Pháp luật thương mại hàng hoá hoa kỳ cơ hội và thách thức đối với việt nam khi giao lưu thương mại hàng hoá với hoa kỳ luận văn ths luật 60 38 60

107 15 0
Pháp luật thương mại hàng hoá hoa kỳ   cơ hội và thách thức đối với việt nam khi giao lưu thương mại hàng hoá với hoa kỳ luận văn ths  luật 60 38 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nguyễn Thị Lan Pháp luật thương mại hàng hóa Hoa Kỳ - hội thách thức Việt Nam giao lưu thương mại hàng hóa với Hoa Kỳ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nguyễn Thị Lan Pháp luật thương mại hàng hóa Hoa Kỳ - hội thách thức Việt Nam giao lưu thương mại hàng hóa với Hoa Kỳ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đinh Ngọc Vượng Hà Nội - 2006 Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU .9 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA CỦA HOA KỲ 13 1.1 Pháp luật thƣơng mại pháp luật thƣơng mại hàng hóa 13 1.1.1 Pháp luật thương mại 13 1.1.1.1 Thương mại .13 1.1.1.2 Pháp luật thương mại 14 1.1.2 Pháp luật thương mại hàng hóa 15 1.1.2.1 Phân biệt hàng hóa với dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ .15 1.1.2.2 Pháp luật thương mại hàng hóa 17 1.2 Sự hình thành phát triển pháp luật thƣơng mại hàng hóa Hoa Kỳ 17 1.2.1 Nguồn pháp luật thương mại hàng hóa Hoa Kỳ 17 1.2.2 Hệ thống quy định pháp luật thương mại hàng hóa Hoa Kỳ 20 1.2.2.1 Tính phức tạp pháp luật thương mại hàng hóa Hoa Kỳ 20 1.2.2.2 Một số đạo luật lĩnh vực thương mại hàng hóa 23 CHƢƠNG NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI GIAO LƢU THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA VỚI HOA KỲ 50 2.1 Lịch sử mối quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam – Hoa Kỳ 50 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 2.2 Những hội cho Việt Nam quan hệ thƣơng mại hàng hóa với Hoa Kỳ 54 2.2.1 Cơ hội thị trường giàu tiềm 54 2.2.2 Cơ hội việc làm nâng cao tay nghề cho người lao động .59 2.2.3 Cơ hội cho doanh nghiệp học hỏi thích nghi .61 2.2.4 Động lực thúc đẩy nhận thức pháp lý 62 2.2.5 Cơ hội nhập mặt hàng chất lượng cao Hoa Kỳ 63 2.2.6 Tiểu kết 63 2.3 Những thách thức Việt Nam quan hệ thƣơng mại hàng hóa với Hoa Kỳ 64 2.3.1 Thách thức lực xuất 64 2.3.2 Thách thức trước cạnh tranh gay gắt liệt 65 2.3.3 Sự thách thức trước biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa Hoa Kỳ 67 2.3.4 Tranh chấp thương mại 68 2.3.5 Một số khó khăn khác 72 2.3.5.1 Hệ thống pháp luật thương mại hàng hóa Hoa Kỳ 72 2.3.5.2 Việt Nam chưa phải thành viên WTO 73 2.3.5.3 Khoảng cách địa lý tập quán toán 73 2.3.5.4 Tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn thực phẩm 74 2.3.5.5 Rào cản áp lực an ninh trị 76 2.3.6 Tiểu kết 76 CHƢƠNG NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC VÀ CÁC DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH XÚC TIẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA VỚI HOA KỲ 77 3.1 Xây dựng sách vĩ mơ 77 3.1.1 Tăng cường mối quan hệ ngoại giao trị 77 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội 3.1.2 Xây dựng kinh tế thị trường gia nhập WTO 78 3.1.3 Nâng cao ý thức pháp luật 80 3.1.3.1 Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức pháp luật .80 3.1.3.2 Xây dựng đội ngũ luật sư có trình độ cao .83 3.1.4 Quảng bá hình ảnh đất nước 84 3.1.5 Nhà nước cần phát huy vai trò định hướng 85 3.2 Hồn thiện pháp luật thƣơng mại 86 3.3 Những vấn đề giới doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm 87 3.3.1 Tăng cường tính cạnh tranh 87 3.3.2 Ứng xử khôn khéo xảy tranh chấp thương mại 89 3.3.3 Thành lập Trung tâm trợ giúp pháp luật quốc tế cho doanh nghiệp 93 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Chữ viết tắt AD APEC BTA CBI CVD DOC DWPE FDA GATT GDP GSP HTS MFN NAFTA Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội NTR PNTR QC UCC UNCITRAL USAID USITC (ITC) VASEP WIPO WTO Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Ký hiệu bảng Bảng 1.2 Bảng 2.1 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với quốc gia có tổng kim ngạch nhập hàng hố 1000 tỉ USD/năm nhƣ Hoa Kỳ việc trì mối quan hệ với quốc gia ln đƣợc coi mục tiêu sách kinh tế hàng đầu nƣớc phát triển Việt Nam kể từ sau bình thƣờng hố quan hệ sau gần năm năm thực Hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Hoa Kỳ đạt đƣợc nhiều thành tựu rõ rệt không riêng kinh tế mà nhiều phƣơng diện khác liên quan tới việc phát triển toàn diện đất nƣớc Tuy nhiên cần phải thấy rằng, sau thời gian quan hệ thƣơng mại hàng hoá với Hoa Kỳ, bên cạnh lợi ích kinh tế mà Việt Nam đạt đƣợc cịn có rủi ro, tổn thất đáng kể mà nhà hoạch định sách doanh nghiệp chƣa lƣờng trƣớc đƣợc Những rủi ro tổn thất nhìn dƣới góc độ khác lại kinh nghiệm quý báu cho Chính phủ giới doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù học kinh nghiệm cịn q ỏi, rủi ro tổn thất khơng dừng lại Hơn tiếp thu kinh nghiệm cách thụ động, cần đặt câu hỏi nguyên nhân đâu dẫn đến rủi ro ấy? Việc trả lời câu hỏi không trách nhiệm riêng giới kinh tế học mà giới trị học giới luật học Có thể khẳng định rằng, nguyên nhân vấn đề ấu trĩ cách tìm hiểu nắm bắt luật chơi Chúng ta quan hệ thƣơng mại với Hoa Kỳ song việc tìm hiểu sách pháp luật thƣơng mại Hoa Kỳ đƣợc tiến hành cách sơ sài Đại đa số doanh nghiệp Việt Nam sức xuất hàng hoá vào thị trƣờng Hoa Kỳ chƣa suy tính hết rào cản thƣơng mại phát sinh, chƣa tìm hiểu cặn kẽ Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội quy định nghiêm ngặt pháp luật thƣơng mại Hoa Kỳ, chƣa ý thức đƣợc vai trò quan trọng pháp luật việc bảo vệ quyền lợi Chính mà quan hệ thƣơng mại với Hoa Kỳ ln mang tính hai mặt: vừa thời vừa thách thức Việt Nam Trƣớc tình hình đó, việc nghiên cứu tìm hiểu pháp luật thƣơng mại Hoa Kỳ trở thành nhu cầu thiết yếu để Việt Nam nắm bắt hội tốt hạn chế đƣợc tối thiểu rủi ro trình quan hệ thƣơng mại với quốc gia Do khả cịn hạn chế thời gian nghiên cứu khơng cho phép nên luận văn dừng lại việc tìm hiểu bình luận vấn đề phạm vi thƣơng mại hàng hố khơng phải thƣơng mại theo nghĩa rộng bao gồm thƣơng mại dịch vụ, thƣơng mại đầu tƣ, hay thƣơng mại sở hữu trí tuệ… Mặc dù vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật thương mại hàng hoá Hoa Kỳ - Cơ hội thách thức Việt Nam giao lưu thương mại hàng hoá với Hoa Kỳ” yêu cầu cấp thiết mặt lý luận nhƣ địi hỏi thực tiễn nhằm góp phần tạo chủ động cho Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu nhằm mục đích khái qt hóa quy định pháp luật thƣơng mại hàng hóa Hoa Kỳ để giúp ngƣời đọc có nhìn tổng thể hệ thống pháp luật thƣơng mại hàng hóa Hoa Kỳ - Nêu kiện bình luận hội nhƣ thách thức mà doanh nghiệp xuất hàng sang Hoa Kỳ đã, phải đối mặt Khẳng định hội lý tƣởng để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nƣớc thông qua việc giao thƣơng với Hoa Kỳ Đồng thời làm bật thách thức chính, thách thức cạnh tranh kéo theo vô số vụ 10 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội ngƣời Việt Nam vốn hay tự ti) nảy sinh tâm lý chán nản không muốn theo đuổi đến vụ kiện Nhƣng thực tế lại nhƣ Vụ kiện tỏi Trung Quốc học quý báu cho doanh nghiệp Việt Nam: Năm 1994, Trung Quốc bị kiện bán phá giá tỏi vào Hoa Kỳ Lần doanh nghiệp nhập Hoa Kỳ sẵn sàng doanh nghiệp Trung Quốc tham gia vụ kiện với tƣ cách bị đơn, nhiên phía Trung Quốc lại từ chối tham gia vụ kiện cho thị trƣờng Hoa Kỳ không quan trọng với ngƣời Trung Quốc Kết DOC ITC dựa số liệu nguyên đơn để đƣa kết luận Biên độ thuế chống bán phá giá tỏi Trung Quốc nhập vào Hoa Kỳ bị đánh tới 376% khiến không nhà nhập Hoa Kỳ dám nhập tỏi Trung Quốc Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải ý thức đƣợc rằng, phần trăm thuế suất chống bán phá giá tăng lên gây tổn hại nặng nề kinh tế doanh nghiệp ảnh hƣởng đến ngành sản xuất Vì thuế suất áp chung cho toàn số lƣợng sản phẩm loại xuất sang thị trƣờng Hoa Kỳ, sản phẩm nhà cung cấp nào, miễn xuất xứ từ Việt Nam Do cần phải tham gia để đấu tranh, đấu tranh đến nhằm mục đích khơng thắng kiện phải giảm đƣợc tới mức thấp biên độ thuế chống phá giá Hai quan Hoa Kỳ tiến hành điều tra xét xử bao gồm DOC ITC Trong trình điều tra sơ bộ, doanh nghiệp cần phải đƣa chứng từ, liệu thuận lợi cho cho điều tra sơ đƣa kết luận có hại Các cơng ty xuất Việt Nam cần ý, đối tác Hoa Kỳ ngƣời hội thuyền có gắn liền lợi ích Điều đƣơng nhiên hàng hóa Việt Nam nhập vào Hoa Kỳ bị áp thuế cao nghĩa giá thành sản phẩm bị đẩy cao 90 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội lên, giá bán cao hàng khơng bán đƣợc, khơng bán đƣợc hàng nhà nhập nguồn làm ăn Tiếng nói cơng ty nhập Hoa Kỳ có trọng lƣợng nhiều phủ Hoa Kỳ, Hoa Kỳ cịn có chế độ vận động hành lang, phản đối mạnh mẽ từ phận doanh nghiệp Hoa Kỳ nhƣ phận tiêu dùng gây áp lực lớn nhà lãnh đạo Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần hợp tác chặt chẽ với công ty tranh thủ ủng hộ họ vụ kiện bán phá giá Thêm học từ đất nƣớc Trung Quốc Các công ty xuất tôm hùm nấm Trung Quốc bị kiện bán phá giá Hoa Kỳ Và Trung Quốc thua kiện tự đơn độc hầu tịa Trái lại, vụ kiện đƣờng hóa học, thuốc nhuộm gốc lƣu huỳnh… bán phá giá, nhờ có hợp tác công ty nhập mà Trung Quốc hồn tồn thắng kiện Sự thuyết trình nhà nhập Hoa Kỳ khiến ITC đƣa kết luận khơng có thiệt hại Các cơng ty nhập cịn tun bố đƣờng hóa học Trung Quốc bị áp thuế chống phá giá khiến họ khơng thể nhập họ chuyển sang nhập từ Hàn Quốc với giá rẻ ITC nhận thấy việc kết luận có thiệt hại vào lúc khơng có ý nghĩa bảo hộ nhà sản xuất nội địa mà làm lợi cho Hàn Quốc Thực tiễn chứng tỏ rằng, nhà nhập Hoa Kỳ yếu tố mang tính định tới thắng thua doanh nghiệp xuất vụ kiện bán phá giá Bởi vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần ghi nhớ học: liên kết tranh thủ mối quan hệ với đối tác Hoa Kỳ Đƣợc biết ngành tôm Việt Nam đề chƣơng trình hợp tác với nhà nhập phân phối Hoa Kỳ để phản biện lập luận bán phá giá tiến hành vận động hành lang để đấu tranh cho quyền lợi vụ kiện Việt Nam bán phá giá tôm Hoa Kỳ năm 2004 Nhờ có hỗ 91 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội trợ tích cực đối tác Hoa Kỳ mà biên độ thuế chống phá giá giành cho sản phẩm tôm Việt Nam định cuối DOC giảm hẳn xuống từ 4,13% đến 25,76%, đó, định sơ bộ, biên độ đƣợc ấn định từ 12,1% đến 93,13% Các doanh nghiệp kinh doanh tôm xuất tƣơng đối thành công việc phối hợp với đối tác Hoa Kỳ Duy trì thái độ đắn lần đối diện với DOC điểm mà doanh nghiệp xuất cần lƣu ý Tuy tra DOC nghiêm khắc kỹ việc bắt lỗi bán phá giá, nhƣng công việc họ, doanh nghiệp Việt Nam giao tiếp với họ cần phải tỏ thiện chí hợp tác, khơng nên tỏ thái độ hằn học đồng thời không nên xoắn xuýt hồ hởi dễ tạo phản cảm gây thêm bất lợi cho vụ kiện Sau số điểm cần lƣu ý, doanh nghiệp Việt Nam nên nắm vững để ứng xử với quan điều tra bán phá giá Hoa Kỳ: + Cần phải thƣờng xuyên có mặt phiên họp quan trọng, buổi họp ITC, thơng thƣờng vụ kiện mà công ty bị đơn không tham dự buổi họp dẫn đến kết bất lợi + Tích cực hợp tác với quan điều tra Hoa Kỳ, cẩn thận trả lời tất câu hỏi cách thận trọng, tránh sơ ý gây hiểu lầm gây bất lợi cho + Kiên trì theo đuổi vụ kiện cho dù diễn biến có theo chiều hƣớng tích cực hay khơng Có vụ kiện tƣởng chừng cầm phần thua, nhƣng kiên trì thay đổi đƣợc tình Vụ kiện đƣờng hóa học nhập từ Trung Quốc, phán cuối DOC ấn định biên độ thuế chống bán phá giá 145%, nghĩ định khơng thể thay đổi Thế nhƣng công ty xuất Trung Quốc tiếp tục kiên trì theo đuổi thủ tục trƣớc ITC đến phút chót ITC kết luận 92 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội khơng có thiệt hại xảy ra, doanh nghiệp Trung Quốc hoàn tồn lật ngƣợc đƣợc tình Qua kinh nghiệm trên, doanh nghiệp rút đƣợc học: Nhất thiết phải tỏ thiện chí hợp tác với quan điều tra trình tố tụng, chí kiên trì tham gia vào q trình tố tụng có hội giảm thiểu đƣợc tổn thất kinh tế xảy ra, hiệu có trƣờng hợp trắng án không bị áp thuế chống bán phá giá Trái lại, nản chí rút lui khơng tiếp tục tham gia thủ tục xét xử chắn cầm phần thua 3.3.3 Thành lập Trung tâm trợ giúp pháp luật quốc tế cho doanh nghiệp Trong giai đoạn nay, việc thành lập quan chuyên trách thực chức tƣ vấn, trợ giúp doanh nghiệp Việt Nam theo đuổi vụ kiện thƣơng mại quốc tế việc làm thiết thực mang ý nghĩa chiến lƣợc lâu dài Trung tâm lấy tên gọi Trung tâm trợ giúp pháp luật quốc tế cho doanh nghiệp, thực chức tham mƣu, tƣ vấn trợ giúp pháp luật cho doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện thƣơng mại có yếu tố nƣớc ngồi Trung tâm đứng bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam trƣớc quan tài phán quốc tế quan tài phán Việt Nam vụ tranh chấp thƣơng mại theo ủy quyền doanh nghiệp Trung tâm thu hút chuyên gia cộng tác viên ngồi nƣớc giỏi trình độ pháp lý chuyên môn, thông hiểu kiến thức pháp luật thƣơng mại hàng hóa nƣớc nƣớc ngồi để bênh vực bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam họ bị kiện nhƣ bị xâm hại quyền lợi hợp pháp Đội ngũ chuyên gia cộng tác viên ngƣời dày dạn kinh nghiệm thƣơng trƣờng quốc tế, họ cung 93 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội cấp đầy đủ thông tin cần thiết đƣa lời khuyên xác đáng cho doanh nghiệp chập chững bƣớc thị trƣờng quốc tế Trung tâm có máy thƣờng trực, có chi nhánh văn phịng đại diện nơi thƣờng xảy tranh chấp nhiều để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có nhu cầu tƣ vấn trợ giúp Lợi Trung tâm đảm nhiệm chức nhƣ đội ngũ chuyên gia cộng tác viên tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm kiến thức chun sâu, trình độ chun mơn nghiệp vụ đƣợc khẳng định, uy tín Trung tâm nhờ mà lớn dần lên Có thể khởi đầu Trung tâm cần đến nhiều chuyên gia cộng tác viên nƣớc Nhƣng chắn sau thời gian, trình độ chuyên gia nƣớc cứng cỏi hơn, giảm đƣợc nhiều chi phí cho việc thuê chuyên gia hay cộng tác viên nƣớc Thiết nghĩ Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nên cân nhắc việc thành lập Trung tâm trợ giúp pháp luật quốc tế cho doanh nghiệp nhƣ vậy, tồn Trung tâm lợi ích doanh nghiệp Hoạt động Trung tâm hoạt động khơng có thu, đƣợc trì sở quỹ đóng góp doanh nghiệp; hoạt động có thu nhƣng đƣợc thành lập theo sáng kiến tài trợ Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, phịng Thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam có quan chuyên trách thực nhiệm vụ với tên gọi là: Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Tuy nhiên thực tế hoạt động Trung tâm chƣa thật hiệu Nếu Trung tâm hỗ trợ pháp luật quốc tế cho doanh nghiệp đƣợc thành lập, lợi ích doanh nghiệp gắn liền với lợi ích Trung tâm nên chắn hoạt động Trung tâm tích cực hiệu nhiều, chi phí giảm thiểu tới mức thấp – giống 94 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội nhƣ chế mua bảo hiểm Hy vọng rằng, kiến nghị luận văn ngày đƣợc thực hóa hoạt động Trung tâm sau thành lập thực hiệu để giúp đỡ phần đáng kể cho doanh nghiệp Việt Nam giao thƣơng với Hoa Kỳ nói riêng giao thƣơng với doanh nghiệp nƣớc ngồi nói chung 95 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội KẾT LUẬN Pháp luật thƣơng mại hàng hóa Hoa Kỳ hệ thống quy phạm đồ sộ phức tạp Trong Luật thuế quan Hoa Kỳ tổng hợp chế định pháp lý quy định về: thuế suất nhập trƣờng hợp chung cá biệt, biện pháp bồi thƣờng thƣơng mại áp dụng cho trƣờng hợp nƣớc trợ giá để xuất bán phá giá thị trƣờng Hoa Kỳ Ngoài cịn có số sách thƣơng mại khác liên quan đến việc quản lý xuất nhập khẩu, bảo vệ ngƣời tiêu dùng Tất quy định pháp luật đƣợc khái quát hóa Chƣơng luận văn Quan hệ thƣơng mại với Hoa Kỳ hội lớn để Việt Nam phát triển tồn diện đất nƣớc Cơ hội khơng phải đơn kim ngạch xuất hàng hóa mà cọ xát, học hỏi tích lũy kinh nghiệm Tất yếu tố góp phần nâng cao dân trí, nâng cao chất lƣợng sống cho đối tƣợng ngƣời dân Việt Nam nói chung Nếu nhìn nhận từ góc độ vĩ mơ hội để Việt Nam khẳng định vị đất nƣớc đà phát triển, hội để Việt Nam học cách ứng xử để tồn phát triển xu hƣớng tự hóa thƣơng mại tồn cầu Bên cạnh thời nhiều rủi ro hay gọi thách thức Việt Nam quan hệ thƣơng mại hàng hóa với Hoa Kỳ phải đối mặt với thách thức thị trƣờng nghiêm khắc, nhu cầu lớn so với khả cung cấp Việt Nam, doanh nghiệp Hoa Kỳ sành sỏi kinh doanh thƣơng mại, dạn dày vận dụng công cụ pháp lý Đặc biệt thách thức trƣớc quy định pháp luật Hoa Kỳ việc chống trợ giá, chống bán phá giá doanh nghiệp Việt Nam hạn chế trình độ nhận thức kỹ quản lý, nghèo nàn kinh nghiệm làm ăn nhƣ kinh nghiệm tham gia giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế 96 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Để tận dụng đƣợc hội tốt đẹp việc quan hệ thƣơng mại hàng hóa với Hoa Kỳ mang lại để khắc phục khó khăn mặt trái mối quan hệ gây nên, Nhà nƣớcViệt Nam cần có phối hợp thực sách mang tính vĩ mô với biện pháp cụ thể cho doanh nghiệp Việt Nam có đƣợc điều kiện tốt để cạnh tranh có đƣợc vốn kiến thức cần thiết để thâm nhập thị trƣờng Hoa Kỳ cách an tồn đồng thời nhanh chóng tạo đƣợc chủ động việc giải tranh chấp thƣơng mại với doanh nghiệp Hoa Kỳ Bên cạnh đó, thân doanh nghiệp cần phải có nhận thức đắn vai trị pháp luật kinh doanh thƣơng mại Đặc biệt doanh nghiệp Việt Nam nên thiết lập Trung tâm trợ giúp pháp luật quốc tế cho doanh nghiệp để đƣợc tƣ vấn trợ giúp cách nhanh chóng, hiệu tốn 97 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Phan Anh (2006), Xuất vào Mỹ lơ mơ luật, cập nhật ngày 17/05/2006, nguồn: http://vnexpress.net/Vietnam/Kinhdoanh/Kinh-nghiem/2006/05/3B9E9CB6/ Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, Thương mại, nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C6%B0%C6%A1ng_m%E1%B A%A1i Báo cáo chuyến chuyến công tác FDA/CFIA Việt Nam ngày 1724/04/2006, nguồn: http://www.nafiqaved.gov.vn/documents/Hoptacquocte/Hoaky/V N_Trip_Report_5_10_06 _FINA.pdf#search=%22%22nu%C3% B4i%20tr%E1%BB%93ng%20th%E1%BB%A7y%20s%E1%BA %A3n%20t%E1%BA%A1i%20Hoa%20K%E1%BB%B3%22%2 Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam (2006), Quy chế PNTR cho Việt nam mang ý nghĩa ngoại giao thương mại, cập nhật ngày 03/07/2006, nguồn: http://www.vov.org.vn/? page=109&nid=16605 Báo kinh tế Việt Nam (2004), Không khó biết khai thác, dù nhiều khó khăn trở ngại DN Việt Nam có nhiều lợi xâm nhập thị trường Mỹ, nguồn: http://www1.mot.gov.vn/Ven/VBdetail.asp?id=1322 98 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội BBC (2006), Thông qua quy chế PNTR sau tháng 11?, cập nhật ngày 08/09/2006, nguồn: http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2006/09/060908_ pntr_update.shtml Bộ môn Luật So Sánh, Khoa Pháp Luật quốc tế, Trƣờng đại học Luật Hà Nội(2003).Tập giảng Luật so sánh, Hà Nội Ngô Huy Cƣơng (2001), Vài nét hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, nguồn: http://www.na.gov.vn/vietnam/nclp/0601/Ngohuycuong.html Đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội, Bộ luật thương mại thống nhất: mơ hình cho nước phát triển, nguồn: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_prosper6_vi.html 10 Đại sứ quán Hoa Kỳ Hà Nội, Chú giải thuật ngữ kinh tế, nguồn: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_useconomy_xii.ht ml 11 Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ (2001), Cơ hội xuất hàng Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, cập nhật ngày 26/01/2001, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2001012614541 12 Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ (2002), Hiệp hội xuất thủy sản VN bác bỏ cáo buộc CFA, cập nhật ngày 01/07/2002, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2002070101074 13 Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ (2003), Quyết định Mỹ thiếu khách quan không công bằng, cập nhật ngày 28/01/2003, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php? d=2003012811135 99 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan 14 CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ (2003), Thời báo Niu Yc trích sách bảo hộ Mỹ, cập nhật ngày 25/07/2003, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2003072516415 15 Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ (2003), Thông cáo báo chí VASEP vụ kiện bán phá giá cá tra, basa, cập nhật ngày 20/05/2003, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2003052016563 16 Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ (2004), Ba năm thực Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, cập nhật ngày 07/12/2004, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php? d=2004120710523 17 Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ (2004), Vụ kiện tơm ngược lại sách tự hóa thương mại Mỹ, cập nhật ngày 02/01/2004, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2004010209382 18 Đài tiếng nói Hoa Kỳ (2003), Việt Nam sửa phải đương đầu với vụ tranh chấp tôm xuất sang Hoa Kỳ, cập nhật ngày 22/12/2003, nguồn: http://www.voanews.com/vietnamese/archive/2003-12/a-2003-1222-20-1.cfm 19 Diễn đàn thƣơng mại (2006), Tìm hiểu LTM nước, cập nhật ngày 25/09/2006, nguồn: 100 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội http://www.mot.gov.vn/forum/forum/printpost?post=33&thread=2 20 Trƣơng Quang Dũng (2006), Các Hệ thống pháp luật giới, NXB Tƣ pháp, Hà Nội 21 Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ (2004), Một số nét quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ, cập nhật ngày 15/07/2004, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2004071517421 22 Nhƣ Hằng (2004), Thị trường Mỹ rộng cửa cho Việt Nam, nguồn: http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx? ArticleID=59252 &ChannelID=11 23 Vũ Thế Hùng, Hồng Hạnh, Minh Nguyệt (2006), Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đỗ Tuyết Khanh (2004), Tìm hiểu luật sách chống bán phá giá (Anti-Dumping) Mỹ, Báo thời đại mới, số tháng 3/2004, nguồn: http://www.thoidai.org/200401_DTKhanh.htm 25 Nguyễn Duy Khiên (2005), Xuất sang Hoa Kỳ – Những điều cần biết, Phần 1, Thƣơng vụ Việt Nam Hoa Kỳ, Hà Nội 26 Pháp luật kinh tế - thương mại Hoa Kỳ, NXB Luật Kinh Tế, Heidelberg (CHLB Đức) 27 Nhân dân (2006), Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn, cập nhật ngày 03/06/2006, nguồn: http://www.nhandan.com.vn/tinbai/? top=45&sub=84&article=638 30 101 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan 28 CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Phòng thƣơng mại công nghiệp Việt Nam (2004), Pháp luật chống bán phá giá - Những điều cần biết, Phòng thƣơng mại công nghiệp Việt Nam, Hà Nội 29 Sở ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh (2006), Dự luật S.3495 dành PNTR cho Việt Nam, cập nhật ngày 24/08/2006, nguồn: http://www.mofahcm.gov.vn/vi/tintuc_sk/tulieu/nr060111094435/ ns060803133541 30 Nguyễn Thanh Tâm (2003), Tính thương mại quyền sở hữu công nghiệp, nguồn: http://www.na.gov.vn/vietnam/chuyende/04-111tinhthuongmai.html 31 Công Thắng (2003), Thực BTA: Cơ hội bùng nổ hàng xuất Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam Hoa Kỳ, cập nhật ngày 17/06/2003, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=2003061711360 32 Quỳnh Trang (2003), VASEP khởi kiện định sai trái ITC, cập nhật ngày 07/08/2003, nguồn: http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/index.php?row=4&category= 90 33 Vietnamnet (2006), Khó chứng minh DN VN nhận thức đủ việc đổi tên cá, cập nhật ngày 16/05/2006, nguồn: http://www.vietnamnet.vn/nhandinh/2006/05/571276/ 34 Vietnamnet (2006), Vào WTO mà khơng có PNTR: Song phương thiệt…, cập nhật ngày 08/08/2006, nguồn: http://www2.vietnamnet.vn/kinhte/2006/08/599681/ 102 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan 35 CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội Vnexpress (2004), Nhà nông Việt Nam WTO, cập nhật ngày 11/12/2004, nguồn: http://vnexpress.net/Vietnam/Kinhdoanh/Duong-vao-WTO/2004/12/3B9D97A9/  Tiếng Anh 36 Alan B Morrison (1996), Fundamentals of American Law, Oxford University Press, New York 37 Define of Goods: http://www.google.com.vn/search? hl=vi&lr=&defl=en&q=define:Goods &sa=X&oi=glossary_definition&ct=title 38 Define of Intellectual property: http://www.google.com.vn/search? hl=vi&lr=&defl=en&q=define:Intelle ctual+Property&sa=X&oi=glossary_definition&ct=title 39 Define of Invest: http://www.google.com.vn/search? hl=vi&lr=&defl=en&q=define:invest &sa=X&oi=glossary_definition&ct=title 40 Define of Services: http://www.google.com.vn/search? hl=vi&lr=&defl=en&q=define:service s&sa=X&oi=glossary_definition&ct=title 41 The US – Vietnam Bilateral Trade Agreement 42 U.S Code collection: http://www.law.cornell.edu/uscode/ 43 UCC: Uniform commercial code: http://www.law.cornell.edu/ucc/ucc.table.html 44 Wikipedia, Jackson Vanik amendment: 103 Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Lan CH-K9/Chuyên ngành Luật Quốc Tế – Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội http://en.wikipedia.org/wiki/Jackson-Vanik_amendment 45 Wikipedia, Service: http://en.wikipedia.org/wiki/Services 46 Wikipedia, Uniform Commercial Code: http://en.wikipedia.org/wiki/Uniform_Commercial_Code 47 WIPO, What is Intellectual Property?: http://www.wipo.int/about-ip/en/ 104 Luận văn tốt nghiệp ... tạp pháp luật thương mại hàng hóa Hoa Kỳ 20 1.2.2.2 Một số đạo luật lĩnh vực thương mại hàng hóa 23 CHƢƠNG NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI GIAO LƢU THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA VỚI HOA KỲ... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Nguyễn Thị Lan Pháp luật thương mại hàng hóa Hoa Kỳ - hội thách thức Việt Nam giao lưu thương mại hàng hóa với Hoa Kỳ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS... thƣơng mại dịch vụ, thƣơng mại đầu tƣ, hay thƣơng mại sở hữu trí tuệ… Mặc dù vậy, việc nghiên cứu đề tài: ? ?Pháp luật thương mại hàng hoá Hoa Kỳ - Cơ hội thách thức Việt Nam giao lưu thương mại hàng

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan