có liên quan đến mơ hình hoạt động VAMC, so sánh với quy định pháp luật Malaysia mơ hình hoạt động Danaharta, đánh giá thành tựu đạt vướng mắc, bất cập phát sinh để từ nêu lên kiến nghị, giải pháp áp dụng cho VAMC Với mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận khái niệm quản lý tài sản, loại hình cơng ty quản lý tài sản quốc gia - Nghiên cứu làm sáng tỏ tiền đề dẫn đến hình thành mơ hình công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Malaysia - Nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam hành VAMC, pháp luật Malaysia Danaharta để so sánh điểm tương đồng, khác biệt đánh giá mơ hình cấu tổ chức, hoạt động quản lý tài sản xử lý nợ xấu VAMC Danaharta thể mua bất động sản Chính vậy, việc tháo gỡ vướng mắc giải pháp có tính khả thi nhằm giúp VAMC thực mục tiêu hoạt động mua nhanh xử lý dứt điểm nợ xấu Để thực hóa điều này, tác giả nhận thấy Chính phủ phải cân nhắc kỹ liên quan đến mục tiêu định hướng pháp luật đất đai, nhiên, khơng nên gạt bỏ mà xem xét nghiên cứu xây dựng theo hướng đưa điều kiện định để thị trường (nhất tổ chức nước ngồi có nhu cầu) chấp nhận để tham gia mua bán tài sản trường hợp 3.2.4.3 Xây dựng chế pháp lý trao quyền thi hành án cho VAMC Đề xuất pháp luật cần trao quyền thi hành án cho VAMC để VAMC xử lý tài sản bảo đảm cách nhanh chóng linh hoạt Cơng tác thi hành án thực chủ yếu quan thi hành án Hiện nay, thị trường Việt Nam có chế pháp lý cho hoạt động “Thừa phát lại” thực chức tương tự quan thi hành án đánh giá hiệu tính chất thị trường mơ hình (khác với chế nhà nước Cơ quan thi hành án dân sự), nhiên, với việc sử dụng chế thi hành án qua mơ hình Thừa phát lại chi phí cao so với quan nhà nước có thẩm quyền Mặc dù vậy, việc lựa chọn mơ hình có hiệu việc thi hành án dù chi phí cao điều mà chủ nợ quan tâm Thừa Phát lại mơ hình phát triển linh hoạt so với quan thi hành án Nhận thấy tiềm khả hoạt động mơ hình này, tác giả đề xuất Chính phủ nên xem xét việc trao quyền cho VAMC tương tự hệ thống Thừa Phát Lại nay, chí có quyền chủ động để VAMC tự thi hành án, lệnh bàn giao tài sản, kê biên tài sản người phải thi hành án… Với quyền pháp lý này, VAMC hoạt động toàn diện việc quản lý xử lý thu hồi nợ cho TCTD Điều đóng góp tích cực cho kết hoạt động VAMC, tạo niềm tin kỳ vọng thành công VAMC xã hội Để xử lý nợ hiệu quả, VAMC cần cân nhắc đến việc thuê người từ Văn phòng Thừa phát lại, quan thi hành án, công an tổ chức khác vào 89 phận thu hồi nợp tiến hành thu nợ cách hiệu thông qua việc sử dụng thẩm quyền đặc biệt VAMC 3.2.4.4 Hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt Bên nợ cung cấp thông tin sai lệch nợ xấu Khi thực xử lý tài sản bảo đảm, bên nợ thường cố gắng che giấu tài sản khơng thiện chí việc cung cấp thơng tin cố ý cung cấp thông tin sai lệch nợ xấu khiến cho việc xử lý nợ xấu không triệt để không hiệu Các quy định pháp luật chưa có quy định việc VAMC quyền xử phạt bên nợ việc không cung cấp thông tin cung cấp thông tin sai lệch liên quan đến khoản nợ xấu, đó, Bên nợ khơng có tâm lý phải chịu trách nhiệm thực hành vi này, điều dẫn đến việc VAMC khơng có đầy đủ thơng tin xác để đưa định phương án xử lý nợ, chí, vào thông tin sai lệch cho Bên nợ cung cấp, VAMC gián tiếp tiếp tay cho Bên nợ tiếp tục che giấu nợ xấu có biện pháp hỗ trợ Bên nợ khôi phục kinh doanh Bên nợ khơng thực có khả khơi phục khiến cho biện pháp xử lý nợ không phù hợp với thực tế Việc tạo chế tài Bên nợ việc cung cấp thông tin không sai lệch cần thiết nhằm nâng cao trách nhiệm Bên nợ q trình phối hợp với TCTD, VAMC xử lý nợ Do đó, Chính phủ cần xem xét tăng cường cho VAMC thẩm quyền xử lý việc Bên nợ che giấu tài sản để đối phó với hành vi Bên nợ việc sửa đổi bổ sung Nghị định 53/2013/NĐ-CP Thông tư số 19/2013/TT-NHNN Một số biện pháp khả thi là: quyền kiểm tra sổ sách tài Bên nợ, hợp tác với quan công an việc rà soát tài sản Bên nợ, khấu trừ khoản tiền phạt từ số tiền thu hồi nợ… Để việc trao quyền cho VAMC không khiến cho VAMC lạm dụng quyền trình xử lý nợ tạo minh bạch việc áp dụng chế xử phạt trường hợp này, Chính phủ quy định điều kiện cụ thể VAMC thực quyền có đầy đủ sở để chứng minh hành vi vi phạm Bên nợ Tác giả thiết nghĩ giải pháp 90 tương đối hợp lý triển khai nhanh thực tế để hoạt động xử lý nợ VAMC hiệu 3.2.4.5 Sửa đổi điều kiện khoản nợ xấu VAMC theo hướng thuận lợi cho VAMC Bên cạnh nguyên nhận thiếu vốn nguyên nhân khiến cho hoạt động mua bán nợ theo giá thị trường VAMC hoạt động cầm chừng tỷ lệ khiêm tốn thực tế điều kiện khoản nợ xấu mà VAMC mua theo giá thị trường mà pháp luật quy định chặt chẽ, điều kiện đặt mang tính phải đáp ứng tất cả, không quy định theo hướng linh hoạt đáp ứng điều kiện Các điều kiện quy định khoản nợ xấu mua bán theo giá thị trường phải có tài sản bảo đảm đủ khả phát mại; khách hàng có triển vọng phục hồi khả trả nợ khoản nợ xấu đánh giá có khả thu hồi đầy đủ số tiền mua nợ xấu Chính thế, để đủ điều kiện bán nợ cho VAMC khoản nợ coi khoản nợ “khơng xấu” TCTD khơng có nhu cầu bán mà muốn tự xử lý Mặt khác, khoản nợ đáp ứng đầy đủ điều kiện tương đối bị xếp vào khoản nợ xấu có nhiều ngun nhân: khả trả nợ khách hàng có vấn đề; lực tài khách hàng có vấn đề… vậy, khiến cho hoạt động mua bán nợ xấu theo giá thị trường VAMC thực khó khăn khơng hiệu Để tháo gỡ khó khăn này, tác giả kiến nghị Chính phủ cần có biện pháp cởi nút thắt cho VAMC việc sửa đổi quy định điều kiện khoản nợ xấu mua bán theo giá thị trường theo hướng cần khoản nợ xấu đáp ứng điều kiện: có tài sản bảo đảm đủ khả phát mại khách hàng có triển vọng phục hồi khả trả nợ khoản nợ xấu đánh giá có khả thu hồi đầy đủ số tiền mua nợ xấu Ngồi ra, xem xét giảm bớt điều kiện thực tế định giá khoản nợ xấu mua bán theo giá thị trường, VAMC thường định giá sở giá trị tài sản bảo đảm khoản nợ, sau mua VAMC đánh giá hiệu từ việc bán lại tài sản bảo đảm 91 thị trường Đây vấn đề mà Chính phủ phải thực vào có định hướng đắn nhằm giải vướng mắc, khó khăn cho VAMC liên quan đến việc mua bán nợ theo giá thị trường Việc quy định linh hoạt tạo thuận lợi cho VAMC việc áp dụng mua nợ xấu theo giá trị thị trường 3.2.4.6 Sửa đổi quy định pháp luật theo hướng cho phép tổ chức tín dụng khấu trừ giá trị TSBĐ trích lập dự phịng trái phiếu đặc biệt Một vấn đề cần quan tâm có phương án giải quy định pháp luật xử lý nợ qua VAMC vơ hình chung tạo nhiều chi phí, gánh nặng tài cho TCTD bán nợ cho VAMC, điều gây tâm lý e ngại TCTD bán nợ cho VAMC phát sinh nhiều thủ tục chi phí khoản nợ xấu không giải triệt để, TCTD có lại phải nhận ủy quyền VAMC việc xử lý nợ mà khoản chi phí để bán nợ cho VAMC phải thực theo quy định Theo quy định TCTD bán nợ cho VAMC nhận trái phiếu đặc biệt phải thực trích lập dự phịng trái phiếu đặc biệt mức 20%/năm mà không khấu trừ giá trị tài sản bảo đảm, quy định có bất cập thực tế theo quy định phân loại nợ nay, thực phân loại nợ khoản nợ xấu, TCTD quyền trích khấu trừ giá trị tài sản bảo đảm (tỷ lệ khấu trừ tương ứng với loại tài sản bảo đảm) trước trích lập dự phịng nên việc thực trích lập khiến TCTD cảm thấy công Tuy nhiên, bán nợ cho VAMC nhận trái phiếu đặc biệt, TCTD không khấu trừ giá trị tài sản bảo đảm trích lập dự phịng trái phiếu đặc biệt khiến cho chi phí xử lý nợ TCTD tăng lên, cầm trái phiếu đặc biệt (không Chính phủ bảo lãnh) để thực tái cấp vốn NHNN, TCTD phải chịu lãi suất theo quy định NHNN để có vốn hỗ trợ khoản, quy định khiến cho hoạt động xử lý nợ bán qua VAMC không tạo động lực cho TCTD ảnh hưởng trực tiếp đến kết xử lý nợ VAMC Do đó, Chính phủ cần giao NHNN xem xét lại quy định việc TCTD bán nợ cho VAMC nhận trái phiếu đặc biệt phải trích lập dự phịng trái phiếu 92 đặc biệt mức 20%/năm mà không khấu trừ giá trị tài sản bảo đảm để giảm thiểu gánh nặng tài cho TCTD, khơng ảnh hưởng đến kế hoạch lợi nhuận TCTD bán nợ cho VAMC Do đó, cần xem xét quy định linh hoạt vấn đề này, xem lại quy định thời hạn trái phiếu, tỷ lệ trích lập dự phịng theo hướng dẫn NHNN thời kỳ để đảm bảo phù hợp với thực tế 3.2.4.7 Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp quản lý nợ xấu theo phương thức hỗ trợ khách hàng Việc thực biện pháp quản lý nợ xấu theo phương thức hỗ trợ khách hàng VAMC phát sinh nhiều hạn chế, bất cập pháp luật quy định điều kiện tương đối chặt chẽ để VAMC thực biện pháp khách hàng, theo đánh giá thực tế điều kiện chặt chẽ nhiều so với trường hợp TCTD tự đánh giá, hỗ trợ khách hàng, đó, thấy quy định pháp luật chưa phù hợp với thực tế mục tiêu mang tính tích cực q trình áp dụng khơng khả thi Do đó, Chính phủ cần xem xét hoàn thiện vấn đề bất cập cho VAMC thực biện pháp quản lý nợ xấu cấu lại nợ hỗ trợ khách hàng vay theo hướng trao quyền chủ động cho VAMC đánh giá định, tránh việc đặt nhiều điều kiện khách hàng tài sản bảo đảm khoản nợ xấu dẫn đến khó khả thi thực tế 3.2.4.8 Hồn thiện quy định pháp luật đăng ký khoản vay nước nhà đầu tư nước mua nợ xấu Việt Nam Thực tế VAMC bán nợ cho tổ chức nước ngồi khách hàng vay đương nhiên trở thành nợ tổ chức nước trường hợp khoản vay khách hàng coi khoản vay nước ngoài, đó, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể thủ tục đăng ký khoản vay nước trường hợp Để tạo thuận lợi chế cho nhà đầu tư nước mua khoản nợ xấu VAMC, Chính phủ NHNN cần cụ thể hóa thành quy định pháp luật cụ thể thủ tục đăng ký khoản vay nước cá nhân, tổ chức có nợ xấu VAMC bán cho nhà đầu tư nước để tăng cường khả giải nợ xấu cho VAMC, thu hút nhà đầu tư nước 93 tham gia mua nợ xấu VAMC Giải triệt để vấn đề khiến nhà đầu tư nước có yên tâm sở để tham gia đầu tư mua nợ xấu thị trường Việt Nam thông qua VAMC 3.2.5 Thứ năm, cần tạo độc lập trị VAMC Như phân tích phần bất cập hoạt động VAMC nêu Mục I Chương này, nguyên nhân khiến hoạt động VMAC không hiệu VAMC chưa thực độc lập trị trình hoạt động, điều dễ hiểu nguyên nhân, tiền đề dẫn đến đời VAMC cấu vốn, địa vị pháp lý VAMC theo pháp luật chưa thể trao cho VAMC độc lập việc định hướng đi, định hướng giải nợ xấu Mọi hoạt động VAMC theo giám sát, đạo NHNN (thông qua Cơ quan Thanh tra, Giám sát hoạt động ngân hàng), đó, tác giả tự nhận thấy kiến nghị coi khó khả thi thực tế hoạt động VAMC chịu tác động nhiều nhóm lợi ích khác nhau, Thủ tướng Chính phủ có quyền định VAMC phải mua khoản nợ xấu không đủ điều kiện (khơng có tài sản bảo đảm, khách hàng vay khơng có khả trả nợ…) Quyền lực cơng cụ để Chính phủ sử dụng VAMC kênh bơm tiền gián tiếp cho tập đoàn nhà nước, đặc biệt tập đoàn có nguy phá sản Điều làm nợ xấu lạm phát gia tăng Tuy nhiên, với kiến nghị nêu trên, việc tạo độc lập thực hoạt động VAMC (không chịu tác động nhiều quan quyền lực nhà nước) vấn đề cần lưu ý nhằm tạo chế để VAMC hoạt động theo chế thị trường, xử lý nợ hiệu 3.2.6 Thứ sáu, tăng cường trách nhiệm VAMC xử lý nợ xấu Bên cạnh việc tăng cường quyền lực, trao nhiều quyền pháp lý theo kiến nghị nêu việc tăng cường trách nhiệm VAMC xử lý nợ xấu việc cần thiết nhằm xác định rõ trách nhiệm, vai trò VAMC hoạt động xử lý nợ xấu, đó, pháp luật cần có quy định rõ ràng trách nhiệm VAMC xử lý nợ xấu thực tế mơ hình VAMC khơng tạo nhiều động cơ, lợi ích thực cho bên để hợp tác tốt xử lý nợ xấu cách 94 thật Mục tiêu VAMC khơng phải để tối đa hóa lợi ích TCTD, với mơ hình tại, VAMC giữ nợ xấu tối đa năm, hết thời gian này, VAMC trả nợ xấu cho TCTD mà chịu trách nhiệm rủi ro liên quan đến khoản nợ xấu, TSBĐ khoản nợ xấu Vì vậy, việc quy định cụ thể trách nhiệm VAMC góp phần nâng cao tinh thần tăng cường trách nhiệm hiệu hoạt động VAMC 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương đánh giá thực trạng hoạt động VAMC để từ rút vướng mắc, bất cập mơ hình hoạt động VAMC Trên sở tổng kết bất cập điều chỉnh pháp luật thực tiễn hoạt động VAMC, nội dung Chương III có số kiến nghị nhằm định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động VAMC Những kiến nghị góp phần để Chính phủ Việt Nam, NHNN cần có nhìn nhận đánh giá nghiêm túc mục tiêu hoạt động VAMC, vai trò vị trí VAMC việc đẩy lùi nợ xấu cho tồn hệ thống ngân hàng Căn vào tình hình kinh tế - xã hội, quy mô NSNN để bước định giải pháp phù hợp nhằm góp phần để VAMC khẳng định hiệu hoạt động Hy vọng rằng, với phương hướng giải pháp kiến nghị tác giả nêu gợi ý thiết thực cho quan nhà nước xem xét, nghiên cứu, tham khảo có bước thay đổi nhằm hồn thiện tồn diện mơ hình VAMC 96 KẾT LUẬN CHUNG VAMC với mục tiêu thành lập công cụ đặc biệt Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, lành mạnh hóa tài chính, giảm thiểu rủi ro cho TCTD, doanh nghiệp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng hợp lý cho kinh tế Có thể thấy kinh tế - xã hội đặt kỳ vọng vào VAMC Tuy nhiên, qua thực tiễn hoạt động VAMC cho thấy đáp ứng VAMC kỳ vọng lớn lao Nhà nước, kinh tế xã hội chưa đạt hiệu Với phạm vi nghiên cứu Luận văn, tác giả tạo nên tranh tổng thể mơ hình hoạt động VAMC có so sánh với mơ hình cơng ty quản lý tài sản TCTC Malaysia, mơ hình Malaysia đánh giá thành cơng tính đến thời điểm Nội dung Chương I, tác giả khái quát vấn đề lý luận quản lý tài sản, loại hình cơng ty quản lý tài sản quốc gia Bên cạnh đó, tác giả nêu số tiền đề, yếu tố dẫn đến hình thành mơ hình cơng ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam Malaysia Ở Chương II nội dung phân tích thực trạng pháp luật thành lập hoạt động Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam có so sánh với mơ hình Malaysia, tác giả nên bật vấn đề liên quan đến mơ hình hoạt động loại Cơng ty này: từ q trình thành lập, địa vị pháp lý, cấu tổ chức đến hoạt động quản lý tài sản chấm dứt hoạt động công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam Malaysia Kết thúc Luận văn, tác giả tổng kết bất cập điều chỉnh pháp luật thực tiễn hoạt động VAMC, bất cập trình bày cụ thể tổng hợp từ thực tiễn hoạt động VAMC theo đánh giá VAMC toàn xã hội Trên sở đó, tác giả nêu kiến nghị pháp luật điều chỉnh định hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động VAMC Chương III Các kiến nghị tập trung xoay quanh pháp luật điều chỉnh khung pháp luật tạo chế pháp lý cho hoạt động VAMC, định hướng hoàn thiện thay đổi hoạt động VAMC phải xuất phát từ hoàn thiện pháp luật điều chỉnh liên quan đến 97 Cuối cùng, với phạm vi hẹp đề tài, tác giả hy vọng mang đến tranh toàn cảnh nguyên nhân dẫn đến đời mơ hình VAMC, so sánh phân biệt điểm tương đồng, khác biệt mơ hình hoạt động VAMC Danaharta theo pháp luật Việt Nam Malaysia, sở đó, rút kinh nghiệm, học mà VAMC cần học hỏi Danaharta Đồng thời, đề tài phản ánh cụ thể bất cập, vướng mắc vấn đề vốn, cấu tổ chức hoạt động, chế pháp lý xử lý nợ xấu theo pháp luật VAMC để từ rút kiến nghị phương hướng, giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình VAMC Việt Nam Trên sở kiến nghị, giải pháp trình bày, tác giả hy vọng Nhà nước cần có xem xét nghiêm túc mục tiêu, kỳ vọng mơ hình VAMC để có thay đổi cần thiết, quy định pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động VAMC để hoàn thiện tạo chế hoạt động thật hiệu cho VAMC, đáp ứng kỳ vọng kinh tế xã hội loại hình Cơng ty 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Vũ Đình Ánh (2001), Viện nghiên cứu tài - Bộ tài chính: An ninh tài hoạt động tổ chức tín dụng, tr.71-100, NXB Tài Bộ Tài (2013), Thơng tư số 16/2013/TT-BTC ngày 8/2/2013 Bộ Tài hướng dẫn thực gia hạn, giảm số khoản thu Ngân sách Nhà nước theo Nghị số 02/NQ-CP ngày 7/1/2013 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị số 02/NQ-CP ngày 7/1/2013 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội Cơng ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam (2014), Công văn số 435/VAMC-HCNS ngày 15/7/2014 VAMC gửi Cơ quan tra giám sát Ngân hàng việc rà sốt vướng mắc chế, sách hoạt động VAMC vướng mắc thi hành Nghị định 53/2013/NĐ-CP, Thông tư 19/2013/TT-NHNN, Hà Nội Goyal S (2011), Tái cấu trúc ngân hàng có vấn đề - Các học kinh nghiệm từ toàn cầu, http://ueb.vnu.edu.vn/Uploads/file/luumaianh@yahoo.com/ 2011/12/22/2.3.%20Hoi%20thao%20HDQG_Bai%20trinh%20bay%20Sameer_V Halongman (2008), “Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu”, Tạp chí ngân hàng, (5) Đào Thị Hồ Hương (2012), Những vấn đề cần lưu ý việc xử lý nợ xấu Việt Nam, (http://ub.com.vn/threads/19339-Nhung-van-de-can-chu-y-trong-viecxu-ly-no-xau-tai-Viet-Nam.html) Nguyễn Đức Hưởng (chủ biên) (2009), Khủng hoảng tài tồn cầu – Thách thức với Việt Nam do, NXB Thanh Niên – Hà Nội 99 10 Nguyễn Đại Lai (2013), “Làm để xử lý nợ xấu”, Tạp chí Cộng sản, (05/01/2013) 11 Phương Mai, Lê Xuân Nghĩa (2011), Hiệu ứng kỹ thuật VAMC ảnh hưởng mạnh đến ngân hàng yếu 12 Phạm Hồng Mạnh (2013), “Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam – thách thức khuyến nghị”, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, (85), tr.03-10 13 Malaysia (1998), Luật số 587 – Đạo luật năm 1998 Công ty Quản lý tài sản Quốc Gia Danaharta Nasional Berhad, (ngày 1/9/1998) 14 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 15 Ngân hàng Nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội 16 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng văn sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 17 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội 18 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 6/9/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 100 19 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư số 20/2013/TT-NHNN ngày 9/9/2013 quy định cho vay tái cấp vốn sở trái phiếu đặc biệt Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội 20 Ngân hàng Nhà nước (2013), Tờ trình NHNN trình Chính phủ việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 53/2013/NĐ-CP Chính phủ thành lập, tổ chức hoạt động Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam 21 Ngân hàng nhà nước (2014), Báo cáo tổng hợp: Việt Nam Thu thập thông tin khảo sát Nợ xấu Tái cấu hệ thống doanh nghiệp gửi cho Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), (tháng 3/2014) 22 Ngân hàng Trung ương Malaysia (2014), Các tài liệu tổng hợp ngày 26/3/2014 về: Kinh nghiệm Danaharta; Vai trò Ngân hàng TW Malaysia việc giải nợ xấu tái cấu ngân hàng yếu kém; Bài trình bày Cơng ty Quản lý nợ xấu Malaysia 23 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng năm 2010, Hà Nội 25 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010, Hà Nội 26 Lê Thanh (2013), Không phát hành tiền để mua nợ xấu, (http://tuoitre.vn/Kinhte/550014/khong-phat-hanh-tien-de-mua-no-xau.html) 27 Nguyễn Thị Kim Thanh (2012) “Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (11) 28 Thi Thơ (2013), Cần chế đặc biệt cho VAMC, http://nld.com.vn/ 20130529085321278p0c1014/can-co-che-dac-biet-cho-vamc.html) 29 Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, (tr.394 - 397), NXB Thống kê 30 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ước CIEM (Central Institute for Economic Managament) (2013), Giải nợ xấu – vấn đề mấu chốt tái cấu hệ thống ngân hàng, Trung tâm thông tin tư liệu số 1/2013 101 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 31 Basel Committee on Banking Supervision, 2002 32 Fung B., George J., Hohl S., Ma G (2004), Public Asset Management Companies in East Asia – A Comparative Study, www.bis.org/fsi/fsipaper03.pdf 33 Guonan Ma and Ben SC Fung 2002 and Guifen Pei and Sayuri Shirai 2004 34 IMF’s Compilation Guide on Financial Southness Indicators, 2004 35 Ingves S., Seelig A.S HeD (2004), Issues in the Establishment of Asset Managament Companies, IMF Policy Dicussion Paper, www.imf.org/external/pubs/if/pdp/2004/pdp03.pdf 36 Inoguchi M (2012), “Nonperforming Loans and Public Asset Managament Companies in Malaysia and Thailand”, Asia Pacific Economic Paper, Np 398 37 Klingebiel D (2000), Theo Use of Asset Managament Companies in the Resolution of banking Crises: Cross – Country Experience, http://elibrary.world bank.org/content/workingpaper/10.1596/1813-9450-2284 III CÁC BÀI BÁO TRÊN WEBSITE VÀ CÁC WEBSITE 38 http://vtc.vn/xu-ly-no-xau-vamc-dang-hut-hoi.1.501325.htm 39 http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/xulynoxau-kinhnghiem-nd16454.html 40 http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Thuc-trang-no-xau-tai-cac-nganhang-Viet-Nam-va-giai-phap-thao-go/16290.tctc 41 http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm196/vict196?dDoc Name=CNTHWEBAP0116211749801&_afrLoop=1271863605547600&_afr WindowMode=0&_afrWindowId=19omjla921_498#%40%3F_afrWindowId %3D19omjla921_498%26_afrLoop%3D1271863605547600%26dDocName% 3DCNTHWEBAP0116211749801%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrlstate%3D19omjla921_562 42 http://baocongthuong.com.vn/tai-chinh/34496/no-xau-tu-nhan-thuc-den-giaiphap-vi-mo.htm 102 43 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/137339/no-xau-van-rat-xau-va-co-giau.html 44 http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/VAMC-lam-gi-de-xu-ly-so-no-damua/34169.tctc 45 http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/xulynoxau-kinhnghiem-nd16454.html 46 http://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?p_page_id=1&pers_id= 42972397&item_id=102716850&p_details=1 47 http://www.mbamc.com.vn/Dichvu/Thuhoixulyno/474/news.aspx 48 http://cafef.vn/trang-chu/can-xem-lai-cach-phan-loai-no20080817043834531ca0.chn 49 http://www.phapluatso.com/vamc-duoc-thoa-thuan-gia-khoi-diem-ban-noxau.html http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/vn 50 http://www.vnba.org.vn/ 51 http://vneconomy.vn 52 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ 53 http://vi.wikipedia.org 54 http://vietbao.vn 103 ... QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM VÀ MALAYSIA 1.1 Khái quát vấn đề lý luận quản lý tài sản loại hình Cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng 1.1.1 Khái niệm quản lý tài sản Tài. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN, SỰ HÌNH THÀNH CƠNG TY QUẢN LÝ TÀI SẢN CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM VÀ MALAYSIA 1.1 Khái quát vấn đề lý luận quản lý tài sản loại hình Cơng ty quản lý. .. hữu Quản lý tài sản hiểu đơn hoạt động quản lý tài sản giúp cho chủ sở hữu tài sản sở thỏa thuận chủ tài sản người giao quản lý tài sản, người quản lý tài sản thực quản lý tài sản cho chủ tài sản

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan