Pháp luật về phòng chống tham nhũng của singapore và bài học cho việt nam

97 72 0
Pháp luật về phòng chống tham nhũng của singapore và bài học cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÃ VĂN HUY PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÃ VĂN HUY PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN Đ 1.1 Khái niệm tham nhũng 1.2 Các loại tham nhũng b 1.3 Những nguyên nhân bả 1.4 Hậu tham nhũng 1.5 Khái niệm phòng, chống t chống tham nhũng 1.5.1 Khái niệm phòng, chống t 1.5.2 Khái niệm pháp luật ph 1.5.3 Vai trò pháp luật ph 1.6 Một số sở pháp lý nghi 1.6.1 Công ước Liên hợp quốc 1.6.2 Luật Phòng, chống tham n 1.6.3 Luâṭchống tham nhung Si ̃̃ Chương 2: LUÂṬ C MỘT S CHỐN 2.1 Các quy định chun 2.1.1 Khái niệm tiền tha 2.1.2 Về bổ nhiệm Chủ tham nhũng 2.1.3 Về thẩm quyền tro tham nhũng 2.1.4 Đối với việc truy t 2.2 Nghiên cứu số với Việt Nam 2.2.1 Cơ quan điều tra th 2.2.2 Quy định hình phạ 2.2.3 Cơ chế bảo vệ ngư 2.3 Kinh nghiệm phòn 2.3.1 Đánh giá chung 2.3.2 Những kinh nghiệm 2.3.2.1 Thường xuyên rà s chống tham nhũng pháp luật 2.3.2.2 Tăng cường hệ thố mức độ hình phạt đ 2.3.2.3 Các biện pháp hàn với giáo dục 2.3.2.4 Xây dựng quan 2.3.2.5 Luật pháp đủ mạnh 2.3.2.6 Xét xử nghiêm 2.3.2.7 Quản lý hành 2.3.2.8 Xây dựng giải phá 2.3.3 Một số kinh nghiệm với Việt Nam Chương 3: PHÁP L NHŨNG 3.1 Quan điểm Đả gia phòng, chốn 3.1.1 Quan điểm cua Đa 3.1.2 tham nhung ̃̃ Chiến lươcg̣ quốc g 3.2 Quy định Luật 3.2.1 Những quy định ch 3.2.2 Phòng ngừa tham n 3.2.3 Phát tham nhũ 3.2.3.1 Phát tham nhũ kiểm toán, điều tra 3.2.3.2 Tố cáo giải quy 3.2.4 Xử lý hành vi tham luật khác 3.2.4.1 Xử lý kỷ luật, xử l 3.2.4.2 Xử lý tài sản tham 3.2.5 Tổ chức, trách nhiệ quan Thanh tra, Ki sát, Tòa án phòng, chống tham 3.2.5.1 Ban Chỉ đạo phòng ̃̉̉ 3.2.5.2 Đơn vị chống tham 3.2.5.3 Cơ chế phối hợp tr 3.2.6 Vai trò trách nh tham nhũng 3.2.7 Hợp tác quốc tế 3.2.8 3.3 Nhưng nôịdung sư ̃̃ Thực trạng giải phòng, chống tham 3.3.1 Thưcg̣ trangg̣ tham n 3.3.2 Giải pháp nâng cao ́́ KÊT LUÂN DANH MỤC TÀI LIỆ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPIB PAP SIT TI UNCAC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tham nhũng làmơṭhiêṇ tươngg̣ cótinh ́ licḥ sử, làvấn đềcủa hầu thếgiới Ngoài việc gây thiệt hại vật chất, tham nhũng cịn gây bất bình nhân dân , tạo nên bất công xã hội , làm giảm lòng tin nhân dân phủ Từ đó, tham nhũng ảnh hưởng lớn vềmoịmăṭ: trị, kinh tế, xã hội phát triển đất nước đó Môṭđất nươc vơi tinh trangg̣ tham nhung lâu không giai se ̃́ dâñ đến mất lòng tin dân chúng vào máy lãnh đạo,đây làmôṭđiều hết sưc nguy hiểm cho sư g̣tồn vong cua mỗi quốc gia Trong thơi đaịtoan cầu hoa ̃́ hiêṇ nay, môṭđất nươc muốn đưng vưng sân chơi quốc tế,đưng vưng trươc ̃́ sư g̣chống pha tư bên ngoai thi bắt buôcg̣ đất nươc ấy phai co môṭnôịlưcg̣ manḥ me ̃́ nội lực ấy phải bắt n guồn tư môṭbô g̣may chinh tri đến địa phương Đa đến luc, phải nỡ lực để phịng chống tham ̃̃ nhũng nhằm làm cho hệ thống trị thêm vưng manḥ Do tính chất thời chủ đề nghiên cứu, nhiều nhà nghiên cứu , học viên cao học , sinh viên tiếp cận nghiên cứu lĩnh vực phong chống tham nhung Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề đểrut kinh nghiêṃ cu g̣thểco thểap dungg̣ cho ̃́ chưa có nhiều tác giả đề cập đến Chính vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài: "Pháp luật về phòng chống tham nhũng của Singapore học cho Việt Nam " nhằm góp phần hệ thống hóa , phân tích sở lý luận thực tiễn , rút kinh nghiệm từ thành công Singapore nhằ m xây dựng quy định pháp luật phòng chống tham nhũng ởViêṭNam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích Mục đích đề tài hệ thống hóa, phân tích sở lý luận thực tiễn việc xây dựng quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Singapore ; qua đó rút hocg̣ kinh nghiêṃ cho ViêṭNam , đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật phòng chống tham nhũng ViêṭNam Là tài liệu có giá trị tham khảo cho sinh viên, học viên Khoa luậtĐại học Quốc gia Hà Nội nghiên cứu, tìm hiểu Luâṭchống tham nhũng Singapore, Luâṭphòng, chống tham nhũng ViêṭNam 2.2 Nhiệm vụ Với mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định cụ thể gồm: Luận giải vấn đề lý luận chung vềtham nhũng , phòng, chống tham nhũng - Phân tich́ quy đinḥ phòng , chống pháp luâṭcủa Singapore ViêṭNam, tìm điểm phù hợp với Việt Nam - Đánh giá thực trạng tham nhũng ởViêṭNam , viêcg̣ triển khai thưcg̣ thi Luâṭphòng, chống tham nhũng - Đưa định hướng đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật phòng, chống tham nhũng nước ta Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các quy định hành phòng , chống tham nhũng Singapore Việt Nam - Thực tiễn áp dụng quy định hành phòng , chống tham nhũng Việt Nam 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin - Phương pháp bình luận, diễn giải sử dụng Chương luận văn nghiên cứu sở lý luận, sở pháp lý tham nhũng - Phương pháp so sánh luật học, phương pháp đánh giá, phương pháp phân tích sử dụng Chương luận văn nghiên cứu Luâṭ chống tham nhũng Singapore vàbài hocg̣ kinh nghiêṃ cho ViêṭNam - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng Chương Chương luận văn xem xét, nghiên cứu quy đinḥ cụ thể phòng, chống tham nhũng Singapore vàViêṭNam , thông qua việc nghiên cứu thực trạng tham nhũng vàcơ chếthưcg̣ thi Luâṭphòng chống tham nhũng Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đềcơ vềtham nhũng Chương 2: Luâṭ chống tham nhũng Singapore số so sánh, đối chiếu với Luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam Chương 3: Pháp luật Việ t Nam vềphòng , chống tham nhũng vàgiải pháp đề xuất 10 ta, nhằm xây dựng máy lãnh đạo quản lý sạch, vững mạnh, khắc phục nguy lớn đe doạ sống chế độ [14] Đại hội đề định hướng chủ trương lớn cho cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, đó xác định: "Đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thường xun hệ thống trị tồn xã hội" [14] Đảng Nhà nước ta đề thực nhiều chủ trương, giải pháp tích cực để phòng, chống tham nhũng Tiếp theo, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ ba (khóa X) ban hành riêng Nghị chuyên đề tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, đó xác định: "Phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài; phải tiến hành kiên quyết, kiên trì, liên tục", nhằm: "Ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí" [15] Đại hội lần thứ XI (nhiệm kỳ 2011-2015) Đảng ta khẳng định: Tích cực phòng ngừa kiên đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm Tiếp tục hoàn thiện thể chế đẩy mạnh cải cách hành phục vụ phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tập trung vào lĩnh vực dễ xảy tham nhũng, lãng phí Thực chế độ cơng khai, minh bạch kinh tế, tài quan hành chính, đơn vị cung ứng dịch vụ cơng, doanh nghiệp nhà nước, dự án đầu tư, xây dựng bản, mua sắm từ ngân sách nhà nước, quản lý, sử dụng đất đai, tài sản công Thực có hiệu việc kê khai công khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức theo quy định Xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu để quan, đơn vị xảy tham nhũng, lãng phí Xử lý pháp luật, kịp thời, công khai cán tham nhũng, tịch thu sung công tài sản tham nhũng có nguồn gốc tham 82 nhũng; có chế khuyến khích bảo vệ người đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực Tổng kết, đánh giá chế, mơ hình tổ chức quan phịng, chống tham nhũng để có chủ trương, giải pháp phù hợp Tiếp tục khẳng định tâm trị, quan điểm, đường lối phòng, chống tham nhũng, Nghị Trung ương (khóa XI) xác định: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử để nâng cao hiệu công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Kiện tồn tăng cường trách nhiệm, nâng cao hiệu hoạt động quan phòng, chống tham nhũng Xét xử nghiêm vụ án tham nhũng, trước hết vụ nghiêm trọng, phức tạp, nhân dân quan tâm [17] Kết nghiên cứu thực trạng tham nhũng cho thấy, năm qua tình hình tội phạm tham nhũng xảy hầu hết lĩnh vực đối sống xã hội; tính chất, mức độ nghiêm trọng, liên quan đến nhiều địa phương, nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực kinh tế trọng điểm số quan hành chính, nghiệp Nhiều vụ án tham nhũng phát hiện, điều tra, xử lý có quy mô lớn thể đối tượng phạm tội, lượng tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát cho Nhà nước, dư luận xã hội đặc biệt quan tâm, gây bất bình xã hội Trong vụ án tham nhũng phát hiện, xử lý xuất xu hướng liên kết, hình thành tổ chức phạm tội khu vực, lĩnh vực kinh tế, tội phạm tham nhũng có yếu tố nước ngồi với tính chất ngày tinh vi, phức tạp, có móc nối, câu kết nhiều loại đối tượng, với nhiều phương thức, thủ đoạn thực che giấu hành vi phạm tội Thống kê kết điều tra, truy tố, xét xử án tham nhũng nước năm (2007 - 2011) cho thấy khởi tố: 1.409 vụ/2.999 bị can; truy tố 1.562 vụ/3.382 bị can; xét xử 1.418 vụ/3.317 bị cáo Nhìn chung, năm(2007 - 2011), cơng tác điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng hành vi tham nhũng có nhiều tiến Sự đạo phối 83 hợp quan Kiểm tra, Thanh tra, Kiểm tốn, Điều tra, Viện kiểm sát, Tồ án có chủ động, thường xuyên, chặt chẽ Số vụ án tham nhũng điều tra, truy tố, xét xử với số lượng lớn, bình qn mỡi năm khởi tố 282 vụ/600 bị can Nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp phát hiện, xử lý nghiêm minh Một số vụ việc, vụ án tham nhũng tồn đọng từ nhiều năm trước khởi tố, điều tra, xử lý dứt điểm, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Qua đó tạo răn đe, góp phần ngăn chặn hành vi tham nhũng, bảo đảm trì trật tự, kỷ cương xã hội Thơng qua việc xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng giúp cấp, ngành phát sơ hở, thiếu sót quản lý kinh tế - xã hội, từ đó bổ sung chế, sách, khắc phục tồn tại, yếu kém, đưa giải pháp phòng ngừa tiêu cực, tham nhũng phù hợp Nhìn chung, sau năm năm thực Nghị Trung ương (khố X) Luật phịng, chống tham nhũng cho thấy, hầu hết cấp uỷ, quyền nghiêm túc triển khai thực Với cố gắng hệ thống trị tồn xã hội, quan tâm lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước tạo chuyển biến tích cực nhận thức hành động phòng, chống tham nhũng Cơng tác phịng, chống tham nhũng đạt kết bước đầu, nhất xây dựng thể chế cơng tác phịng ngừa Trong số lĩnh vực, tham nhũng bước kiềm chế Tuy nhiên, nghiêm túc nhìn nhận, đánh giá, cơng tác phịng chống tham nhũng thời gian qua nhiều hạn chế, yếu kém, đó là: - Giữa tâm trị hành động thực tiễn cịn khoảng cách đáng kể Việc vận dụng số chủ trương, sách áp dụng quy định pháp luật phịng chống tham nhũng chưa sát với tình hình thực tiễn, thiếu sáng tạo Một số chế, sách, quy định chậm bổ sung, sửa đổi, dẫn đến lúng túng, hiệu thấp tổ chức thực Tính tiên phong, gương mẫu phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, nhất 84 người đứng đầu phòng chống tham nhũng yếu Việc tự phát hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị rất hạn chế Cũng có ý kiến đánh giá số vụ việc, vụ án tham nhũng phát xử lý thấp, chưa tương xứng với tình hình Một số vụ việc, vụ án tham nhũng xử lý chậm, kéo dài, phối hợp chưa đồng bộ, thiếu nhất quán quan tiến hành tố tụng, việc thông tin chưa đầy đủ, kịp thời gây tâm lý hoài nghi nhân dân Tình trạng sách nhiễu phận cán bộ, công chức chậm khắc phục, gây xúc xã hội Tổ chức, hoạt động quan, đơn vị chuyên trách phòng chống tham nhũng có mặt chưa hợp lý, hiệu hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt Mặc dù có nhiều cố gắng, tâm, cơng tác phịng chống tham nhũng có chuyển biến theo hướng tích cực chưa tạo chuyển biến có tính bản, tình hình tham nhũng nước ta mức nghiêm trọng, diễn biến phức tạp; xảy nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái đạo đức, lối sống; hình thức, thủ đoạn tham nhũng ngày tinh vi, gây xúc xã hội Do vậy, việc phòng, chống có hiệu nạn tham nhũng đòi hỏi cấp thiết Đây vấn đề khó khăn, phức tạp; nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài; phải tiến hành kiên trì, kiên quyết, liên tục, pháp luật với vào hệ thống trị toàn xã hội Nguyên nhân chủ yếu hạn chế, yếu nêu tâm trị Đảng Nhà nước chưa trở thành hành động tự giác nhiều ngành, nhiều cấp Không cấp ủy đảng, quyền người đứng đầu thiếu tâm chưa quan tâm mức đấu tranh chống tham nhũng Năng lực sức chiến đấu nhiều tổ chức sở đảng mờ nhạt, yếu Hệ thống chế, sách phục vụ cơng tác phịng chống tham nhũng cịn thiếu đờng bộ, số lĩnh vực sơ hở, chưa theo kịp 85 phát triển mạnh mẽ đất nước thời kỳ đổi Công tác tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử tham nhũng bất cập Nhiều nơi việc thực hiện, chấp hành quy định phịng ngừa tham nhũng khơng nghiêm, cịn mang tính chiếu lệ, hình thức Sự tham gia, giám sát quan dân cử, vai trị Mặt trận Tổ quốc, Đồn thể nhân dân chưa phát huy đầy đủ Từ kết bước đầu hạn chế, yếu cơng tác phịng chống tham nhũng nêu trên, năm tới cần phải tạo chuyển biến mạnh mẽ, rõ rệt hơn, khắc phục hạn chế, yếu để có thể ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng; loại bỏ dần hội điều kiện phát sinh tham nhũng; tổ chức thực nghiêm, có hiệu chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phòng chống tham nhũng; xử lý nghiêm minh, pháp luật hành vi tham nhũng, góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh, đội ngũ cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức liêm chính; củng cố lòng tin nhân dân, thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống tham nhũng Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước cơng tác phịng, chống tham nhũng Tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá X) "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí" theo Kết luận số 21-KL/TW ngày 25/5/2012 Hội nghị Trung ương 5, khoá XI Huy động tham gia đồng hệ thống trị tồn xã hội, tạo sức mạnh tổng hợp đấu tranh phòng, chống tham nhũng; gắn chặt cơng tác phịng, chống tham nhũng với việc triển khai thực Nghị Trung ương 4, khoá XI "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay" Mở rộng dân chủ, tạo đồng thuận cao nhận thức tâm Hiện thực hóa nghị Đảng, pháp luật Nhà nước bằng tâm hành động thiết thực; rút ngắn khoảng 86 cách nhận thức hành động cụ thể phịng, chống tham nhũng, lãng phí Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, truyền thông cơng tác phịng, chống tham nhũng Các cấp uỷ đảng, quyền cần dành quan tâm mức lãnh đạo, đạo công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức toàn xã hội tác hại tệ tham nhũng để cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức xác định rõ trách nhiệm phịng, chống tham nhũng Gắn chặt chẽ cơng tác tun truyền, giáo dục phịng, chống tham nhũng với việc học tập làm theo tấm gương đạo đức Hờ Chí Minh Có sách truyền thơng đắn, mặt lên án mạnh mẽ hình vi tham nhũng đôi với việc biểu dương, nhân rộng tấm gương điển hình, dũng cảm đấu tranh chống tham nhũng; tạo định hướng dư luận tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng Thứ ba, tiếp tục khẩn trương bổ sung, hồn thiện chế, sách quản lý kinh tế - xã hội; đẩy mạnh cải cách hành chính, kiên loại bỏ cản trở thể chế thủ tục hành tạo điều kiện cho sách nhiễu, tham nhũng Thực mạnh mẽ phân cấp hệ thống hành đôi với tăng cường kiểm tra, giám sát, trách nhiệm giải trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ Nhanh chóng xây dựng quy định cụ thể để xử lý việc miễn nhiệm, bãi nhiệm, tạm đình chức vụ người có dấu hiệu tham nhũng xử lý trách nhiệm người đứng đầu để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách Kiên quyết, khẩn trương hồn thiện đờng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đó trọng hoàn thiện chế định thực nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu thống nhất quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản; chế định quản lý doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước; chế định quyền trách nhiệm chủ sở hữu nhà nước vốn tài sản Nhà nước doanh nghiệp 87 Rà soát quy định hành, khắc phục sơ hở, thiếu sót, trước hết lĩnh vực dễ xảy tham nhũng như: Quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên khoáng sản; đầu tư xây dựng bản; quản lý ngân sách, thu thuế, phí; quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp nhà nước; tín dụng, ngân hàng; cơng tác tổ chức, cán bộ; quan hệ quan nhà nước với người dân doanh nghiệp Sớm hoàn thiện để đưa vào thực Đề án kiểm soát thu nhập người có chức vụ, quyền hạn để kiểm sốt phịng ngừa tham nhũng Từng bước thực chế độ tiền lương, phụ cấp, phấn đấu để cán bộ, công chức, viên chức chủ yếu sống bằng lương có mức thu nhập tương đương mức thu nhập xã hội Có chế độ đãi ngộ tương xứng, kèm trách nhiệm rõ ràng cán bộ, công chức quan, đơn vị chuyên trách phòng, chống tham nhũng Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện thể chế tăng cường lực tra, kiểm tra, kiểm toán, giám sát, điều tra, truy tố xét xử phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng Trước mắt cần tập trung công tác phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng để đủ sức răn đe, phịngngừa tham nhũng Khẩn trương hồn thiện quy định giám định tư pháp, nhất giám định tài chính, giám định chất lượng cơng trình đầu tư xây dựng phục vụ kịp thời, có hiệu việc xử lý tham nhũng Nghiên cứu thực biện pháp cần thiết để hạn chế khả đối phó đối tượng có dấu hiệu tham nhũng bị tra, kiểm tra, gây khó khăn cho hoạt động quan chức (như điều chuyển khỏi vị trí cơng tác, cách ly hợp pháp ) Có quy định nhằm hạn chế tối đa việc cho bị can ngoại trình điều tra hành vi tham nhũng việc áp dụng hình phạt tù cho hưởng án treo đối tượng phạm tội tham nhũng Tăng cường kiểm tra, giám sát việc tra, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ việc, vụ án tham nhũng theo Kế hoạch số 08-KH/TW ngày 88 12/3/2012 Bộ Chính trị Xử lý kiên quyết, kịp thời hành vi tham nhũng quan, đơn vị phòng, chống tham nhũng người bao che cho tham nhũng, ngăn cản việc chống tham nhũng Thứ năm , tiếp tucg̣ xây dưngg̣ hồn thiêṇ g̣thống pháp lṭphịng chống tham nhũng theo hướng: - Nghiên cứu t hành lập đơn vị phòng chống tham nhũng chuyên biệt, tự quản mức độ đó độc lập (nên xây dưngg̣ theo mô hinh đơn vi g̣ thuôcg̣ Quốc hôị) - Xây dưngg̣ quy trinh thống nhất xư ly hanh vi tham nhung chồng cheo xư ly tốgiac hanh vi tham nhung ̃́ Thứ sáu, phát huy vai trò xã hội phòng, chống tham nhũng Huy động sức mạnh quần chúng nhân dân tham gia phòng, chống tham nhũng, lãng phí Thực tốt Quy chế dân chủ sở; phát huy vai trò quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân việc giám sát cán bộ, công chức quan, tổ chức, đơn vị để phát hiện, đấu tranh với tượng tham nhũng Xây dựng chế giám sát, phản biện xã hội tổ chức trị - xã hội tổ chức quần chúng việc xây dựng thực chủ trương, sách; giám sát sinh hoạt, phẩm chất đạo đức cán bộ, đảng viên, công chức Nêu cao tinh thần trách nhiệm, vai trị quan thơng tin, báo chí tồn xã hội cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Thứ bảy , đẩy mạnh tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng Chủ động hội nhập quốc tế lĩnh vực phòng, chống tham nhũng Tăng cường tương trợ tư pháp, nhất tư pháp hình để xử lý hành vi tham nhũng có yếu tố nước thu hồi tài sản tham nhũng Triển khai nghiêm túc kế hoạch thực Công ước quy chế phối thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Tổ chức nghiên cứu, học tập, trao đổi để tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước tổ chức quốc tế 89 phòng, chống tham nhũng Tăng cường đối thoại để bạn bè quốc tế thấy rõ tâm phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nước ta Phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, phải tiến hành với bước vững chắc Các tổ chức Đảng, quan Nhà nước, hệ thống trị tồn xã hội cần đờng thuận, tâm cao tích cực hành động Từ kết đạt kinh nghiệm rút ra, tin tưởng rằng, nhiều khó khăn, thách thức, lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành Nhà nước, nỗ lực cấp, ngành tham gia chủ động, tích cực tồn xã hội, nhất định bước đẩy lùi tham nhũng, góp phần xây dựng Đảng, máy nhà nước sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ đảng viên, cán bộ, cơng chức liêm chính; củng cố niềm tin nhân dân cộng đồng quốc tế, bảo đảm vững chắc cho ổn định phát triển bền vững đất nước 90 ́ KÊT LUÂN Tham nhũng vàchống tham nhũng làvấn đềthu hút sư g̣quan tâm người , vâñ làcuôcg̣ chiến taịhầu hết quốc gia thếgiới Hoàn thiện biện pháp phòng chống tham nhũng tr ước hết hoàn thiện hệ thống văn pháp luâṭnhư : Lṭphịng, chống tham nhũng năm 2005, Bơ g̣ lṭhinh sư g̣ để từ đó người thực thi pháp luật có sở pháp lý vững chắc đểcóthểthưcg̣ hiêṇ tốt nhất nhi ệm vụ mà giao phó Đây việc không dễ dàng, không thểhồn thiêṇ pháp lṭphịng, chống tham nhũng mà cần có chung tay , giúp sức toàn xã hội Qua đềtài này, tác giả đề xuất số giải phá p sởkinh nghiêṃ Singapore nhằm hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Việt Nam Thông qua so sánh đánh giávềđiểm giống khác hai bô g̣luâṭ , tác giả tổng kết kinh nghiêṃ xây dưngg̣ vàthưcg̣ thi Luâṭch ống tham nhũng Singapore đưa kiến nghi ,g̣ý kiến đóng góp hồn thiện Luật phịng , chống tham nhũng năm 2005 Việt Nam Nói tóm lại, cuôcg̣ chiến chống tham nhũng ởbất kiquốc gia làmôṭcông viêcg̣ qu an trongg̣ cótinh́ sống quốc gia ấy Muốn đaṭđươcg̣ kết quảtốt thimôṭtrong phương pháp hay chinh́ làhocg̣ tâpg̣ kếthừa hocg̣ kinh nghiêṃ quýbáu từ quốc gia đa đ̃ aṭđươcg̣ thành công nhất đinḥ đóSingapore làmôṭđiển hinh Đểtừ đó, có cách áp dụng cho phù hợp với tình hình riêng quốc gia Đềtài đươcg̣ thưcg̣ hiêṇ thời gia ngắn vâỵ không tránh khỏi thiếu sót vàhaṇ chế Tác giả rất mong nhận ý kiến đóng góp từ quý thầy cô vàbaṇ bè, đờng nghiêpg̣ đểhồn thiêṇ thêm đềtài 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diên Anh (2006), "Hiện thực hóa Luật Phòng, chống tham nhũng", Khoa học pháp lý, (12) Chính phủ (2006), Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/8 quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật phịng, chống tham nhũng, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo, Hà Nội Chính phủ (2007), Báo cáo số 27/BC-CP ngày 14/3 việc thực luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 47/2007/ NĐ-CP ngày 27/3 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phịng, chống tham nhũng, Hà Nội Chính phủ (2007), Quyết định số 64/2007/QĐ-TTg ngày 10/5 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế việc tặng quà, nhận quà nộp lại quà quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 102/2007/NĐ-CP ngày 14/6 quy định thời hạn không kinh doanh lĩnh vực có trách nhiệm quản lý người cán bộ, công chức, viên chức sau thơi giữ chức vụ, Hà Nội Chính phủ (2009), Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội 92 10 Lý Quang Diệu (2000), Hồi ký Lý Quang Diệu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hờ Chí Minh 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị số 14/NQ/TW ngày 15/5 Bộ Chính trị quan điểm đạo số giải pháp để đấu tranh chống tham nhũng, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị Trung ương khoá XI số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kế hoạch số 08-KH/TW ngày 12/3 Bộ Chính trị việc tăng cường kiểm tra, giám sát việc tra, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ việc, vụ án tham nhũng, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng (2006), "Cần xác định thêm phạm vi điều chỉnh chế địng kê khai tài sản dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng", Nghiên cứu lập pháp, (5) 20 Trương Khánh Hoàn (2002), "Thanh tra bộ, ngành cần quy mối", Nghiên cứu lập pháp, (3) 21 Phạm Văn Hùng (2006), "Những vấn đề nghị tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quy chế hoạt động Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng", Nghiên cứu lập pháp, (10) 93 22 Nguyễn Đình Đặng Lục (2006), "Những việc cần làm đờng đấu tranh phòng chống tham nhũng", Nghiên cứu lập pháp, (15) 23 Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lê Nết (2005), "Nên tham khảo kinh nghiệm Singapore xây dựng Luật Phòng, chống tham nhũng", Nghiên cứu lập pháp, (60) 25 Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Nguyễn Văn Phương (2006), "Chống tham nhũng cần thực cách đồng bộ", Dân chủ pháp luật, (10) 27 Đinh Văn Quế (2005), "Thực trạng xét xử vụ án tham nhũng xây dựng kiến nghị", Tòa án nhân dân, (23) 28 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 30 Quốc hội (2009), Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Quốc hội (2012), Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh chống tham nhũng, Hà Nội 35 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2006), Nghị số 1039/2006/NQUBTVQH11 ngày 28/8 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Ban đạo Ttrung ương phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 36 Viện Khoa học pháp lý (2003), Luật Phòng chống tham nhũng Singapore, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 37 Võ Khánh Vinh (2005), "Các giải pháp chế pháp lý trực tiếp đấu tranh phòng ngừa chống tham nhũng", Tòa án nhân dân, (20) 94 ... thần cho xã hội 1.5 KHÁI NIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 1.5.1 Khái niệm phòng, chống tham nhũng Phòng, chống tham nhũng hiểu hoạt động phòng ngừa tham nhũng. .. tham nhũng biện pháp bảo đảm nhằm phòng, chống tham nhũng có hiệu 1.5.3 Vai trò pháp luật phòng, chống tham nhũng Vai trò pháp luật phòng, chống tham nhũng hoạt động phòng, chống tham nhũng. .. riêng pháp luật phòng, chống tham nhũng Mặt khác, số trường hợp cụ thể rất khó có thể xác định quy phạm pháp luật thuộc pháp luật phòng chống tham nhũng quy phạm pháp luật phòng chống tham nhũng

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan