Các tội xâm phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

89 16 0
Các tội xâm phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HUỲNH ĐỊNH TèNH tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng luật hình việt nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) LUN VN THC S LUT HC H NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT HUNH NH TèNH tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng luật hình việt nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS MAI HẢI ĐĂNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Huỳnh Định Tình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, hình MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa quy định tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng luật hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng 1.1.2 Ý nghĩa việc quy định tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng 10 1.2 Khái quát lịch sử phát triển luật hình việt Nam tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng từ sau cách mạng tháng năm 1945 11 1.2.1 Giai đoạn 1945 đến 1985 11 1.2.2 Giai đoạn 1985 đến 14 1.3 Các tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng luật hình số nước giới 16 1.3.1 Bộ luật Hình Liên bang Nga 16 1.3.2 Bộ luật Hình CHND Trung Hoa 16 1.3.3 Bộ luật Hình Thụy Điển 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 Chương 2: CÁC TỘI XÂM PHẠM QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK 2.1 Các tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng Bộ luật hình Việt Nam 2.1.1 26 26 Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng - Điều 175 Bộ luật hình 31 2.1.2 Tội vi phạm quy định quản lý rừng - Điều 176 Bộ luật hình 39 2.1.3 Tội hủy hoại rừng - Điều 189 Bộ luật hình 40 2.1.4 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quí Điều 190 Bộ luật hình 2.1.5 Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên - Điều 191 Bộ luật hình 2.1.6 41 43 Tội vi phạm qui định phòng cháy chữa cháy - Điều 240 Bộ luật hình 44 2.2 Thực tiễn xét xử tội phạm quản lý bảo vệ rừng địa bàn Đăk Lăk 2.2.1 46 Tình hình xét xử tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng địa bàn Đăk Lăk 50 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 61 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG 3.1 62 Sự cấp thiết việc áp dụng quy định luật hình việt nam tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng 62 3.1.1 Về mặt lập pháp 62 3.1.2 Về mặt thực tiễn 63 3.2 Hoàn thiện Bộ luật hình việt nam về tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng 64 3.3 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định luật hình việt nam tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng 68 3.3.1 Xã hội hóa hoạt động bảo vệ rừng 68 3.3.2 Tăng cường giám sát hoạt động thực thi pháp luật 77 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BVMT: Bảo vệ môi trường DVMTR: Dịch vụ môi trường rừng HĐXX: Hội đồng xét xử KSND: Kiểm sát nhân dân KTCBLS: Khai thác chế biến lâm sản MTTQVN: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam NN&PTNTVN: Nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam TAND: Tịa án nhân dân TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNHS: Trách nhiệm hình UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, tình hình tội phạm xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng có chiều hướng gia tăng, đặc biệt tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Số lượng vụ án hình điều tra, truy tố đưa xét xử chưa phản ánh hết thực trạng phá rừng, khai thác rừng, vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép Bởi theo quy định Bộ luật Hình người vi phạm pháp luật bảo vệ rừng bị xử lý hình hành vi họ gây hậu nghiêm trọng, họ bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm Đồng thời số quy định Bộ luật hình tội chưa thực phù hợp với thực tiễn đấu tranh chống tội phạm chưa đủ sức răn đe loại tội phạm nguy hiểm Để quản lý tốt nguồn tài nguyên rừng đất nước, thiết nghĩ cần sớm có quy định sửa đổi theo hướng nghiêm khắc chặt chẽ quy định tội phạm vi phạm quy định quản lý bảo rừng Ở nước ta, Nghị Quyết số 48- NQ-TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đưa cần phải hồn thiện pháp luật tài ngun mơi trường theo nguyên tắc quản lý chặt chẽ, phát triển bền vững, bảo đảm kết hợp hài hòa việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; với mục tiêu chiến lược cải thiện chất lượng môi trường Đến năm 2020, tỉ lệ che phủ rừng đạt 45% [19] Đối với vùng trung du, miền núi: Phát triển mạnh sản xuất lâm nghiệp, công nghiệp, ăn chăn nuôi đại gia súc tạo thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, trước hết nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất Bảo vệ phát triển rừng Thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xác định, Việt Nam có khoảng 13.862 nghìn rừng, có 10.424 nghìn rừng tự nhiên Chỉ tính từ năm 2007 đến 2013, có 12.600 rừng bị chặt phá trái phép, trung bình năm gần 1.900 rừng bị chặt phá [48] Tỉnh Đắk Lắk tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, nằm trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn hệ thống sông Sêrêpôk phần sơng Ba, độ cao trung bình 400 - 800 mét so với mặt nước biển Tính đến ngày 31/12/2008 tổng diện tích rừng Đắk Lắk 628.977ha, độ che phủ đạt 47,2% diện tích rừng tự nhiên 574.493,4ha, rừng trồng 54.484ha rừng trồng chưa tính vào độ che phủ (< tuổi) 9.840ha Đắk Lắk địa bàn cư trú lâu đời dân tộc Êđê, M’nông, Giarai,… với nhiều phong tục, tập quán khác Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk xảy tình trạng chặt phá rừng, vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép phức tạp tính chất mức độ thiệt hại Từ đầu năm 2014 đến nay, phát hiện, xử lý 147 vụ vi phạm lâm luật Số vụ vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng từ năm 2009 đến tăng lên 13.300 vụ, lực lượng chức tịch thu gần 19.500m gỗ loại Trong đó, có 137 vụ khởi tố hình sự, với 78 đối tượng, số vụ lại xử lý hành Để có thêm thơng tin cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách, quan tâm đến tình hình tội phạm vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, học viên chọn đề tài: “Các tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng Luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý bảo vệ rừng nhiều học giả nghiên cứu từ thập niên cuối kỷ XX quan nghiên cứu uy tín lĩnh vực Các nghiên cứu Trước yêu cầu nâng cao nhận thức cộng đồng dân tộc địa bàn tỉnh Đắk Lắk quy định pháp luật hình liên quan tới tội phạm vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng, việc nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh cần thiết cấp bách Để đạt điều đó, thiết nghĩ, cần tập trung nguồn lực để thực số giải pháp sau đây: Một là, ngành, cấp cần quán triệt sâu sắc chủ trương, chương trình, kế hoạch công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Luật phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 Chỉ thị số 32-CT/TW, Thông báo kết luận số 74-TB/TW, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Ngành Tư pháp phát huy vai trò nòng cốt, tham mưu kịp thời cho cấp uỷ, Hội đồng phối hợp PBGDPL triển khai có hiệu Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh; thường xun rà sốt, kiện tồn đội ngũ cán bộ, cơng chức làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật cấp Các ngành, cấp triển khai hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải xây dựng tổ chức thực theo kế hoạch, chương trình cụ thể giai đoạn, có biện pháp thực phù hợp với nhóm đối tượng, địa bàn điều kiện thực tế quan, đơn vị, địa phương Tăng cường phối hợp quan chức công tác xử lý hành vi vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng Lực lượng Kiểm lâm địa bàn cần phối hợp với lực lượng Công an, dân quân, lực lượng công ty hoạt động lĩnh vực lâm sản tổ chức truy quét, trì tổ liên ngành đảm bảo lực lượng trực trụ sở để nắm tình hình Đồng thời cần chủ động kiểm tra điểm nóng lấn rừng làm nương rẫy, khu vực có gỗ quý Các huyện, xã địa bàn tỉnh cần huy động hệ thống trị chủ rừng địa bàn phòng - chống lâm tặc, bảo vệ rừng Lực 72 lượng chủ lực trọng làng với phương châm bám rừng, bám dân, bám già làng, trưởng thơn người có uy tín thơn làng để nâng cao hiệu bảo vệ rừng Chi cục Kiểm lâm tỉnh cần xây dựng, triển khai phương án kiểm tra, kiểm sốt, đấu tranh chống bn lậu lâm sản cho hạt kiểm lâm, đội kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng bám sát thực Trong đó, tập trung lực lượng điểm nóng vận chuyển, chế biến trái phép, khu vực có nguy cháy rừng cao Đồng thời phối hợp với lực lượng chức kiểm tra, kiểm sốt đấu tranh chống bn lậu lâm sản tuyến đường sắt, đường bộ, đường thủy Thu thập nguồn tin tố giác nhân dân, tổ chức cài cắm thông tin, trinh sát phát xử lý kịp thời đối tượng buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép Kết hợp với đơn vị kiểm lâm tỉnh giáp ranh trao đổi thông tin, ngăn chặn từ xa Hai là, kiện toàn Hội đồng phối hợp, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật cấp theo quy định Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật văn hướng dẫn thi hành, theo đó, quan, đơn vị cử đại diện tham gia Hội đồng phối hợp cần cân nhắc lựa chọn thành viên cho phù hợp, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ quan nhiệm vụ Hội đồng giao; ban hành quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng phối hợp, quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, đồng thời quy định thống thành phần hội đồng cấp, trách nhiệm thành viên để phát huy tính chủ động, vai trị, trách nhiệm thành viên góp phần cho cơng tác triển khai nhịp nhàng, liên tục hiệu quả, tạo môi trường thuận lợi để thành viên thực tốt nhiệm vụ phân công; thành viên Hội đồng phối hợp, thực nhiệm vụ giao cần sử dụng phát huy vai trò tham mưu, giúp việc tổ chức pháp chế tổ chức có liên quan 73 quan, đơn vị; cần trao đổi, thống chương trình, kế hoạch PBGDPL, đảm bảo phối hợp chặt chẽ thường xuyên thành viên, quan có liên quan cơng tác Ba là, cần tiếp tục đa dạng hóa đổi cách thức thực hiện, đảm bảo hình thức, nội dung triển khai thực sở bám sát định hướng đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp trên, đồng thời phù hợp với điều kiện thực tế đặc thù đơn vị, địa phương, cộng đồng dân cư, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, người dân, người dân miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số số đối tượng đặc thù thuận lợi việc tiếp cận, tìm hiểu pháp luật, đặc biệt: Chú trọng Tuyên truyền miệng qua hoạt động văn hoá, lễ hội, tuyên truyền lưu động; phổ biến qua phương tiện thông tin đại chúng, đó, trọng phổ biến qua mạng lưới truyền sở phát nhiều thứ tiếng (tiếng phổ thông tiếng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn) vào thời gian thích hợp để đồng bào dễ dàng nghe tiếp thu được; biên dịch chuyển thể nội dung nguyên tắc chung, pháp luật (thường có tính ổn định cao), quy định pháp luật liên quan đến đời sống hàng ngày sang tiếng tiếng đồng bào dân tộc thiểu số dạng lời nói vần tương tự hình thức thể lưu truyền luật tục để truyền bá rộng rãi đồng bào, thơng qua gia đình, qua hệ, hình thành ý thức pháp luật Trong cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần đề cao vai trị, uy tín già làng, trưởng thơn người có thuận lợi biết ngơn ngữ, lại am hiểu phong tục tập quán, đặc điểm đời sống đồng bào nên việc tuyên truyền họ có hiệu Tiếp tục trì tiến tới cải tiến hình thức, nội dung việc xây dựng, phát hành Bản tin tư pháp hành tháng, loại tài liệu tuyên truyền pháp luật khác; phối hợp xây dựng Chuyên mục “Giải đáp pháp luật”, “Pháp luật đời sống” báo, đài địa phương 74 Tiếp tục củng cố phát triển hệ thống thông tin pháp luật phù hợp quan nhà nước, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp; nâng cao khả hợp tác quan, tổ chức làm công tác thông tin pháp luật tạo thành mạng lưới thông tin pháp luật thống từ tỉnh đến sở thực việc tổ chức, quản lý cung cấp thơng tin pháp luật; hình thành quan đầu mối làm nhiệm vụ cung cấp thơng tin pháp luật phục vụ nhu cầu tìm hiểu pháp luật tầng lớp nhân dân tỉnh Bốn là, cần tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật theo hướng làm thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhân dân pháp luật Để làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần có tìm hiểu thái độ người dân pháp luật, họ hiểu pháp luật nào? Pháp luật có vai trị sống họ? Có thể nói, phần lớn người dân thường cho rằng, “pháp luật” mệnh lệnh mà người ta cần phải tuân thủ, hình phạt, trừng trị… Bởi vậy, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần giải thích, phân tích cho người dân hiểu rằng, pháp luật không bao gồm quy định cưỡng chế, thực thi pháp luật Ở vùng giáp ranh tỉnh cần thiết lập mạng lưới trao đổi thông tin liên tục công tác bảo vệ rừng Chẳng hạn hình thức thơng tin thể văn bản, điện thoại, trao đổi trực tiếp… Vào thời điểm “nóng” kiểm lâm động địa phương truy quét chung Việc tuần tra thường xuyên khu vực giáp ranh tăng thêm sức mạnh chống lâm tặc Cần tiếp tục đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng, giảm tối đa diện tích đất lâm nghiệp cấp quyền sở quản lý Hoàn chỉnh đề án giao rừng gắn với giao đất cho ban quản lý rừng Triển khai ký kết hợp đồng khốn bảo vệ rừng, giao rừng ngồi thực địa cho người dân khu vực có diện tích rừng nằm lưu vực dự án thủy điện Cần tiến hành rà soát, tổng kiểm tra xưởng cưa, dứt khốt đình sở tiếp 75 tay cho tình trạng tiêu thụ gỗ trái phép Muốn có thơng tin kịp thời, xác, tốt tăng cường kiểm lâm sở, hạn chế đội ngũ gác chắn ba-ri-e Mọi thông tin truy qt phải giữ bí mật, khơng cần phải thơng qua quyền sở Năm là, cần thành lập chế để đảm bảo tính nhanh nhạy công tác chống lâm tặc Kinh nghiệm Chi cục Kiểm lâm Gia Lai điển hình đáng nhân rộng địa bàn tỉnh Đăk Lak Chi cục Kiểm lâm quản lý thị trường Gia Lai phân công trách nhiệm bốn tổ phụ trách địa bàn chống lâm tặc thuộc tuyến trọng điểm gồm: TP Pleiku, Hàm Rồng đến Bàu Cạn, Thanh An đến Đức Cơ huyện Chư Prông Các tổ gồm lực lượng kiểm lâm, quản lý thị trường, cơng an… có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt tuyến, địa bàn giao nhằm ngăn chặn, xử lý dứt điểm hoạt động bọn lâm tặc Về mặt tổ chức, Chi cục Kiểm lâm Gia Lai có định luân chuyển toàn 20 cán kiểm lâm (chia làm nhiều đợt) thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Chư Prông đến địa bàn công tác mới, điều động cán từ nơi khác nhận nhiệm vụ hạt Đây coi giải pháp hiệu nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng địa bàn phức tạp Đăk Lăk Ngoài ra, kinh nghiệm TP Đà Nẵng điển hình hiệu cơng tác phòng chống tội phạm rừng Cụ thể, để tăng cường kiểm soát lâm sản, Chi cục Kiểm lâm Đà Nẵng đạo phòng quản lý bảo vệ rừng, phòng pháp chế - tra phối hợp với Phòng Cảnh sát điều tra kinh tế chức vụ (Công an Đà Nẵng) Hạt kiểm lâm Liên Chiểu, Hoà Vang, Ngũ Hành Sơn tăng cường tuần tra kiểm soát địa bàn Chi cục Kiểm lâm Đà Nẵng thành lập tổ công tác, tổ người thường xuyên phối hợp tuần tra 76 kiểm soát 24/24 tuyến đường thuỷ, xung yếu mà đối tượng lâm tặc thường vận chuyển lâm sản trái phép từ Quảng Nam Đà Nẵng ĐT 604, ĐT 606, QL14B, sông Yên, sông Cu Đê Được biết, Đội kiểm lâm động thuộc Chi cục Kiểm lâm Đà Nẵng phối hợp với lực lượng chức bắt giữ nhiều vụ vận chuyển lâm sản trái phép, tịch thu gần hàng trăm m3 gỗ hàng trăm kỳ đà, rùa, rắn, chim quý… xử phạt hành hàng trăm triệu đồng 3.3.2 Tăng cường giám sát hoạt động thực thi pháp luật Trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng, bên cạnh giải pháp hoàn thiện pháp luật chuẩn bị cơng tác tun truyền, công tác giám sát hoạt động thực thi pháp luật hình coi giải pháp quan trọng góp phần thúc đẩy hiệu trấn áp tội phạm, ngăn ngừa tham nhũng, lạm dụng tín nhiệm, móc nối quan thực thi pháp luật lâm tặc Thời gian qua, Bộ, ngành, địa phương nước có quyền tỉnh Đắk Lắk tích cực triển khai cơng tác theo dõi thi hành pháp luật bước đầu đạt số kết định Nghị định 59/2012/NĐ-CP Chính phủ theo dõi tình hình thi hành pháp luật coi pháp lý quan trọng để Bộ, ngành, đặc biệt tổ chức trị - xã hội có vai trị giám sát thực việc theo dõi thi hành pháp luật cách tồn diện thống Khơng dừng lại việc kiểm tra định kì, Nghị định quy định quyền kiểm tra đột xuất trình theo dõi tình hình thi hành pháp luật cấp tư pháp, tổ chức pháp chế Đánh giá cho rằng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN), tổ chức trị - xã hội bước đầu thể vai trò giám sát thi hành pháp luật, góp phần thúc đẩy hiệu thực thi pháp luật Bên cạnh đó, cơng tác triển khai xã hội hóa hoạt động bảo vệ rừng 77 coi giải pháp hiệu góp phần tích cực vào hoạt động giám sát thực thi pháp luật bảo vệ rừng Thông tin từ Cục Kiểm lâm Bộ NN&PTNTVN cho biết nước có gần 11.800 kiểm lâm viên, kiểm lâm địa bàn toàn quốc 4.400 người, phụ trách 5.531 xã Với số lượng kể kiểm lâm khơng thể bảo vệ diện tích rừng có Trong số người dân nhận khốn bảo vệ rừng khơng Nếu nguồn kinh phí thu từ đơn vị sử dụng rừng đưa đến với người dân ngày đêm sống với rừng phát huy tối đa việc xã hội hóa cơng tác bảo vệ rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng thành lập theo Nghị định 05/2008/NĐ-CP Chính phủ, với mục tiêu huy động nguồn lực xã hội để bảo vệ, phát triển rừng Một hoạt động trọng tâm quỹ thực Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) thông qua việc ký kết hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR với đối tượng sử dụng DVMTR thực triển khai chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhận nhận khoán bảo vệ rừng Trong giai đoạn thực thí điểm sách (2008-2010), tổng số thu hai tỉnh thí điểm Lâm Đồng Sơn La thu qua Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam (quỹ trung ương) đạt tới 493 tỉ đồng, mức chi trả bình quân tiền DVMTR giai đoạn đạt 200.000 đồng/ha Tại Sơn La, tổng số thu tiền DVMTR 113 tỉ đồng, số tiền chi trả đến 50.967 chủ rừng khoảng 99,4 tỉ đồng với diện tích chi trả 421.909ha, bình qn năm hécta chi trả 235.000 đồng Sau ba năm triển khai, việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tạo lập nên tài mới, ngồi ngân sách, mang tính ổn định, bền vững, phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, bước cải thiện sinh kế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống người làm nghề rừng đồng bào dân tộc vùng miền núi, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái 78 Như vậy, thấy hiệu giám sát thực thi pháp luật quản lý bảo vệ rừng khơng nằm việc hồn thiện thể chế chế chuyên biệt để thực chức giám sát mà cần xây dựng chế tự giám sát xã hội hóa giám sát giúp giảm tải cho hệ thống hành – quản lý – cưỡng chế đồng thời nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng trước hành vi vi phạm pháp luật hình lĩnh vực Cần đa dạng hóa giải pháp mềm dẻo q trình áp dụng pháp luật để đảm bảo hiệu phòng chống tội phạm Thực Thông tư liên tịch số 01 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công an quy định trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ lực lượng kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách, hoạt động đấu tranh chống tội phạm rừng đối mặt với thực tế hầu hết người tham gia phá rừng dân nghèo, không nghề nghiệp, khơng có phương tiện sản xuất nên chủ yếu làm thuê cho bọn đầu nậu lâm sản Vì để ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành cơng vụ cách triệt để, biện pháp có tính quyền địa phương phải giúp cho họ có cơng ăn việc làm, có thu nhập ổn định Tỉnh cần tiếp tục củng cố đội kiểm tra liên ngành, đưa lực lượng kiểm lâm sở với quyền địa phương khảo sát đối tượng chuyên khai thác lâm sản để giúp họ chuyển nghề Truy bắt chưa đủ mà phải kết hợp với việc tuyên truyền chủ trương bảo vệ rừng để người dân tự ý thức trách nhiệm, từ bỏ việc phá rừng tham gia quyền bảo vệ, phát triển rừng Cần tăng cường phối hợp lực lượng phòng chống tội phạm tỉnh Đăk Lăk địa phương lân cận Mới quyền hai tỉnh Phú Yên Đắk Lắk ký kết Quy chế phối hợp quản lý bảo vệ rừng kiểm tra, truy quét nạn phá rừng, khai thác, 79 mua bán, cất giữ, vận chuyển lâm sản trái phép vùng giáp ranh Theo đó, hàng năm tỉnh có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ quản lý, bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp, quản lý lâm sản phòng, chống hành vi vi phạm; tổ chức truy quét, kịp thời phát hiện, ngăn chặn cháy rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác, mua bán, cất giữ, vận chuyển lâm sản trái phép xảy vùng rừng giáp ranh; xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ nguồn nước môi trường rừng… Tăng cường công tác quản lý cư trú địa bàn phương tiện phục vụ vận chuyển lâm sản trái phép, đồng thời giải tốt vấn đề di dân Bên cạnh đó, tỉnh thành lập, trì hoạt động đồn kiểm tra liên ngành, có nghiệm vụ thường xuyên phối hợp kiểm tra, kiểm soát tình hình xâm hại tài nguyên rừng đất lâm nghiệp; thống kê, lập danh sách đối tượng đầu nậu, chủ đường dây khai thác, mua bán, cất giữ, vận chuyển lâm sản trái phép; đối tượng kích động, xúi dục người dân phá rừng, chống người thi hành công vụ, gây rối trật tự xã hội, hay cố tình chây ỳ khơng thi hành định quan có thẩm quyền… để giáo dục răn đe xử lý triệt để Chủ động truy quét ngăn chặn tổ chức, cá nhân vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng; hành vi vi phạm phải lập biên bản, xử lý nghiêm minh, kịp thời, dứt điểm Các lực lượng bảo vệ rừng làm nhiệm vụ, phát có dấu hiệu phá rừng, cháy rừng vùng giáp ranh phải báo cho đơn vị chức tỉnh bạn để phối hợp ngăn chặn Nếu phát tang đối tượng vi phạm, phải bắt giữ, tịch thu tang vật, phương tiện (kể vùng rừng bị xâm hại thuộc tỉnh bạn), sau bàn giao đối tượng, hồ sơ, tang vật cho tỉnh nơi xảy hành vi vi phạm vịng khơng q 24 để điều tra, xử lý 80 KẾT LUẬN Tài nguyên rừng tài nguyên vô giá quốc gia bổn phận quốc gia, nhà nước công dân quản lý, bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên trình phát triển Thực trạng tài nguyên rừng Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói riêng thời gian qua phản ánh tính chất nghiêm trọng việc buông lỏng quản lý bảo vệ rừng, việc xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật giám sát thực thi pháp luật quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều vấn đề không vận hành hiệu Về quy định pháp luật, quy định hình chưa đáp ứng yêu cầu phòng ngừa chung luật hình chưa mang tính cập loại tội phạm ngày gia tăng số lượng lẫn tính chất tinh vi, có tổ chức ngày táo tợn Về phối hợp quản lý thực thi pháp luật hình sự, trường hợp móc nối, thơng đồng, cấu kết quan thực thi pháp luật với lâm tặc khiến cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm địa bàn gặp nhiều khó khăn Về hiệu thực thi giải pháp bổ trợ khác tun truyền, xã hội hóa sách bảo vệ rừng địa bàn tỉnh cịn nhiều khó khăn, số phương thực thực chưa hiệu khiến tình trạng vi phạm quy định quản lý bảo vệ rừng cịn tồn Trước thực tế đó, giải pháp ưu tiên để đảm bảo hiệu quản lý bảo vệ rừng ghi nhận tiếp tục sửa đổi, bổ sung cập nhật khung pháp lý hình cho phù hợp với tình hình phù hợp với định hướng, đạo xây dựng sách pháp luật hình Đảng Nhà nước thơng qua Cùng với đó, tiếp tục cải cách thể chế chế phối hợp công tác vận dụng pháp luật, tuyên truyền pháp luật giám sát thực thi pháp luật địa phương coi giải pháp bổ trợ cần thiết sở để góp phần nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng, người dân đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số ý nghĩa tài nguyên rừng nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật quản lý bảo vệ rừng./ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Ban Soạn thảo Bộ luật hình (2014), Dự thảo Phần chung Bộ luật hình Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Bính (2010), Luật Điều ước quốc tế, Khoa Luật, ĐHQGHN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Chỉ thị số 32/2000/CPNNPTNT/KL ngày 27/3 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triểnnông thôn việc tổ chức theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp nước, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Cảm (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần tội hạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 109/2003/NĐ – CP ngày 23 tháng năm 2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Chính phủ quy định phịng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/ 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội 82 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 tổ chức hoạt động Kiểm lâm, Hà Nội 13 Chính phủ (2007), Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng,bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 14 Chính phủ (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội 15 Chính phủ (2009), Nghị định số 99/2009/NĐ-CP/ ngày 02/11/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 16 Chính phủ (2010), Nghị định 74/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010 quy định phối hợp hoạt động lực lượng dân quân tự vệ với lực lượng công an xã, phường, thị trấn, lực lượng kiểm lâm lực lượng khác cơng tác giữ gìn an ninh trị, trật tự, Hà Nội 17 Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội 18 Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Dung (2012), Tội vi phạm quy định quản lý rừng luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hải (2009), Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng luật hình Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN 83 22 Vũ Thu Hạnh (2007) “Một số phát ảnh hưởng (tác động) sách, pháp luật đến quản lý tài nguyên rừng công bền vững”, Tạp chí Pháp luật Phát triển, tr.46-52, Hà Nội 23 Bạch Xuân Hòa (2013), Lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam bảo vệ tài nguyên rừng từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, Viện Kiểm sát nhân dân An Nhơn, Bình Định 24 Nguyễn Ngọc Hịa (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Quang Huy (2014), Rừng đất rừng Đắk Lắk bị chặt phá, lấn chiếm trái phép, Thông xã Việt Nam 27 Nguyễn Thanh Huyền (2004), Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thanh Huyền (2013), Pháp luật quản lý bảo vệ rừng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Thị Huyền (2010), Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Liên hợp quốc (1969), Công ước Vienna 31 Uông Chu Lưu (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, tập I, phần chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Thành Lý, Hồng Hòa (2014), Nạn phá rừng Tây Nguyên tiếp diễn, Báo Nhân dân điện tử 33 Bùi Thị Hải Nhung (2008), Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 84 34 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959 nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hà Nội 35 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 36 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2009), Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 40 Quốc hội (2014), Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 41 Công Thái (2014), Nhức nhối nạn phá rừng, Thời báo Ngân hàng 42 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2015), Báo cáo số 40/2015/BC-TA tổng kết công tác năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cơng tác, Đắk Lắk 43 Tịa án nhân dân tối cao (2015), Tài liệu Hội nghị triển khai cơng tác năm 2015 ngành Tịa án nhân dân, Hà Nội 44 Trịnh Quốc Toản (2008), “Hoàn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn phạt tiền theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (9) 45 Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hình (Phần 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 46 Hà Công Tuấn (2006), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 47 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 85 Trang Website: 48 http://cand.com.vn/Xa-hoi/Nhuc-nhoi-tinh-trang-xam-pham-tai-nguyenrung-336721/ 49 http://daklak.gov.vn/portal/page/portal/daklak/tong-quandaklak?p_page_id=13371692&pers_id=&folder_id=15937106&item_id =15937643&p_details=1 50 http://dakusta.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=19 3&Itemid=94 51 http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/317-noi-dung-cua-cong-uoc-da-dangsinh-hoc-duoc-noi-luat-hoa-trong-luat-da-dang-sinh-hoc-cua-viet-nam 52 http://lienhiephuunghi.daklak.gov.vn/index.php?option=com_content&vi ew=article&id=240:t-ng-quan-v-d-k-l-k&catid=130:tin-bai-d-k-l-k-ti-mnang-phat-tri-n&Itemid=620 53 http://tnmtphutho.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Moitruong/Vai-tro-cua-rung-xin-dung-tho-o-voi-rung-1193 54 http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn/?act=newscat&cat_id=21&id=133 55 http://www.baomoi.com/Nguyen-Giam-doc-Lam-truong-Thuan-Manlinh-an-13-nam-tu/58/2751194.epi 56 http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/So-3/Vai_net_ve_vai_ tro_he_sinh_thai_rung/c 57 http://www.vacne.org.vn/tap-quan-va-luat-tuc-bao-ve-moi-truong-cuamot-so-dan-toc-it-nguoi-o-viet-nam/24579.html 86 ... 2: CÁC TỘI XÂM PHẠM QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK 2.1 Các tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng Bộ luật hình. .. ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm ý nghĩa quy định tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng luật hình Việt Nam 1.1.1... QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK 2.1 Các tội xâm phạm quy định quản lý bảo vệ rừng Bộ luật hình Việt Nam Pháp luật quản lý bảo vệ

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan