1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phạm tội có tổ chức theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

116 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 182,49 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG CÔNG BÌNH PHẠM TỘI CĨ TỔ CHỨC THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG CƠNG BÌNH PHẠM TỘI CĨ TỔ CHỨC THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KHẮC HẢI HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trƣơng Cơng Bình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC .9 1.1 Khái niệm đặc điểm phạm tội có tổ chức .9 1.1.1 Khái niệm phạm tội có tổ chức 1.1.2 Các đặc điểm phạm tội có tổ chức .25 1.2 Lịch sử hình thành phát triển quy định phạm tội có tổ chức Luật hình Việt Nam 31 1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 31 1.2.2 Giai đoạn từ sau ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 33 1.3 Phạm tội có tổ chức Bộ luật hình số nƣớc giới .34 1.3.1 Bộ luật hình Liên bang Nga 34 1.3.2 Bộ luật hình Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ PHẠM TỘI CĨ TỔ CHỨC VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ 45 2.1 Thực trạng pháp luật hình Việt Nam phạm tội có tổ chức 45 2.1.1 Những quy định phạm tội có tổ chức Bộ luật hình hành 45 2.1.2 Văn hướng dẫn thi hành quy định phạm tội có tổ chức Bộ luật hình hành 53 2.2 Thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk 57 2.2.1 Tình hình công tác xét xử 57 2.2.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân 67 Chƣơng 3: NHỮNG CƠ SỞ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ PHẠM TỘI CĨ TỔ CHỨC TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 76 3.1 Những sở hoàn thiện quy định phạm tội có tổ chức Bộ luật hình Việt Nam 76 3.1.1 Cơ sở pháp lý 76 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 81 3.1.3 Cơ sở lý luận .87 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định phạm tội có tổ chức Bộ luật hình Việt Nam 90 3.2.1 Kiến nghị phần chung Bộ luật hình 91 3.2.2 Kiến nghị phần tội phạm Bộ luật hình .96 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh chống phạm tội có tổ chức 97 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phần lớn quốc gia giới, có Việt Nam sử dụng luật hình cơng cụ hiệu để đấu tranh chống tội phạm thực hình thức “có tổ chức”, cách quy định dấu hiệu quốc gia lại có khác biệt Với tính chất dạng đồng phạm đặc biệt, thể nguy hiểm cao nhóm người có câu kết chặt chẽ thơng qua cấu tổ chức (băng, nhóm, tổ chức, liên minh …) bàn bạc, tính tốn, phân cơng, lên kế hoạch nhằm thực tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội có tổ chức xuất từ lâu lịch sử lập pháp hình Việt Nam, đề cập lần Thơng tư số 442/TTG ngày 19/11/1955 Thủ tướng Chính phủ việc trừng trị số tội phạm Cho đến nay, phạm tội có tổ chức ghi nhận Bộ luật hình năm 1999 với tính chất “hình thức đồng phạm có câu kết chặt chẽ người thực tội phạm” Về mặt lý luận luật hình sự, cịn có nhiều ý kiến khác chất pháp lý khái niệm phạm tội có tổ chức Cịn nhiều luồng quan điểm trái chiều liên quan đến cách hiểu dạng đồng phạm đặc biệt – phạm tội có tổ chức Về mặt lập pháp hình sự, khó khăn gặp phải hệ thống pháp luật chưa bảo đảm cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm có tổ chức, thiếu đồng việc sửa đổi bổ sung chậm, chưa bắt kịp với xu diễn Chính thế, pháp luật hình nước ta chưa có chế thực để điều chỉnh trường hợp Trên phương diện thực tiễn, việc áp dụng quy định phạm tội có tổ chức gặp phải vướng mắc câu kết chặt chẽ Đối với công tác điều tra, phần lớn báo cáo quan công an tỉnh thành, có tỉnh Đắk Lắk, thể trường hợp phạm tội có tổ chức cách diễn đạt khác, tổ chức tội phạm, băng, ổ, phạm tội theo kiểu “xã hội đen”… gây thống với báo cáo quan tiến hành tố tụng khác Viện kiểm sát hay Tòa án Về công tác xét xử, nhận thức chất pháp lý khái niệm phạm tội có tổ chức cịn chưa thống nhất, nên Tịa án nói chung tịa tỉnh Đắk Lắk nói riêng, phạm sai lầm kết luận đồng phạm có thơng mưu trước thơng thường phạm tội có tổ chức ngược lại vụ án có tổ chức lại kết luận đồng phạm thơng thường Hoặc có án khơng có dấu hiệu sai phạm mặt áp dụng pháp luật, việc quy định chưa rõ nghĩa phạm tội có tổ chức Bộ luật hình cho thấy bất hợp lý việc áp dụng pháp luật hình vào thực tiễn chưa phản ánh xác “tính có tổ chức” vụ án, chưa rõ ràng “câu kết chặt chẽ” theo tinh thần điều luật quy định phạm tội có tổ chức, nhiều trường hợp chưa phân định rõ vai trò vụ án phạm tội có tổ chức việc định hình phạt bị cáo nhiều bị đánh đồng, chưa lượng hóa hình phạt phù hợp với vai trị tình tiết vụ án bị cáo Trên phương diện thực cam kết quốc tế, Việt Nam ký tham gia Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia vào tháng 12 năm 2000, phê chuẩn công ước vào ngày 29 tháng 12 năm 2011 Để bảo đảm cam kết Việt Nam Cơng ước, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch triển khai thực Công ước vào ngày 18 tháng năm 2013 Những quốc gia tham gia Cơng ước, có Việt Nam, có nghĩa vụ tội phạm hố hành vi tham gia nhóm tội phạm có tổ chức Tuy nhiên Bộ luật hình Việt Nam chưa quy định tổ chức tội phạm chưa có quy định hành vi tham gia nhóm tội phạm có tổ chức (tổ chức tội phạm) Vì vậy, để có sở pháp lý đấu tranh chống hình thức phạm tội nguy hiểm thực nghĩa vụ với tư cách thành viên Cơng ước việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Bộ luật hình sự, đặc biệt quy định tổ chức tội phạm hành vi tham gia vào tổ chức cần thiết Những luận điểm nêu chứng tỏ lý nghiên cứu đề tài “Phạm tội có tổ chức theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” quan trọng cấp thiết việc hồn thiện pháp luật hình để đấu tranh chống phòng ngừa loại tội phạm nguy hiểm Việt Nam Tình hình nghiên cứu Đồng phạm phạm tội có tổ chức vấn đề có nội dung phong phú phức tạp luật gia nhà nghiên cứu luật quan tâm ý đề cập đến công trình nghiên cứu góc độ luật hình sự, tội phạm học xã hội học pháp luật Hiện nay, nước ta có nhiều cách tiếp cận, nghiên cứu vấn đề đồng phạm có tổ chức góc độ khác mức chuyên sâu khái qt hóa cơng bố sách, tạp chí, luận văn, luận án Nhưng tựu chung lại nghiên cứu chủ yếu theo ba xu hướng là: tiếp cận góc độ tội phạm học, luật hình theo xuất vấn đề xã hội Dưới góc độ khoa học luật hình có nhiều cơng trình nghiên cứu phạm tội có tổ chức, kể số cơng trình tiêu biểu tác giả như: GS.TSKH Lê Cảm với tập sách “Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Bộ luật hình sự” (NXB Cơng an nhân dân, 2000) đề cập đến chế định đồng phạm có nói đến phạm tội có tổ chức, sách “Đồng phạm luật Hình Việt Nam” TS Trần Quang Tiệp (NXB Tư Pháp, 2007) với nội dung trình bày khái niệm đồng phạm, loại người đồng phạm, hình thức đồng phạm trách nhiệm hình đồng phạm Mặt khác, có số viết, đề tài tập trung phân tích trường hợp phạm tội có tổ chức theo luật hình Việt Nam, chẳng hạn “Phạm tội có tổ chức trách nhiệm hình bọn phạm tội có tổ chức” tác giả Nguyễn Vạn Nguyên, hay đề tài luận văn cao học Nguyễn Minh Đức “Hình thức phạm tội có tổ chức chế định đồng phạm theo pháp luật Hình Việt Nam” Tiếp cận vấn đề góc độ tội phạm học số viết tác giả nói đến vấn đề đồng phạm có tổ chức với tư cách tượng tiêu cực xã hội khía cạnh khác Đó viết như: “Vấn đề tội phạm có tổ chức trách nhiệm hình pháp nhân sửa đổi Bộ luật hình năm 1999” GS.TS Hồ Trọng Ngũ đăng tạp chí Lập pháp số 6/2009, nghiên cứu “Đấu tranh phịng, chống tội phạm có tổ chức tội phạm xuyên quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế” PGS.TS Trần Hữu Ứng đăng tạp chí Cộng sản điện tử, loạt viết TS Nguyễn Khắc Hải: “Đấu tranh phịng chống tội phạm có tổ chức theo pháp luật hình Liên bang Nga” tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội số 23/2007, “Nhận diện tội phạm có tổ chức” (Kỷ yếu hội thảo khoa học sửa đổi Bộ luật hình năm 1999) tạo nhận thức việc tìm hiểu đồng phạm có tổ chức Thêm vào đó, có nhiều nghiên cứu đồng phạm có tổ chức với tư cách vấn đề xã hội Đầu tiên phải kể đến sách mang tên “Tội phạm có tổ chức – lịch sử vấn đề hơm nay” GS.TS Hồ Trọng Ngũ trả lời cho câu hỏi: “tội phạm có tổ chức – nhận thức hay tượng xã hội mới?”, viết “Tội phạm có tổ chức việc bổ sung chế định tổ chức tội phạm Bộ luật hình Việt Nam” TS Lê Thị Sơn tạp chí Luật học số 12/2012, đề tài luận án TS Nguyễn Trung Thành “Phạm tội có tổ chức luật hình Việt Nam việc đấu tranh phòng chống” đề cập chi tiết đến trường hợp đồng phạm có tổ chức góc độ khoa học luật hình chức tội phạm quy định Phần tội phạm Bộ luật hình Người thành lập tổ chức tội phạm cịn phải chịu trách nhiệm hình tội phạm cụ tổ chức tội phạm thực Người tham gia tổ chức tội phạm cịn phải chịu trách nhiệm hình tội phạm cụ thể mà họ thực tham gia thực Điều luật với nội dung tạo sở cho việc quy định tội danh thành lập tham gia tổ chức tội phạm xác định tội phạm tổ chức tội phạm thực Trên sở bổ sung vào Chương XIX - Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng Bộ luật hình tội danh “Tội thành lập tham gia tổ chức tội phạm”, cần quy định khoản 1: Người thành lập tổ chức tội phạm bị khoản 2: Người tham gia tổ chức tội phạm bị Ngồi ra, so sánh tình tiết phạm tội có tổ chức hay đồng phạm có tổ chức quy định tình tiết định khung hình phạt tăng nặng nhiều tội phạm với tình tiết người phạm tội thành viên tổ chức tội phạm rõ ràng tình tiết sau có mức độ nguy hiểm cao Vì vậy, theo chúng tơi nên quy định tình tiết “người phạm tội thành viên tổ chức tội phạm” tình tiết định khung hình phạt tăng nặng số tội phạm (thường tổ chức tội phạm thực hiện) mức tăng nặng khung hình phạt phải nặng so với khung hình phạt có tình tiết phạm tội có tổ chức Quy định theo hướng vừa đảm bảo tính thống với quy định hành Bộ luật hình lại vừa thể đường lối xử lí nghiêm khắc phân hoá tội phạm tổ chức tội phạm thực Có thể kết luận, tổ chức tội phạm thực chất hình thức đồng phạm có tổ chức, dạng đặc biệt có cấu tổ chức cao hơn, chặt chẽ bền vững so với đồng phạm có tổ chức nói chung 95 3.2.2 Kiến nghị phần tội phạm Bộ luật hình Tại phần tội phạm, hành vi sau cần tội phạm hóa: - Thành lập tổ chức tội phạm liên minh tội phạm nhằm thực tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; - Lãnh đạo tổ chức tội phạm liên minh tội phạm sát nhập vào nhánh tội phạm; - Thành lập liên kết người tổ chức, lãnh đạo đại diện nhóm có tổ chức nhằm lập kế hoạch tạo điều kiện để thực tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Ngoài cần quy định trách nhiệm hình việc tham gia vào tổ chức tội phạm liên minh tội phạm vào liên kết người tổ chức, lãnh đạo đại diện nhóm có tổ chức Thực hành vi người sử dụng vị trí cơng vụ cấu thành định tội Hành vi thực liên kết tội phạm có tổ chức (nhóm có tổ chức, tổ chức tội phạm, liên minh tội phạm…) dấu hiệu định khung cấu thành tội phạm Phần riêng Dưới yêu cầu thực tiễn kết hợp với kinh nghiệm lập pháp số quốc gia giới, cần nghiên cứu xây dựng quy định tổ chức tội phạm tội phạm hóa hành vi thành lập tham gia tổ chức tội phạm cho phù hợp với Cơng ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Bộ luật hình quốc gia theo xu hướng tăng cường đấu tranh chống tội phạm có tổ chức quy định hành vi thành lập tham gia tổ chức tội phạm tội phạm với tên tội khác nhau, ví dụ, tội “Thành lập hội tội phạm” (Điều 129) đưa vào Bộ luật hình (năm 1951) Cộng hòa liên bang Đức; tội “Tổ chức tội phạm” (Điều 260) đưa vào Bộ luật hình (năm 1994) Thuỵ Sỹ; tội “Hội tội phạm” (Điều 278) tội “Tổ chức tội phạm” (Điều 278a) đưa vào Bộ luật hình 96 (năm 2002) Áo; tội “Thành lập tổ chức tội phạm” (Điều 263) đưa vào Bộ luật hình (năm 1997) Hungary đến năm 2003 thay tội danh “Tham gia vào tố chức tội phạm”; tội “Tổ chức tội phạm” (Điều 207) đưa vào Bộ luật hình (năm 1996) Liên bang Nga đến năm 2009 đổi thành “Tội gây dựng tham gia tổ chức tội phạm” (Điều 210) Khi quy định loại tội phạm này, số quốc gia khẳng định rõ việc xử phạt hành vi thành lập hay tham gia hoàn toàn tách khỏi tội phạm cụ thể (bao gồm cá tham gia, giai đoạn chưa đạt chuẩn bị phạm tội bị xử phạt), sở để xử phạt tham gia vào tổ chức tội phạm Các quy định tạo sở pháp lí cho việc đấu tranh ngăn ngừa tội phạm có tổ chức từ có hành vi thành lập tham gia tổ chức thoả mãn đặc điểm tổ chức tội phạm Các dạng tội phạm bất biến mà vận động thay đổi theo vận động, biến đổi xã hội Chính mà cơng việc tội phạm hóa phi tội phạm hóa cần thường xuyên tiến hành theo biến đổi Theo nhóm quy phạm trách nhiệm hình hoạt động phạm tội có tổ chức cần thường xuyên tội phạm hóa để đáp ứng thực tiễn đấu tranh chống tội phạm có tổ chức – loại tội phạm biến đổi linh hoạt theo không gian thời gian Năm 2003, hai điều luật đưa vào Phần riêng Bộ luật hình Liên bang Nga: Điều 2821 – Tội tổ chức liên minh cực đoan; Điều 2822 – Tội tổ chức hoạt động tổ chức cực đoan 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh chống phạm tội có tổ chức Để tiếp tục nâng cao hiệu điều tra, xét xử vụ án có tình tiết phạm tội có tổ chức, việc thực đồng giải pháp chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức, phối hợp nhịp nhàng cần thiết 97 Để tiếp tục nâng cao hiểu cơng tác đấu tranh tội phạm hình hoạt động có tổ chức thời gian tới cần tập trung thực số mặt công tác trọng tâm sau: -Tiếp tục tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền đạo huy động sức mạnh tổng hợp ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cơng tác đâu tranh, phịng chống tội phạm Tăng cường cơng tác nắm tình hình, cơng tác điều tra bản, phòng ngừa xã hội, phòng ngừa nghiệp vụ, lên danh sách tất băng nhóm tội phạm hoạt động hình thành; Quản lý chặt chẽ đối tượng cầm đâu huy, đối tượng hình sự, kinh tế, ma túy để chủ động nắm bắt tình hình, khơng để đối tượng gây án sau gây án phải phát hiện, bắt giữ - Tiến hành củng cố, tuyển chọn, xây dựng cộng tác viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng để theo dõi nắm tình hình hoạt động tội phạm hình sự, đối tượng sưu tra, đối tượng nghi vấn đánh vào băng, ổ nhóm tội phạm đạt hiệu - Cơng an tỉnh Đắk Lắk cần thường xuyên mở đợt cao điểm công trấn áp loại tội phạm, đặc biệt tội phạm hoạt động theo băng, ổ nhóm, đối tượng; lưu manh, đồ hãn, tội phạm mang tính chất nguy hiểm gây án nghiêm trọng, tội phạm có yếu tố nước ngồi, tụ điểm, tuyến địa bàn phức tạp hình tăng cường đấu tranh vào băng nhóm cướp, cướp giật, trộm cắp tài sản - Tiếc tục tiến hành lập kế hoạch xác minh, giải quyết, đấu tranh triệt phá băng, nhóm cịn tồn đọng, khơng để chúng có điều kiện tiếp tục gây án Để tiếp tục nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm có tổ chức, tội phạm hình nguy hiểm tội phạm có yếu tố nước ngồi, thời gian tới cần tập trung thực tốt số mặt công tác trọng tâm sau: a Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội phải thường xuyên làm 98 tốt công tác tham mưu cho cấp uỷ, quyền đạo ngành, tổ chức đồn thể, quần chúng làm tốt cơng tác tun truyền phương thức thủ đoạn hoạt động loại tội phạm để quần chúng nhân dân nâng cao ý thức cảnh giác, kịp thời, tích cực tham gia phát hiện, tố giác tội phạm b Đối với băng nhóm tội phạm mà Cơng an huyện, thị xã thành phố phát hiện, xác lập Thủ trưởng đơn vị phải tập trung đạo xây dựng kế hoạch để giải dứt điểm đồng thời tiếp tục rà sốt phát băng nhóm để xử lý, ngăn chặn kịp thời không để chúng lộng hành c Các đơn vị nghiệp vụ, Trưởng Công an huyện, thị xã thành phố tập trung đạo, quan tâm đến công tác nghiệp vụ phục vụ đấu tranh chống tội phạm có tổ chức, tội phạm hình nguy hiểm tội phạm có yếu tố nước ngồi, khắc phục cho tồn thiếu sót nêu trên, đồng thời phát huy mặt cơng tác đạt được, góp phần quan trọng làm hạn chế, làm giảm đến mức thấp số vụ phạm pháp hình loại tội phạm gây thời gian tới d Rà soát, lên danh sách băng, ổ, nhóm tội phạm, đối tượng người Việt Nam câu kết với người nước ngoài, nắm phương thức thủ đoạn địa bàn hoạt động đối tượng, để chủ động công tác lập hồ sơ quản lý đấu tranh triệt phá e Lãnh đạo Công an huyện, thị xã thành phố Buôn Ma Thuột vào tình hình đơn vị mình, bố trí cán chiến sĩ, có trình độ, lực nghiệp vụ trực tiếp đảm nhận công tác trinh sát, cán chuyên trách làm công tác đấu tranh với loại tội phạm Nâng cao nhận thức cán chiến sĩ đơn vị tội phạm có tổ chức, tội phạm hình nguy hiểm tội phạm có yếu tố nước ngồi Thường xun có trao đổi thông tin hai chiều điều tra viên, cán điều tra với cán trinh sát băng, ổ, nhóm tội phạm để nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa đấu tranh Tịa án nhân dân tỉnh tiếp tục kiện toàn đội ngũ Lãnh đạo, Thẩm phán, 99 cán Tòa chuyên trách, phòng nghiệp vụ Tòa án cấp huyện Quyết định cử cán bộ, công chức ngành học lớp nghiệp vụ xét xử lớp cao học luật Cùng với việc củng cố, kiện toàn đội ngũ cán bộ, Thẩm phán Tòa án nhân dân hai cấp, Ban cán Đảng Tòa án nhân dân tỉnh trọng quan tâm đến cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong cán bộ, công chức tồn ngành Thường xun tăng cường cơng tác kiểm tra , kiểm điểm để nắm bắt tình hình vàcóbiêṇ pháp đạo đơn vị tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, cơng chức nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, nỗ lực phấn đấu thực nghiêm túc Nghị quyết, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước thực tốt nhiệm vụ trị Tịa án Cơng tác Hội thẩm lãnh đạo Toà án nhân dân tỉnh trọng Tòa án nhân dân hai cấp tổ chức hội nghị tổng kết công tác Hội thẩm năm 2013 triển khai công tác Hội thẩm năm 2014 Tổ chức tập huấn nghiệp vụ xét xử án hình trang bị tài liệu, trang phục cho Hội thẩm nhân dân hai cấp Trong trình thực nhiệm vụ, Hội thẩm tích cực nghiên cứu hồ sơ vụ án, nêu cao tinh thần trách nhiệm, thận trọng, phối hợp chặt chẽ với Thẩm phán chủ tọa phiên tòa làm rõ nội dung vụ án, đảm bảo việc xét xử thực tinh thần cải cách tư pháp, phát huy nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật Các phán Hội đồng xét xử khách quan, trung thực, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân quy định pháp luật Công tác quản lý kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị hoạt động Tòa án nhân dân hai cấp cần thực tốt Việc chi tiêu đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm pháp luâṭ Công tác thống kê, tổng hợp thực nghiêm Việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin hoạt động Tòa án nhân dân hai cấp tăng cường, góp phần cải tiến nâng cao chất lượng, hiệu công việc [36] 100 Tiếp tục thực đổi thủ tục tranh tụng phiên tịa theo hướng thực chất, đảm bảo dân chủ, cơng khai, quy định pháp luật Đổi thủ tục hành - tư pháp nhằm đảm bảo cơng khai minh bạch hoạt động Tòa án, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân giải cơng việc liên quan đến Tịa án Đổi mới, tăng cường công tác kiểm tra, giám đốc việc xét xử, kịp thời phát hiện, uốn nắn, rút kinh nghiệm sai sót nghiệp vụ trình giải quyết, xét xử vụ án Kiến nghị quan có thẩm quyền tiến hành rà sốt, kịp thời ban hành văn hướng dẫn thi hành thống nhất, đầy đủ, tháo gỡ vướng mắc trình áp dụng pháp luật … Khi định hình phạt trường hợp phạm tội có tổ chức, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cần ý [36]: - Dù với vai trò (người tổ chức, người thực hành, người xúi dục hay người giúp sức) tất người vụ án bị áp dụng tình tiết tăng nặng "phạm tội có tổ chức" Tuy nhiên, mức độ tăng nặng nhiều hay người tuỳ thuộc vào vai trị họ vụ án phân tích - Đối với vụ án có nhiều người tham gia bị kết án nhiều tội khác cần phân biệt, tội phạm trường hợp phạm tội có tổ chức, tội phạm đồng phạm thông thường không thuộc trường hợp phạm tội có tổ chức; bị cáo phạm tội thuộc trường hợp “phạm tội có tổ chức” bị áp dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội có tổ chức” - Đối với vụ án thuộc trường hợp “phạm tội có tổ chức”, có người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội miễn trách nhiệm hình tội định phạm, hành vi thực tế thực người có đủ yếu tố cấu thành tội khác, người khơng phải chịu trách nhiệm tình tiết tăng nặng “phạm tội có tổ chức”, tội phạm mà họ 101 định thực có tổ chức họ tự ý chấm dứt, tội phạm mà họ bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm độc lập, không liên quan đến việc “phạm tội có tổ chức” Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình tình tiết phụ thuộc vào vai trò người tham gia vào tội phạm quy mô vụ án Người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm (người tổ chức) mức độ tăng nặng nhiều người giúp sức vụ án Vì vậy, định hình phạt, mức hình phạt người tổ chức thiết thấp người thực hành, người xúi dục người giúp sức tình tiết khác vụ án 102 KẾT LUẬN Nhận thức vấn đề đồng phạm nói chung đồng phạm có tổ chức nói riêng khơng phải vấn đề Việt Nam, nhiên cần nghiên cứu bổ sung cách thường xuyên để bắt kịp với phát triển mặt xã hội Với nội dung khuôn khổ luận văn tốt nghiệp hệ thống phân tích đặc điểm đặc trưng, quy định pháp luật hình hình thức đồng phạm có tổ chức, nghiên cứu hoàn thiện chế định Bên cạnh có phân tích đối chiếu, học hỏi kinh nghiệm lập pháp quốc tế để đưa đề xuất cần thiết cho việc hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam, tạo thống áp dụng pháp luật tính tương thích với pháp luật quốc tế, góp phần quan trọng việc quản lý nhà nước pháp luật Việc nhận thức cách đầy đủ xác hình thức đồng phạm có tổ chức tạo nhìn tồn diện, xun suốt việc lập pháp làm tảng cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung Trong hình thức đồng phạm có thơng mưu trước, phạm tội có tổ chức hình thức đồng phạm có thơng mưu trước đặc biệt Bên cạnh đặc điểm người đồng phạm phải có thỏa thuận, bàn bạc với hoạt động phạm tội chung trước thực tội phạm, phạm tội có tổ chức địi hỏi mối quan hệ người đồng phạm phải mối quan hệ có tổ chức Cấp độ tổ chức chặt chẽ, mang tính hệ thống, mức độ tính nguy hiểm đồng phạm có tổ chức cao Ngày nay, thị trường quốc tế rộng lớn hội nhập, hình thức đồng phạm có tổ chức – tổ chức tội phạm Việt Nam thay đổi theo cách thức linh hoạt hiệu hơn, thẩm thấu vào tất loại hoạt động kinh tế - xã hội khác Không dừng lại băng nhóm hoạt 103 động theo kiểu “xã hội đen”, tội phạm có tổ chức thâm nhập vào hoạt động mang tính cơng xuất nội máy quan chức nhà nước, len lỏi vào hệ thống tài ngân hàng với hỗ trợ đắc lực công nghệ, giao thông mạng lưới internet Bên cạnh đó, Việt Nam xuất nhiều liên kết tội phạm có tổ chức khơng mục đích lợi nhuận, mà kèm theo cịn mục đích trị tơn giáo Việc nghiên cứu hình thức đồng phạm có tổ chức Việt Nam làm sáng tỏ mặt lý luận hình thức đồng phạm đặc biệt này, hồn thiện pháp luật hình nói chung, tạo hành lang pháp lý, mà cịn góp phần tích cực cơng tác triệt phá ổ nhóm tội phạm, đấu tranh phịng chống tội phạm có tổ chức, tội phạm có tính chất xun quốc gia Việt Nam Việc bổ sung quy định tổ chức tội phạm để hình hố hành vi thành lập hành vi tham gia tổ chức tội phạm yêu cầu cần thiết Việt Nam Chỉ có đầy đủ sở pháp lí để đấu tranh có hiệu chống tội phạm nói chung tội phạm có tổ chức nói riêng 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Công an tỉnh Đắk Lắk/Công an thành phố Buôn Ma Thuột (2013), Báo cáo thực đề án III: “Đấu tranh phịng chống tội phạm có tổ chức, tội phạm hình nguy hiểm, tội phạm có tính quốc tế” năm 2013 (từ ngày 20/11/2011 đến ngày 20/11/2012), Đắk Lắk Công an tỉnh Đắk Lắk/Công an thành phố Buôn Ma Thuột (2013), Báo cáo tổng kết cao điểm cơng trấn áp tội phạm hình hoạt động có tổ chức (từ ngày 20/5 đến 20/9/2014), Đắk Lắk Công an tỉnh Đắk Lắk/Công an thành phố Bn Ma Thuột (2013), Báo cáo tình hình, kết tổ chức thực cơng tác “phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm có tổ chức, tội phạm hình nguy hiểm tội phạm có yếu tố nước ngoài” năm 2013, Đắk Lắk Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Ngọc Anh (2005), Công ước Liên Hợp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định thư bổ sung, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Khắc Hải (2013), “Kinh nghiệm lập pháp Liên Bang Nga đấu tranh với loại tội phạm có tổ chức”, Tạp chí Kiểm sát, (7) Nguyễn Khắc Hải (2013), “Nhận diện tội phạm có tổ chức”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san luật học, (3) 105 10 Trình Hồng (2013), Thực trạng quy định tội phạm có tổ chức Trung Quốc, Hội thảo khoa học: Pháp luật hình Việt Nam Trung Quốc bối cảnh hội nhập quốc tế (Tổ chức Đại học Luật Hà Nội tháng 1/2013) 11 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hình Sự Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Liên hợp quốc (2000), Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 13 Hồ Trọng Ngũ (2006), Tội phạm có tổ chức - Lịch sử vấn đề hôm nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Niên (chủ biên) (1986), Lý luận tội phạm luật hình sự, Viện Nhà nước Pháp luật, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đinh Văn Quế (2011), Một số vấn đề “phạm tội có tổ chức”, http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=175419 0&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=11094425 16 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 17 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 18 Quốc hội (1997), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1985, Hà Nội 19 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 20 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 23 Lê Thị Sơn (2003), “Về tội phạm có dấu hiệu “Có tổ chức” Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (1) 106 24 Lê Thị Sơn (2012), “Tội phạm có tổ chức việc bổ sung chế định tổ chức tội phạm Bộ luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (12), tr.45-49 25 Nguyễn Hà Thanh (2007), “Tìm hiểu chế định phạm tội có tổ chức luật Hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (19), tr.12 26 Thủ tướng phủ (1998), Quyết định số 138/1998/NG-TTG Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm ngày 31/7/1998, Hà Nội 27 Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm luật hình Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 28 Tổ biên tập thuộc Ban soạn thảo Bộ luật hình (2015), Sơ thảo Phần chung Bộ luật hình (sửa đổi), (ngày 06/01/2015), Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Bản án hình phúc thẩm tòa án tỉnh Đắk Lắk số 126/2010/HSPT ngày 13-5-2010, Đắk Lắk 30 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Bản án hình phúc thẩm số 90/2011/HSPT ngày 18/4/2011, Đắk Lắk 31 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Bản án hình phúc thẩm số 378/2011/HSPT ngày 02/12/2011, Đắk Lắk 32 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Bản án hình phúc thẩm số 370/2012/HSPT ngày 28/9/2012, Đắk Lắk 33 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác, Số 234/2011/BC-TA, ngày 06/01/2012, Đắk Lắk 34 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Bản án hình phúc thẩm số 171/2013/HSPT ngày 4/6/2013, Đắk Lắk 35 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 Số 15/2012/BC-TA, Đắk Lắk 107 36 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo kết công tác tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm công tác tháng cuối năm, Số 229/2014/BC-TA, ngày 13/6/2014 Đắk Lắk 37 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác, Số 39/2014/BC-TA, ngày 13/01/2014, Đắk Lắk 38 Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 02/HĐTP/NQ (ngày 1611-1988) Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn bổ sung nghị số 02-HĐTP ngày 5-1-1986, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Nga, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện quy định Phần chung Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Võ Khánh Vinh (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Viện Nhà nước Pháp luật NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Yêm (2003), Tội phạm có tổ chức, mafia tồn cầu hóa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội * Tài liệu nước 44 45 46 David Brown, David Farrier, Neal and David Weisbrot (1996), Criminal Laws, Published in Sydney by the Federation Ress Orgnaized Crime (4th Edition) (2007), Michael D Lyman and Gary W Potter Pearson Education New Jersey United State of America (5), p.78; (9) p.40-42 United Nation (2002) Results of a Pilot Study of Forty Selected Organized Crime Groups in Sixteen Countries New York: United Nations: Office of Drugs and Crime (39) 108 47 Бюллетень Верховного Суда РФ 1995 № (18), c.14 48 Бюллетень Верховного Суда РФ 1997 №3 (20), c.2 49 Карпец И.И Преступность: иллюзии и реальность М 1992 (7), c.267 50 Лунеев В.В Преступность ХХ века Издание 2-е, переработаное и дополненное М., 2005, (16), с.547; (19), с.547 51 Российская газета 2000 22 февраля, (21) 109 ... THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ PHẠM TỘI CÓ TỔ CHỨC VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ 45 2.1 Thực trạng pháp luật hình Việt Nam phạm tội có tổ chức 45 2.1.1 Những quy định phạm tội có tổ chức Bộ luật. .. 2: Thực trạng pháp luật hình Việt Nam phạm tội có tổ chức thực tiễn xét xử 2.1 Thực trạng pháp luật hình Việt Nam phạm tội có tổ chức 2.2 Thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chƣơng 3: Những sở. .. có tổ chức luật hình Việt Nam b Phạm tội có tổ chức Bộ luật hình số quốc gia đấu tranh chống phạm tội có tổ chức c Thực trạng pháp luật hình Việt Nam phạm tội có tổ chức d Thực tiễn nguyên nhân

Ngày đăng: 04/11/2020, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w