Một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật việt nam và pháp luật một số nước

126 57 0
Một số vấn đề pháp lý về chào bán chứng khoán ra công chúng theo pháp luật việt nam và pháp luật một số nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THANH HƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHỐN RA CƠNG CHÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THANH HƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHOÁN RA CÔNG CHÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nơng Quốc Bình HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤ KHOÁN RA 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm chứng k 1.1.2 Khái niệm chào bá 1.2 Vai trò đặc điểm củ cơng chúng 1.2.1 Vai trị hoạt động 1.2.2 Các đặc điểm c công chúng 1.2.2.1 Chủ thể chào bán chứn 1.2.2.2 Phạm vi đối tượng 1.2.2.3 Về cách thức chào bán 1.2.2.4 Về pháp luật điều 1.2.2.5 Các hình thức chào bá 1.3 Tỉ chøc qc tÕ c¸ 1.3.1 Sự hình thành, phát tri 1.3.2 Các nguyên tắc IO 1.3.3 Các nguyên tắc IO chứng khoán công c 1.3.3.1 Nguyên tắc hoạt độ phát hành 1.3.3.2 Nguyên tắc đối xử côn 1.3.3.3 Nguyên tắc kế toán, k 1.3.4 Việt Nam IOSCO Chương 2: PHÁP LUẬT KHOÁN R SO SÁNH V SỐ NƯỚC 2.1 Khung pháp lý mộ bán chứng khốn 2.1.1 Khung pháp lý điều ch công chúng mộ 2.1.1.1 Nhóm văn pháp lu trường chứng khốn 2.1.1.2 Nhóm văn pháp lu thị trường chứng khố 2.1.2 Khung pháp lý điều ch công chúng Việ 2.2 Một số nội dung bả khốn cơng chúng c 2.2.1 Phương thức quản lý đ khoán công chúng 2.2.2 Điều kiện chào bán ch 2.2.3 Thủ tc thc hin cho 2.2.3.1 Cơ chế quản lý nhà n khoán công chúng 2.2.3.2 H s ng ký chào bá 2.3 Một số nhận xét ph công chúng Việt N nước 2.3.1 Về hệ thống pháp luật 2.3.2 Về số nội dung khoán công chúng Chương 3: THỰC TRẠ BÁN CHỨN NAM VÀ M PHÁP LUẬ CÔNG CHÚ 3.1 Thực trạng thực thi ph công chúng Việt Na 3.2 Một số đề xuất hồn th chào bán chứng khốn pháp thơng lệ quốc 3.2.1 u cầu hồn thiện hệ khốn công chúng 3.2.2 Một số đề xuất, giải ph 3.2.2.1 Hồn thiện nhóm văn bán chứng khốn 3.2.2.2 Hồn thiện nhóm văn chứng khốn cơng c KẾT LUẬN DANH MỤC MỘT SỐ CÔ DANH MỤC TÀI LIỆU TH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TTCK : Thị trường chứng khoán UBCKNN : Ủy ban Chứng khốn Nhà nước Danh mơc bảng Số hiệu bảng 2.1 So sỏnh v c điểm công chúng h 2.2 Bảng so sánh c động chào bán MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thị trường chứng khốn (TTCK) ngày đóng vai trị kênh dẫn vốn, huy động vốn quan trọng phát triển kinh tế Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu tổng quát, phải: Phát triển nhanh, đồng bộ, vững thị trường vốn Việt Nam, thị trường chứng khốn đóng vai trị chủ đạo; bước đưa thị trường vốn trở thành cấu thành quan trọng thị trường tài chính, góp phần đắc lực việc huy động vốn cho đầu tư phát triển cải cách kinh tế; bước nâng cao khả cạnh tranh chủ động hội nhập thị trường tài quốc tế [10] Luật Chứng khốn Quốc hội thơng qua ngày 29 tháng năm 2006 đánh dấu bước phát triển quan trọng việc xây dựng khung pháp lý cho hoạt động TTCK Việt Nam nói chung hoạt động phát hành, chào bán chứng khoán huy động vốn loại hình doanh nghiệp nói riêng Với phạm vi điều chỉnh rộng, Luật Chứng khoán quy định hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng đối tượng công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chuyển đổi thành công ty cổ phần tạo thống quản lý nhà nước hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng Lần Luật Chứng khoán quy định cho phép doanh nghiệp Việt Nam chào bán chứng khoán huy động vốn TTCK quốc tế Với quy định này, mặt mở kênh huy động vốn vô quan trọng cho doanh nghiệp Việt Nam; mặt khác, tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tham gia góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam, phù hợp với cam kết Việt Nam hội nhập thị trường vốn quốc tế Tuy nhiên, thực tế thi hành pháp luật chứng khoán TTCK thời gian qua cho thấy pháp luật chào bán chứng khốn cơng chúng bộc lộ nhiều điểm hạn chế, vướng mắc, gây khó khăn cho doanh nghiệp trình chào bán chứng khoán huy động vốn, cụ thể như: Luật Chứng khoán giới hạn điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng, chưa quy định hoạt động phát hành riêng lẻ Các quy định khái niệm, điều kiện, thủ tục chào bán chứng khốn cơng chúng chưa rõ ràng chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Mặc dù pháp luật bước đầu điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khốn nước ngồi song dừng lại quy định mang tính ngun tắc địi hỏi phải có quy định hướng dẫn cụ thể điều kiện, tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước việc giải xung đột pháp luật doanh nghiệp Việt Nam tiến hành chào bán chứng khoán nước ngồi hay doanh nghiệp nước ngồi chào bán chứng khốn Việt Nam Việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật chào bán chứng khốn cơng chúng phải tiến hành sở tổng hợp, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn hoạt động TTCK Việt Nam dựa sở ứng dụng cách khoa học trình nghiên cứu kinh nghiệm mặt lý thuyết thực tiễn giới vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể Việt Nam Trước yêu cầu lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu luận văn với đề tài "Một số vấn đề pháp lý chào bán chứng khoán công chúng theo pháp luật Việt Nam pháp luật số nước" địi hỏi mang tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Tình hình nghiên cứu vấn đề Việt Nam ý nghĩa lý luận đề tài Mặc dù q trình xây dựng Luật Chứng khốn văn hướng dẫn thi hành, quan quản lý nhà nước chứng khoán TTCK Bộ Tài (Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (UBCKNN)) có số nghiên cứu riêng lẻ liên quan đến việc chào bán chứng khốn cơng chúng song nghiên cứu dừng lại mức độ vấn đề mang tính nguyên tắc Hiện nay, chưa có đề tài nghiên cứu toàn diện nội dung này, đặc biệt góc độ so sánh với quy định pháp luật chào bán chứng khốn cơng chúng số nước để rút kinh nghiệm cho Việt Nam Các văn bản, tài liệu kinh nghiệm nước hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng hầu hết chưa dịch tiếng Việt Do vậy, việc nghiên cứu luận văn với đề tài "Một số vấn đề pháp lý chào bán chứng khoán công chúng theo pháp luật Việt Nam pháp luật số nước" thực cần thiết, góp phần xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đề tài luận văn hướng đến mục tiêu sau: - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn pháp luật chào bán chứng khoán công chúng; - Nghiên cứu pháp luật chào bán chứng khốn cơng chúng số nước nhằm rút sở lý luận học cho việc quy định vấn đề Việt Nam; - Đánh giá, phân tích thực trạng thực thi pháp luật chào bán chứng khốn cơng chúng Việt Nam; phân tích mặt bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam chào bán chứng khoán cơng chúng để từ đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật nhằm khuyến khích phát triển hoạt động thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài giới hạn khuôn khổ nghiên cứu, so sánh số nội dung pháp luật Việt Nam pháp luật số nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan… hoạt động chào bán chứng khoán đổi thành công ty cổ phần, doanh nghiệp thành lập thuộc lĩnh vực sở hạ tầng công nghệ cao, chào bán chứng khốn nước ngồi trường hợp cụ thể khác Ngoài việc hướng dẫn cụ thể điều kiện chủ thể nêu trên, Nghị định số 14/2007/NĐ-CP hướng dẫn điều kiện chào bán số chủ thể khác, có tổ chức tín dụng, theo tổ chức tín dụng thực chào bán chứng khốn công chúng phải tuân thủ điều kiện chung quy định Luật Chứng khốn phải có kế hoạch chào bán nêu rõ đối tượng, số lượng thời gian dự kiến chào bán đợt (khoản Điều Nghị định số 14/2007/NĐ-CP) Tuy nhiên, nay, việc phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng thực theo Điều 46 Luật tổ chức tín dụng "Tổ chức tín dụng phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước theo quy định Ngân hàng Nhà nước" Việc Luật Chứng khốn Luật Các tổ chức tín dụng quy định điều kiện thủ tục chào bán chứng khốn tổ chức tín dụng khiến cho việc phát hành huy động vốn tổ chức tín dụng thêm khó khăn, phức tạp tốn nhiều thời gian, chưa kể chồng chéo quy định thủ tục, việc công bố thông tin hai Luật Có ý kiến cho việc phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng nghiệp vụ huy động vốn thông thường thường xuyên tổ chức tín dụng, hoạt động chịu điều chỉnh Luật Các tổ chức tín dụng văn hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước; đồng thời hoạt động chịu quản lý, tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Do đó, lần sửa Luật Chứng khốn lần có nhiều ý kiến đề nghị Luật Chứng khốn khơng điều chỉnh nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá tổ chức tín dụng hoạt động loại hình tổ chức tín dụng (gồm ngân hàng thương mại cổ phần tổ chức tín dụng phi ngân hàng thành lập 102 hình thức cơng ty cổ phần) hoạt động có điều kiện phải tuân thủ theo quy định Luật Ngân hàng Luật Các tổ chức tín dụng Hiện nay, dự án Luật tổ chức tín dụng Quốc hội thơng qua kỳ họp thứ năm 2010 quy định rõ sau: "Việc phát hành giấy tờ có giá, trái phiếu, trừ trái phiếu chuyển đổi tổ chức tín dụng để huy động vốn theo quy định Luật không chịu điều chỉnh pháp luật chứng khoán liên quan đến hoạt động phát hành chứng khốn cơng chúng" (Điều 92 dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng) Tuy nhiên, chúng tơi cho rằng, quy định dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng ngược với thơng lệ quốc tế Theo thông lệ quốc tế, Ngân hàng Trung ương quản lý hoạt động phát hành ngân hàng thương mại góc độ bảo đảm lực tài chính, độ an tồn tín dụng liên quan đến hoạt động phát hành, cịn Ủy ban Chứng khốn quản lý hoạt động phát hành góc độ bảo đảm cơng khai, minh bạch bảo vệ lợi ích cơng chúng đầu tư Hiện nay, tổ chức tín dụng muốn phát hành công chúng, bên cạnh chấp thuận Ngân hàng Nhà nước cần phải đăng ký với UBCKNN, cách làm phù hợp với thông lệ quốc tế b) Luật Doanh nghiệp Hoạt động chào bán chứng khoán riêng lẻ đề cập Luật Doanh nghiệp năm 2005 Thực tiễn cho thấy hoạt động chào bán riêng lẻ hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng có quan hệ mật thiết với nhau, nhiều đợt chào bán riêng lẻ dẫn đến chào bán cơng chúng đợt chào bán chứng khốn cơng chúng có chào bán chứng khốn riêng lẻ, mà cơng ty đại chúng phát hành chứng khốn cho nhà đầu tư chiến lược nhóm nhà đầu tư định Do có tính chất đan xen phát hành riêng lẻ chào bán chứng khoán cơng chúng địi hỏi Luật Chứng khốn Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn hai luật cần có quy định rõ để tránh "khoảng trống" trình 103 thực Trong thời gian qua, Luật Chứng khoán chưa đề cập văn hướng dẫn Luật Doanh nghiệp chưa quy định đầy đủ, rõ ràng nên thực tế nhiều doanh nghiệp lợi dụng việc phát hành riêng lẻ để chào bán công chúng gây tác động không tốt đến kinh tế, xã hội Để khắc phục vấn đề này, vừa qua Chính phủ ban hành Nghị định 01/2010/NĐ-CP chào bán cổ phần riêng lẻ Tuy nhiên, văn pháp luật điều chỉnh nội dung Nghị định Chính phủ nên việc khắc phục mối quan hệ Luật Doanh nghiệp Luật Chứng khoán bị hạn chế Vì vậy, cần thiết phải bổ sung vào Luật Chứng khoán quy định chào bán chứng khoán riêng lẻ Do doanh nghiệp chào bán chứng khốn riêng lẻ bao gồm cơng ty đại chúng công ty chưa phải đại chúng, nên quy định pháp luật hai nhóm khác Đối với công ty công ty đại chúng, việc chào bán chứng khoán riêng lẻ thực theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, công ty đại chúng cần quy định Luật Chứng khốn Việc chào bán riêng lẻ khơng phải đăng ký với UBCKNN với điều kiện ngặt nghèo chào bán chứng khốn cơng chúng, theo cơng ty bị lỗ chào bán chứng khoán để cấu lại doanh nghiệp Mặt khác, việc chào bán riêng lẻ không quảng bá phương tiện thông tin đại chúng nên nhà đầu tư nhỏ lẻ khơng nắm thực chất tình hình doanh nghiệp Do vậy, cần có quy định hạn chế chuyển nhượng chứng khoán tối thiểu năm đợt chào bán riêng lẻ Việc hạn chế chuyển nhượng khắc phục tình trạng doanh nghiệp lách luật chào bán cho số đối tác, sau đối tác lại bán lại cho nhiều nhà đầu tư, dẫn đến trở thành chào bán công chúng không đủ điều kiện, ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường Mặc khác, cần đưa quy định đợt chào bán riêng lẻ phải cách sáu tháng nhằm ngăn ngừa việc lợi dụng chào bán riêng lẻ cho đối tượng đặc thù dẫn đến pha loãng sở hữu cổ đông cách mức; đồng thời, quy định cịn để đảm bảo sử dụng vốn có hiệu 104 nâng cao trách nhiệm Hội động quản trị sử dụng vốn, tính tốn xác định rõ thời gian, lượng vốn cần huy động đối tượng huy động vốn Đây kinh nghiệm quốc tế mà Việt Nam tiếp cận nhằm hồn thiện khuôn khổ pháp luật hoạt động chào bán chứng khốn c) Bộ luật Hình Với quan điểm cho tội phạm chứng khoán TTCK loại tội phạm mới, trước mắt quy định trách nhiệm hình hành vi phạm tội phổ biến, vậy, Bộ luật Hình sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định 03 tội danh lĩnh vực chứng khoán tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thật hoạt động chứng khoán (Điều 181c); sử dụng thông tin nội để mua bán chứng khoán (Điều 181b), tội thao túng giá chứng khoán (Điều 181c) Tuy nhiên, thực tế xử lý vi phạm lĩnh vực chứng khoán TTCK thời gian qua cho thấy có số hành vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật chứng khoán cần thiết phải xử lý chế tài hình để có tính răn đe cao hành vi: chào bán chứng khốn cơng chúng khơng có Giấy chng nhn cho bỏn chng khoỏn, gây ổn định cho TTCK, làm thiệt hại đến lợi ích Nhà n-ớc, tổ chức, cá nhân Theo số liệu thống kê tính từ ngày 01/01/2006 đến ng y 01/6/2009, UBCKNN đà phát xử lý vi phạm hành 219 doanh nghiệp vi phạm quy định chào bán chứng khoán công chúng m chủ yếu hành vi tự ý chào bán chứng khoán công chúng không đăng ký với UBCKNN Hnh vi vi phạm mang tính phổ biến có hệ thống, diễn khắp tỉnh, thành nước [14] Hình phạt hình áp dụng phạt tù hay phạt tiền tổng hợp hai hình phạt Việc áp dụng hình phạt phụ thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Nhưng mục đích hình phạt không nhằm trừng phạt hay ngăn ngừa hành vi phạm tội mà quan trọng để bảo vệ quyền lợi, hợp pháp người đầu tư qua tạo dựng lịng tin nơi 105 cơng chúng đầu tư vào TTCK Vì vậy, hình phạt tiền coi hình phạt hiệu tội phạm lĩnh vực chứng khốn TTCK Ngồi hình phạt nêu trên, cần bổ sung quy định cho phép tồ án áp dụng số biện pháp tư pháp tịch thu khoản thu phi pháp sung vào công quỹ v.v Đồng thời, nhằm tránh tình trạng hình hố tranh chấp lĩnh vực chứng khoán TTCK, cần quy định ranh giới cụ thể để xác định hành vi vi phạm bị xử lý hình hay hành biện pháp xử lý khác KẾT LUẬN CHƢƠNG Tại chương này, luận văn đạt số kết chính, là: - Đi sâu nghiên cứu thực trạng thực thi pháp luật chào bán chứng khốn cơng chúng Việt Nam thực tiễn để từ thấy điểm vướng mắc, bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam chào bán chứng khốn cơng chúng (về khái niệm "chào bán chứng khốn cơng chúng", điều kiện, thủ tục chào bán chứng khoán cơng chúng…) - Từ thực trạng nêu trên, trình bày u cầu địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam chào bán chứng khoán cơng chúng nhằm đảm bảo tính thực thi pháp luật, tính hiệu hoạt động phát hành huy động vốn đảm bảo quyền lợi công chúng đầu tư (chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước việc phát triển TTCK, hoàn thiện hệ thống pháp luật chứng khoán TTCK hội nhập quốc tế lĩnh vực chứng khoán TTCK) - Luận văn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật chào bán chứng khốn cơng chúng: + Đề xuất hồn thiện nhóm văn pháp luật chuyên ngành chứng khoán TTCK, đặc biệt Luật Chứng khốn Các đề xuất vừa có tính thời sự, vừa có tính ứng dụng cao thực tiễn Quốc hội 106 xem xét sửa đổi, bổ sung Luật Chứng khoán nhằm khắc phục vướng mắc, hạn chế quy định hành, đáp ứng yêu cầu đặc thù thực tế hoạt động chứng khoán TTCK xu hội nhập với TTCK nước khu vực + Đề xuất hồn thiện nhóm văn pháp luật chung chứng khoán TTCK nhằm tránh chồng chéo, mâu thuẫn với nhóm văn pháp luật chuyên ngành hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng (Luật tổ chức tín dụng, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Hành chính, Luật Hình sự) 107 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng; so sánh quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giới; đánh giá thực trạng thực thi pháp luật chào bán chứng khốn cơng chúng Việt Nam phân tích điểm vướng mắc, bất cập hệ thống pháp luật Việt Nam chào bán chứng khoán công chúng, luận văn làm rõ số vấn đề sau đây: - Việt Nam có hệ thống văn pháp lý có hiệu lực cao, điều chỉnh quan hệ phát sinh hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng Hệ thống văn pháp luật chào bán chứng khốn cơng chúng xây dựng sở phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam, phù hợp với tình hình phát triển TTCK Việt Nam Hệ thống văn pháp lý quy định đầy đủ sở pháp lý đảm bảo quan quản lý có thẩm quyền đầy đủ hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cưỡng chế thực thi, đảm bảo tính công bằng, công khai, minh bạch hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nhà đầu tư - Các quy định pháp luật chào bán chứng khoán công chúng Việt Nam tiệm cận dần đến thông lệ quốc tế nguyên tắc tổ chức quốc tế Ủy ban Chứng khoán (IOSCO), cụ thể: (1) có quy định trách nhiệm tổ chức phát hành việc công bố đầy đủ, xác, kịp thời thơng tin liên quan đến đợt phát hành, đến kết tài thông tin quan trọng khác tổ chức phát hành; (2) quy định đảm bảo cổ đông công ty đối xử công nhau; (3) việc kiểm tốn báo cáo tài tổ chức phát hành bắt buộc tổ chức kiểm toán độc lập UBCKNN chấp thuận thực Tuy nhiên, hoạt động kế toán kiểm toán phải tuân thủ chuẩn mực kế toán 108 kiểm toán Việt Nam, chưa tuân thủ chuẩn mực quốc tế theo nguyên tắc hoạt động chào bán chứng khốn IOSCO - Mơ hình quản lý hoạt động chào bán chứng khốn cơng chúng Việt Nam quản lý theo chất lượng (quy định điều kiện) kết hợp với việc cơng bố thơng tin đầy đủ Mơ hình quản lý ny cha phự hp vi nguyên tắc quản lý theo chế độ công bố thông tin đầy đủ IOSCO Khi thị tr-ờng phát triển đến mức độ ®Þnh, việc quản lý theo chất lượng sÏ Ýt mang tính thị tr-ờng gánh nặng quan quản lý; điều kiện đặt cho tổ chức phát hành chứng khoán dễ bị lạc hậu theo thời gian gây trở ngại cho hoạt động chào bán chứng khoán công chúng - Qua thực tiễn thực thi pháp luật chào bán chứng khốn cơng chúng Việt Nam cho thấy hệ thống pháp luật Việt Nam chào bán chứng khốn cơng chúng có nhiều điểm vướng mắc, bất cập địi hỏi phải nghiên cứu hồn thiện Cụ thể như: khái niệm chứng khoán chưa phù hợp với thông lệ luật pháp nước; khái niệm chào bán chứng khốn cơng chúng điều kiện chào bán quy định Luật Chứng khoán chưa rõ ràng, gây vướng mắc Luật Chứng khoán Luật Doanh nghiệp; hoạt động chào bán chứng khoán nước chào bán tổ chức phát hành nước TTCK Việt Nam quy định Luật Chứng khoán chưa hướng dẫn cụ thể… - Với mục tiêu hoàn thiện văn pháp luật chung chuyên ngành Việt Nam chào bán chứng khốn cơng chúng, luận văn đề xuất số giải pháp cụ thể, có tính ứng dụng cao Với mục tiêu, định hướng rõ ràng kết hợp với việc áp dụng giải pháp hợp lý thời gian tới hy vọng pháp luật chào bán chứng khốn cơng chúng Việt Nam ngày hoàn thiện, bước đáp ứng nguyên tắc IOSCO phù hợp với pháp luật nước khu vực giới, đưa TTCK Việt Nam thực trở thành kênh huy động vốn đầu tư dài hạn có hiệu cho kinh tế 109 DANH MỤC MỘT SỐ CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ Đà THAM GIA TT 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TiÕng viƯt Bộ Tài (2007), Quyết định số 13/2007/QĐ-BTC ngày 13/3 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành mẫu Bản cáo bạch hồ sơ đăng ký chào bán chứng khoán công chúng Hồ sơ đăng ký niêm yết chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm giao dịch chứng khốn, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thông tư số 17/2007/TT-BTC ngày 13/3 hướng dẫn Hồ sơ đăng ký chào bán chứng khốn cơng chúng, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thơng tư số 18/2007/TT-BTC ngày 13/3 hướng dẫn việc mua bán lại cổ phiếu số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu công ty đại chúng, Hà Nội Bộ Tài (2007), Thơng tư số 38/2007/TT-BTC ngày 18/4 hướng dẫn việc công bố thông tin thị trường chứng khốn, Hà Nội Bộ Tài (2007), Đề án đánh giá tổng thể tác động việc gia nhập WTO lĩnh vực chứng khoán; Báo cáo đánh giá thường xuyên hàng năm tác động thực tế việc thực cam kết lĩnh vực chứng khoán, Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Báo cáo đánh giá nhu cầu phát triển khung pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11 chứng khoán thị trường chứng khốn, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 36/2007/NĐ-CP ngày 8/3 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khoán thị trường chứng khoán, Hà Nội 111 10 Chính phủ (2007), Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 11 Chính phủ (2008), Chỉ thị số 20/2008/CT-TTg ngày 23/6 Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý thị trường chứng khốn, Hà Nội 12 Chính phủ (2010), Nghị định số 01/2010/NĐ-CP ngày 04/01 chào bán cổ phần riêng lẻ, Hà Nội 13 Chính phủ (2010), Nghị định số 84/2010/NĐ-CP ngày 02/8 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khốn, Hà Nội 14 Hồng Đức Long (2008), Các giải pháp tăng c-ờng hiệu công tác xử lý vi phạm lĩnh vực chứng khoán thị tr-ờng chứng khoán, Đề tài nghiên cứu khoa học, ủy ban Chứng khoán Nhà n-ớc 15 o Lờ Minh (Ch biên) (2009), Giáo trình Những vấn đề chứng khoán thị trường chứng khoán, Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội 16 Trần Cao Ngun (2002), Hồn thiện khung pháp lý thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, ủy ban Chứng khoán Nhµ n-íc 17 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 18 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư, Hà Nội 20 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội 21 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 22 Nguyễn Thế Thọ (2004), Định hướng xây dựng Luật Chứng khoán mối quan hệ với cỏc lnh vc phỏp lut khỏc, Đề tài nghiên cứu khoa học, ủy ban Chứng khoán Nhà n-ớc 23 Nguyn Thế Thọ (2005), Đề án Xây dựng Luật Chứng khoán, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài chÝnh 112 24 Nguyễn Thế Thọ (Chủ biên) (2009), Giáo trình pháp luật chứng khốn thị trường chứng khoán, Trung tâm Nghiên cứu khoa học đào tạo chứng khoán, Hà Nội 25 Đặng Thị Cẩm Thúy (2009), Vi phạm pháp luật thị trường chứng khoán Việt Nam giải pháp phòng ngừa lực lượng Cảnh sát nhân dân, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Công an 26 Trường Đại học Ngoại thương (2009), Giáo trình Thị trường chứng khốn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 27 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2000), Những điều chứng khoán thị trường chng khoỏn (Tài liệu phục vụ xây dựng dự án Lt Chøng kho¸n cđa Ủy ban Chứng khốn Nhà nước), Hà Nội 28 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2002), Luật Chứng khoán Ba Lan, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 29 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2002), Luật Chứng khoán Bungaria, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 30 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2002), Luật Chứng khoán Hàn Quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 31 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2002), Luật Chứng khoán Malaysia, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 32 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2002), Luật Chứng khoán Hoa Kỳ, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 33 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2002), Luật Chứng khoán Thái Lan, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 34 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2006), Luật Chứng khoán Trung Quốc, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 35 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2005), Báo cáo kinh nghiệm nước số nội dung quy định Luật Chng khoỏn (Tài liệu phục vụ xây dựng dự án Lt Chøng kho¸n cđa Ủy ban Chứng khốn Nhà nước), Hà Nội 113 36 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2005), Bảng tổng hợp ý kiến Bộ ngành dự thảo Luật Chứng khoán (Tài liệu phục vụ xây dựng dự án Luật Chứng khoán y ban Chứng khoán Nhà nước), Hà Nội 37 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2009), Báo cáo kinh nghiệm nước số nội dung quy định Luật Chứng khoán, (Tài liệu phục vụ Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán Lưu hành nội bộ), Hà Nội 38 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2009), Báo cáo rà soát Luật Chứng khoán sau 01 năm có hiệu lực, Hà Nội 39 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (2010), Báo cáo dự án VIE026 "Phát triển thị trường vốn Việt Nam", Hà Nội 40 y ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội (2006), Báo cáo nội dung làm việc y ban Giám quản chứng khoán Trung Quốc, H Ni 41 Nguyễn Quang Việt (2008), Thực pháp luật chứng khoán Việt Nam vấn đề pháp lý đặt ra, Đề tài nghiên cứu khoa học, ủy ban Chứng khoán Nhà n-ớc Tiếng anh 42 Korea Stock Exchange (2004), An Overview of Korean Securities Market 43 Korean Securities Dealers Association, The Securities Market in Korea 2004 TRANG WEB 44 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 45 www.vi.wikipedia.org 114 ... thực thi pháp luật chào bán chứng khốn cơng chúng Việt Nam số đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật chào bán chứng khốn công chúng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHỐN RA CƠNG CHÚNG 1.1... KHOA LUẬT PHẠM THỊ THANH HƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHỐN RA CƠNG CHÚNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƢỚC 2.1 KHUNG PHÁP LÝ CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ CỦA VIỆT NAM VỀ CHÀO BÁN CHỨNG KHỐN RA CƠNG CHÚNG 2.1.1 Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động chào bán chứng khoán công chúng số

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan