Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở việt nam

99 30 0
Người đại diện trong pháp luật tố tụng dân sự hiện nay ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VŨ TOÀN NGƢỜI ĐẠI DIỆN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VŨ TOÀN NGƢỜI ĐẠI DIỆN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cơng Bình HÀ NỘI - 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Vũ Toàn MC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN DIỆN TRONG TỐ TỤNG DÂ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò n luật tố tụng dân Khái niệm người đại diện pháp Đặc điểm người đại diện p Vai trò người đại diện pháp Sự khác người đại diện ích hợp pháp đương Phân loại người đại diện pháp l Sơ lược quy định pháp luật v pháp luật tố tụng dân từ năm 1945 Giai đoạn năm 1945 đến năm 1989 Giai đoạn năm 1989 đến Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.3 1.3.1 1.3.2 HÀNH VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆ 2.1 Căn phát sinh đại diện t làm người đại diện pháp luật tố Căn phát sinh đại diện tố tụn Những trường hợp không làm n luật tố tụng dân Quyền nghĩa vụ người đại diệ dân Quyền nghĩa vụ người đại diệ tụng dân 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 Quyền nghĩa vụ người đại d tố tụng dân Quyền nghĩa vụ người đại d tụng dân Chấm dứt hậu pháp lý v đương tố tụng dân Căn chấm dứt đại diện đươ Hậu việc chấm dứt đại diệ Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 LUẬT VỀ NGƢỜI ĐẠI D TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ M 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.2 3.2.1 3.2.2 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực tiễn thực quy định c diện pháp luật tố tụng dân Đánh giá chung việc thực người đại diện tố tụng dân Thực tiễn thực quy định c địa vị pháp lý người đại diện tr Thực tiễn thực quy định c người đại diện tố tụng dân Thực tiễn thực quy định c nghĩa vụ người đại diện pháp Thực tiễn thực quy định p làm người đại diện pháp luật Thực tiễn thực quy định c đại diện đương tố tụn Những nguyên nhân hạn chế m cao vai trò người đại diện tron Những nguyên nhân hạn chế định pháp luật người đại diệ Một số kiến nghị nhằm nâng cao v đương tố tụng dân 87 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân PLTTGQCVADS : Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người đại diện chế định quan trọng pháp luật tố tụng dân Việt Nam Và với xu phát triển xã hội văn minh, đại diện nhu cầu thiếu đời sống xã hội môi trường pháp lý Trong năm vừa qua, từ hoạt động mình, người đại diện đương tố tụng dân khẳng định vị thế, vai trị tố tụng, ngày chứng tỏ thành phần khó thiếu tố tụng dân Kế thừa có chọn lọc quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (PLTTGQCVADS) năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Bộ luật dân (BLDS) năm 1995 chế định người đại diện đương tố tụng dân quy định ngày hoàn thiện BLDS năm 2004 Tuy nhiên, quy định pháp luật ghi nhận cách chung nhất, khái quát địa vị pháp lý vấn đề có liên quan đến người đại diện đương tố tụng dân mà lại thiếu văn giải thích, hướng dẫn thi hành Trong thực tiễn tố tụng phát sinh nhiều bất cập liên quan đến Người đại diện: xác định sai địa vị pháp lý người đại diện, thực đại diện qua nhiều cấp lúng túng việc số trường hợp cụ thể… dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp đến trình tố tụng, đến quyền lợi hợp pháp bên tham gia tố tụng dân Đây có phải quy định pháp luật tố tụng dân chưa đầy đủ ý thức, hiểu biết pháp luật chủ thể tham gia tố tụng, quan, người tiến hành tố tụng?! Năm 2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nghị 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Hai nghị xác định nhiều định hướng quan trọng, toàn diện việc xây dựng hệ thống pháp luật chương trình cải cách tư pháp Cụ thể Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 Quốc hội sửa đổi số điều vào năm 2011 Trong năm 2012, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành số nghị quyết: nghị số 03/2012/NQ-HĐTP, nghị số 05/2012/NQ-HĐTP, nghị số 06/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS sửa đổi bổ sung, có nhiều quy định có liên quan đến người đại diện Xuất phát từ thực trạng cho thấy việc tìm hiểu, nghiên cứu để hoàn thiện quy định người đại diện đương tố tụng dân trở thành nhu cầu cấp bách liên tục nhằm đáp ứng hữu ích cho yêu cầu thực tiễn khách quan Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Người đại diện pháp luật tố tụng dân Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực tố tụng dân có nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu người tham gia tố tụng dân Tuy nhiên khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu người đại diện pháp luật tố tụng dân luận án tiến sĩ luật học: "Bảo đảm bảo vệ đương tố tụng dân sự" Nguyễn Cơng Bình, số viết: "Người đại diện người bảo vệ quyền lợi đương vụ án dân sự", Nguyễn Cơng Bình, đăng Tạp chí Luật học số 6/1998; "Đại diện theo ủy quyền, từ pháp luật nội dung đến tố tụng dân sự", Nguyễn Minh Hằng, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 5/2005; "Quyền người đại diện đương quy định Điều 243 Bộ luật tố tụng dân sự", TS Nguyễn Văn Dũng, đăng Tạp chí Nghề luật, số 04/2006; "Người đại diện người bảo vệ quyền lợi đương tố tụng dân sự", tác giả Hồng Thu Yến, đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2006; "Bố mẹ có quyền đại diện cho người bị tâm thần khởi kiện xin li hôn hay không", Tưởng Duy Lượng, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 6/2006; "Người mù khơng có người đại diện có quyền khởi kiện dân sự", Từ Văn Thiết, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 18/2006; "Một số suy nghĩ đại diện đương tố tụng dân sự", Tưởng Duy Lượng, đăng Tạp chí Khoa học pháp luật, số 01(38), 2007; "Chế định đại diện theo qui định pháp luật Việt Nam - nhìn từ góc độ Luật so sánh", Ngơ Huy Cương, đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4/2009 Những cơng trình nghiên cứu đề cập cách khái quát, chưa sâu vào nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện chế định người đại diện pháp luật tố tụng dân Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đề tài "Người đại diện pháp luật tố tụng dân Việt Nam" nhằm mục tiêu chủ yếu sau đây: - Phân tích làm rõ vấn đề lý luận người đại diện tố tụng dân khái niệm, đặc điểm, lịch sử hình thành; vai trò, giá trị pháp lý thực tiễn đời sống pháp lý kinh tế thị trường - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành, thực tiễn hoạt động người đại diện tố tụng dân Trên sở, đánh giá ưu điểm mặt hạn chế của pháp luật Việt Nam, từ đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật người đại diện tố tụng dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Dựa sở mục đích nghiên cứu đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận người đại diện tố tụng dân khái niệm, đặc điểm, vai trò người đại diện tố tụng dân - Nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt Nam người đại diện tố tụng quy định BLDS năm 2004, quy định BLTTDS năm 2004 (sửa đổi năm 2011) văn quy phạm pháp luật liên quan vấn đề liên quan đến người đại diện, trường hợp không làm người đại diện, quyền nghĩa vụ người đại diện, hậu pháp lý việc chấm dứt đại diện - Nghiên cứu thực tiễn việc thực quy định pháp luật hành người đại diện tố tụng dân Tòa án năm qua Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhà nước pháp quyền; sở lý luận khoa học ngành luật có liên quan: khoa học luật dân sự, khoa học luật hình Đồng thời việc nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích thư viện, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, đánh giá tổng kết kinh nghiệm Những kết đạt đƣợc luận văn Luận văn đề tài "Người đại diện pháp luật tố tụng dân Việt Nam" cho ta nhìn đẩy đủ khái niệm, đặc điểm, vai trò người đại diện đương tố tụng dân sự, qua phản ánh đẩy đủ chất quan hệ "đại diện" pháp luật tố tụng dân Luận văn phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành thực tiễn phát sinh Qua đó, đề xuất số giải giải pháp nhằm 10 Do số nguyên nhân khác mà vụ việc kéo dài đến tận đầu năm 2007 Khi Nguyễn Tuấn A 19 tuổi Tòa án nhân dân huyện LS triệu tập mẹ A bà Bùi Thị N tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo pháp luật cho Nguyễn Tuấn A Trong trường hợp này, Tòa án nhân dân huyện LS triệu tập bà N tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo pháp luật Nguyễn Tuấn A không Tư cách người đại diện theo pháp luật bà N Nguyễn Văn A chấm dứt kể từ A tròn 18 tuổi Tòa án nhân dân huyện LS phải triệu tập bà N tới tham gia phiên tịa với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan mà khơng phải với tư cách người đại diện theo pháp luật Nguyễn Tuấn A Bên cạnh diễn số trường hợp đương trưởng thành khôi phục đầy đủ lực tố tụng dân mà người đại diện theo pháp luật đương không chịu chấm dứt việc đại diện mình, cố tình tham gia, can thiệp vào sống đương Còn người đại diện theo ủy quyền, thực tế diễn thiếu am hiểu pháp luật mà số trường hợp, giấy ủy quyền không ghi rõ ràng thời hạn, phạm vi, điều kiện chấm dứt việc đại diện nên dẫn đến việc lạm quyền, vượt yêu cầu đại diện, gây khó khăn, tranh chấp thiệt hại cho người đại diện 3.2 NHỮNG NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NGƢỜI ĐẠI DIỆN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 3.2.1 Những nguyên nhân hạn chế việc thực quy định pháp luật ngƣời đại diện tố tụng dân - Về hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến người đại diện pháp luật tố tụng dân Bộ luật tố tụng dân năm 2004 đời đánh dấu bước phát triển hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng 85 Từ đây, hệ thống pháp luật tố tụng dân Việt Nam hồn thiện hơn, phần đáp ứng yêu cầu xã hội Vì vậy, Bộ luật bộc lộ hạn chế định, có quy định người đại diện Tiêu biểu quy định Điều 76 BLTTDS: Trong tiến hành tố tụng dân sự, có đương người bị hạn chế lực hành vi dân mà khơng có người đại diện người đại diện theo pháp luật họ thuộc trường hợp quy định khoản Điều 75 Bộ luật Tịa án phải định người đại diện để tham gia tố tụng Tòa án [25] Theo quy định này, Bộ luật ghi nhận quyền định người đại diện trường hợp Điều 76 thuộc Tịa án mà khơng ghi rõ Tịa án đó, thẩm quyền thuộc ai? Người nào? Thuộc hội đồng xét xử Thẩm phán Chủ tọa phiên tịa? Điều 76 BLTTDS nói "chỉ định người đại diện" cho đương lại không quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn người đại diện Tòa án định, dẫn tới khơng thắc mắc, nghi ngờ nhân thân đương việc định người đại diện Tòa án Cũng vậy, thực việc định người đại diện vấp phải khơng vướng mắc BLTTDS khơng quy định cụ thể trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành định người đại diện cho đương mà ghi nhận Tịa án có quyền mà thơi Khơng vậy, Điều 76 BLTTDS cịn chưa đề cập đến trường hợp đương người vắng mặt khơng có tin tức, người lực hành vi dân mà khơng có người đại diện xét xử quyền, lợi ích họ khơng đảm bảo khơng có người đại diện Đáng ra, trường hợp này, Tịa án phải có trách nhiệm định người đại diện cho đương để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ Đây nguyên nhân gây hạn chế, thiếu sót việc thực vụ việc quy định khơng đầy đủ, xác BLTTDS 86 dẫn đến việc lúng túng, thiếu thống áp dụng từ đó, vấn đề đặt phải nhanh chóng bổ sung số quy định "chỉ định người đại diện cho đương sự" ban hành văn hướng dẫn thi hành việc nhằm tạo sở pháp lý chặt chẽ đảm bảo cho việc thực hiện, áp dụng thuận lợi dễ dàng - Về nhận thức pháp luật cán Tòa án Trong năm gần đây, bên cạnh cơng cải cách hành chính, cải cách tư pháp, Đảng Nhà nước ta không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức việc đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán Tư pháp, đội ngũ cán Tòa án trở thành trọng tâm Tuy vậy, thực tế nhiều năm cho thấy đội ngũ cán Tịa án khơng thiếu nhiều số lượng, yếu lực, trình độ nghiệp vụ hệ thống văn pháp luật nhiều đa dạng Có trường hợp cần thiết phải có người đại diện theo định có trường hợp việc ủy quyền chấm dứt họ chấp nhận việc ủy quyền dẫn đến chất pháp lý vụ án bị sai làm ảnh hưởng tới thời gian, quyền lợi bên đương - Về chất lượng người đại diện Trong người đại diện đương có người khơng phải luật sư, luật gia nên thường thiếu kinh nghiệm tham gia tố tụng hiểu biết pháp luật Ngay đội ngũ luật sư, luật gia khơng phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt Do đó, tham gia tố tụng, người thường không thực quy định pháp luật người đại diện đương sự, khơng có khả bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương Cá biệt, có người đại diện đương cịn chưa nhận thức rõ vị tí, vai trị, quyền nghĩa vụ nên đại diện cho đương trình tố tụng, coi việc tham gia tố tụng "gánh nặng" "cục nợ" Vì chất lượng thực nhiệm vụ đại diện người cho đương không cao 87 Ngược lại, có người đại diện tìm đủ cách để bênh vực bảo vệ quyền, lợi ích cho đương sự, kể quyền, lợi ích khơng hợp pháp thông qua hành vi trái pháp luật "chạy án", "thay đổi hồ sơ vụ việc", "xây dựng chứng giả" Họ không ý hành vi vi phạm pháp luật, chí coi thường pháp luật, thực mục đích - Về cơng tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật Những năm gần đây, vai trò người đại diện pháp luật tố tụng dân không ngừng nâng cao ngày đông đảo quần chúng nhân dân quan tâm Tuy nhiên trước đó, thời gian dài từ có quy định người đại diện, tầm quan trọng quy định pháp luật vấn đề chưa người dân quan tâm mức Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng thật thiếu sót khơng đề cập đến công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nước ta Công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật nói chung người đại diện pháp luật tố tụng dân nói riêng cịn chưa đạt hiệu Việc đưa giảng pháp luật vào hệ thống giáo dục nước ta hạn chế, khơng thường xun khơng trở thành thói quen cho học sinh Như ơng bà ta nói: "dạy trẻ phải dạy thơ" nên trẻ em học, phải có đầu tư mức giáo dục pháp luật thực tế chưa trọng vấn đề Bên cạnh đó, nhiều phong trào tuyên truyền, phổ biến pháp luật cịn nặng hình thức Tại vùng nơng thơn, miền núi công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa quan tâm mức quyền địa phương Khơng vậy, đội ngũ cán thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật vừa thiếu lại chưa đào tạo dẫn đến hiệu cơng việc cịn thấp, khơng đáp ứng yêu cầu đặt Ở nhiều địa phương, công tác coi trọng 88 khó khăn sở vật chất, phương tiện hoạt động tác động không nhỏ đến chất lượng hoạt động giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến với người dân Ngược lại, nhiều nơi có điều kiện sở vật chất chưa nhận thức việc khai thác phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, đài, báo cho hoạt động giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật góp phần dẫn đến việc thực cơng tác đạt hiệu hạn chế 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân Pháp luật phận kiến trúc thượng tầng hình thành sở hạ tầng tương ứng, muốn pháp luật vào sống phát huy vai trị tích cực việc bảo đảm công bằng, định hướng vận động xã hội, phục vụ mục tiêu nhà nước địi hỏi phải thực tế, phù hợp với diễn đời sống xã hội Vấn đề người đại diện pháp luật tố tụng dân vậy, nhận thức tầm quan trọng người đại diện đương giai đoạn cần thiết phải đưa giải pháp để người đại diện đương triệt để thực quyền nghĩa vụ Những giải pháp cần cụ thể, để thực không dừng lại nguyên tắc chung Trong trình nghĩa vụ BLTTDS năm 2004 người đại diện đương thực tế thực cho thấy số điểm hạn chế Từ nguyên nhân nêu trên, tác giả xin đưa số kiến nghị để khắc phục hạn chế nhằm nâng cao vai trị người đại diện tố tụng dân Thứ nhất, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Kể từ đời, BLTTDS năm 2004 góp phần giải nhiều vấn đề bất cập hệ thống pháp luật tố tụng dân Việt Nam thực tế nhiều vướng mắc chưa tháo gỡ, 89 có quy định người đại diện pháp luật tố tụng dân Vì vậy, để quy phạm pháp luật người đại diện đương phát huy vai trị mình, đáp ứng u cầu thực tế đề ta cần phải có sửa đổi, bổ sung hướng dẫn thi hành cụ thể vấn đề Cụ thể như: - Sửa đổi, bổ sung Điều 76 BLTTDS việc "Chỉ định người đại diện" cho đương Chỉ định người đại diện cho đương tố tụng dân vấn đề quan trọng nên phải quy định đầy đủ cụ thể vấn đề có liên quan đến chúng người có thẩm quyền định người đại diện cho đương sự, nội dung định định người đại diện cho đương tiêu chuẩn người định làm người đại diện cho đương + Về thẩm quyền định người đại diện theo tác giả cần quy định: Trong q trình giải vụ án tịa án, Thẩm phán thấy có trường hợp phải có người đại diện theo pháp luật đương đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Thẩm phán giao giải vụ án định người đại diện cho đương Nếu phiên tòa mở cần định người đại diện cho đương Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa để tiến hành thủ tục định người đại diện cho đương + Về tiêu chuẩn, người đại diện Tịa án định phải người có lực hành vi tố tụng dân sự, có kiến thức pháp luật có điều kiện tham gia tố tụng dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Không thế, người đại diện Tịa án định cịn phải người có tư cách đạo đức tốt, người bị truy cứu trách nhiệm hình người bị kết án chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, tài sản người khác + Về thủ tục, để khắc phục tranh chấp, phản đối nảy sinh việc định người đại diện, từ phía thân nhân đương định người đại diện phải có quy định linh hoạt, mềm dẻo Do đó, cần quy định, trước định người đại diện cho đương Tịa án phải 90 trao đổi với gia đình, thân nhân đương đại diện từ đưa định việc định người đại diện cho đương + Về trường hợp Tòa án thực việc định người đại diện cho đương để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho đương tố tụng dân sự, cần bổ sung quy định sau: Nếu đương người vắng mặt khơng có tin tức, đương bị lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân mà khơng có người đại diện người đại diện họ thuộc trường hợp không làm người đại diện Tịa án định người đại diện Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ cán Tòa án Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn thực quy định pháp luật người đại diện bắt nguồn từ yếu đội ngũ cán Tịa án Vì vậy, phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán Tòa án đặc biệt Thẩm phán Vì Thẩm phán có vai trò chủ đạo việc giải vụ, việc dân nên trình độ chun mơn họ nâng cao tránh việc bất cấp q trình tố tụng tịa án Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán Tòa án, trước mắt phải tập trung giải vấn đề sau đây: Một là, phải bổ sung cán Tòa án có lực thơng qua chế tuyển chọn, bổ nhiệm thích hợp tổ chức thi tuyển chọn, chế miễn nhiệm Hai là, đôi với công tác tuyển chọn, bổ sung số lượng phải đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán ngành Tịa án thơng qua chương trình đào tạo ngắn hạn, dài hạn hay thông qua tọa đàm, hội thảo bàn vấn đề chuyên môn, bàn khó khăn vướng mắc cơng tác xét xử Đối với cán bộ, đặc biệt Thẩm phán chưa đủ trình độ, tiêu chuẩn phải cho đào tạo lại Nếu Thẩm phán sau đào tạo lại mà không 91 nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, khơng đủ tiêu chuẩn hết nhiệm kỳ phải kiên khơng bổ nhiệm lại Ba là, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Có tài phải có đức", bên cạnh cơng tác nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán Tịa án phải khơng ngừng tăng cường công tác quản lý, giáo dục tư tưởng trị, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán Tòa án hàng năm thường xuyên cử cán Tòa học lớp Cao cấp lý luận trị; phát động đội ngũ cán cơng nhân viên tham gia phong trào "Học tập làm việc theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" Bốn là, thường xun quan tâm có sách bồi dưỡng, hỗ trợ cho cán ngành Tòa án Như biết, cán Tòa án, Thẩm phán có đóng vai trị quan trọng xã hội, họ người cầm cân nảy mực, người thực thi bảo vệ pháp luật nên phải có sách "ưu đãi" thích hợp dành cho họ, người làm việc miền núi, vùng sâu, vùng xa Cụ thể tăng hệ số lương thưởng cho người làm việc nơi có điều kiện khó khăn, thường xuyên khen thưởng cán Tòa án có thành tích làm việc xuất sắc Năm là, phải thưởng phạt phân minh, người có cơng thưởng người làm sai phải chịu xử lý thích đáng Đối với cán Tòa án làm sai quy định ngành, trái pháp luật phải kiên xử lý vi phạm, không bao che, không giấu giếm để bảo vệ thành tích, kiên xử lý làm gương cho cán khác, đảm bảo tính nghiêm minh ngành Tịa án Thứ ba, đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật Công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật đồng thời đóng vai trị vơ quan trọng việc nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật cho nhân dân, có quy định người đại diện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI khẳng định: "Cần sử dụng nhiều hình thức biện pháp để giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật nhân 92 dân" [8, tr 121] Thực tế chứng minh định hướng đắn Đảng Nhà nước ta thực nhằm đưa pháp luật vào sống nhiên, theo thống kê chưa đầy đủ có khoảng 90% nơng dân Việt Nam chưa hiểu biết pháp luật, thực tế đáng buồn mà lỗi phần công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật Để nâng cao chất lượng công tác này, ta phải: Thường xuyên phát động phong trào, thi tìm hiểu pháp luật nhiều hình thức khác nhau, ưu tiên việc sử dụng phương tiện truyền thơng đại chúng truyền hình, đài, báo để giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước nên có sách coi giáo dục pháp luật nội dung chương trình đào tạo hệ đào tạo Đối với đội ngũ cán làm công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải có kế hoạch bản, thường xuyên cho họ tập huấn thực tế nhiều địa phương, có sách ưu đãi, khen thưởng, biểu dương nhằm khuyến khích họ hăng hái thực 93 KẾT LUẬN Bộ luật tố tụng dân đời đánh dấu bước nhảy vọt lượng lẫn chất quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quy định người đại diện pháp luật tố tụng dân Người đại diện đương tố tụng dân chủ thể quan trọng tố tụng dân Trong nhiều trường hợp, thiếu người đại diện đương quyền lợi ích hợp pháp đương khơng đảm bảo Nhìn chung, BLTTDS quy định đầy đủ, chi tiết người đại diện đương tố tụng dân loại đại diện, quyền nghĩa vụ người đại diện, việc thay đổi, định hay chấm dứt đại diện việc pháp luật quy định người đại diện tố tụng dân có ý nghĩa lớn, quy định đầy đủ, chi tiết quyền nghĩa vụ đương bảo đảm thực thế, qua góp phần tăng cường bảo vệ công ty, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Bộ luật tố tụng dân văn pháp luật tố tụng có hiệu lực pháp lý cao nhất, sở pháp lý cho trình giải vụ việc dân Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu quy định BLTTDS người đại diện đương cho thấy số quy định BLTTDS chưa đẩy đủ, chưa chi tiết mà dừng lại quy định chung dẫn tới nhiều cách hiểu áp dụng khác Nhiều quy định chưa có văn hướng dẫn cụ thể khiến cho việc hiểu áp dụng vào thực tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Điều 76 BLTTDS định người đại diện Ngoài ra, việc thực quy định BLTTDS nói chung quy định BLTTDS người đại diện đương nói riêng thực tiễn Tịa án thời gian qua hạn chế như: Xác định sai địa pháp lý người đại diện, vi phạm quyền nghĩa vụ người đại diện Những hạn chế này, mặt quy định pháp luật chưa đầy 94 đủ, thiếu chi tiết chưa phù hợp Mặt khác, hiểu biết yếu chuyên môn nghiệp vụ tinh thần trách nhiệm số cán ngành Tịa án thân người đại diện đương Trước thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng vậy, để đáp ứng nhu cầu, địi hỏi đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, cần phải có giải pháp cụ thể Qua việc nghiên cứu đề tài cho thấy, mặt, phải tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân hành người đại diện sửa đổi, bổ sung Điều 76 BLTTDS việc định người đại diện Mặt khác, phải nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán Tòa án kết hợp với việc đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân Chỉ thực tốt hoạt động người đại diện pháp luật tố tụng dân sứ mệnh, vai trò họ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương mà đại diện góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Dân luật Bắc Kỳ (1931) Bộ luật dân thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Thương Việt Nam cộng hòa (1972), Nxb Thần Chung, Sài Gòn Trần Chung (1973), Bộ Dân luật, Nhà in Trần Chung Sài Gòn Nguyễn Việt Cường (2006), "Giám hộ, đại diện Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự", Nghề luật, (4+5), Nguyễn Đăng Dung (2007), Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Hữu Đắc (Chủ biên) (1999), Từ điển Từ ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thông dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 96 14 Hồng Việt Trung kỳ Hộ luật (1936) 15 Hội đồng Nhà nước (1987), Pháp lệnh tổ chức luật sư, Hà Nội 16 Trần Hải Hưng (2006), Đổi hợp đồng Bộ luật dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh (1970) Tuyển tập, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân nước Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nhà Pháp Luật Việt - Pháp (2005), Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Hà Trung Nhân (2005), "Tòa án cố tình tước đoạt quyền khởi kiện cơng dân", Báo Pháp luật Việt Nam, ngày 13/7 24 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội 28 Quốc hội (2006), Luật luật sư, Hà Nội 29 Quốc hội (2011), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 30 Quốc triều Hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phan Văn Thiết (1961), Dân luật Tu tri, Nhà sách Khai trí, Sài Gòn 97 32 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác thi đua 2006 ngành Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Tịa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo Chánh án Tịa án nhân dân tối cao cơng tác Tòa án kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XI, Hà Nội 34 Tịa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 02/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12 Hội đồng Thẩm phán hướng dẫn thi hành số quy định nghị số 60/2011/QH12 ngày 29/3/2011 Quốc hội việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ "Những quy định chung" Bộ Luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp Phúc thẩm" Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 98 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân Việt Nam, (Tập 1, tập 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 41 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Hà Nội 42 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội 43 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Bộ luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Viện Luật học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1985), Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (bình luận), Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 46 Viện Nhà nước Pháp luật (2012), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung 2011), Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Xaca Vacaxum Tori Aridumi (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 99 ... NGƢỜI ĐẠI DIỆN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1.1 Căn phát sinh đại diện tố tụng dân Đại diện tố tụng dân hiểu quan hệ pháp luật, mối liên hệ pháp lý tố tụng dân Đó mối liên hệ người đại diện. .. NGƢỜI ĐẠI DIỆN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Xuất phát từ tính đa dạng quan hệ pháp luật tố tụng dân nên người đại diện pháp luật tố tụng dân đa dạng có nhiều cách để phân loại người đại diện pháp. .. NGƢỜI ĐẠI DIỆN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGƢỜI ĐẠI DIỆN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm ngƣời đại diện pháp luật tố tụng dân Thuật ngữ "Tố tụng dân

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan