1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh)

111 200 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO ĐỨC GIANG Tội VI PHạM CáC QUY ĐịNH Về KHAI THáC Và BảO Vệ RừNG TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO ĐỨC GIANG Tội VI PHạM CáC QUY ĐịNH Về KHAI THáC Và BảO Vệ RừNG TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRƢƠNG QUANG VINH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu thống kê, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính thực tiễn, xác, trung thực tin cậy Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác, tơi hồn thành tất mơn học theo chương trình thực tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại Học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Ngƣời cam đoan Đào Đức Giang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm pháp lý tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng luật hình 1.1.1 Khái niệm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 1.1.2 Đặc điểm pháp lý tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 13 1.1.3 Ý nghĩa việc quy định tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 23 1.2 Khái lƣợc hình thành phát triển quy định pháp luật hình Việt Nam tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 27 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 27 1.2.2 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 31 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 34 1.3 Những quy định tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng pháp luật hình số nƣớc giới 35 1.3.1 Quy đinh ̣ của Bô ̣ luâ ̣t Hiǹ h sự nư ớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 35 1.3.2 Quy đinh ̣ của Bô ̣ luâ ̣t Hiǹ h sự Liên Bang Nga về t ội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 38 1.3.3 Quy đinh ̣ của pháp luâ ̣t hiǹ h sự số quốc gia Đông Nam Á tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 40 Chƣơng 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ TĨNH 42 2.1 Những quy định tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 42 2.1.1 Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 42 2.1.2 Trách nhiệm hình người phạm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 52 2.1.3 Những điểm Bộ luật Hình năm 2015 tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng so với Bộ luật Hình năm 1999 56 2.2 Thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 60 2.2.1 Khái lược chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Tĩnh 60 2.2.2 Tình hình tội phạm thực tiễn xét xử tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 65 2.2.3 Một số tồn tại, vướng mắc nguyên nhân thực trạng 77 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG 81 3.1 Sự cần thiết việc hồn thiện quy định Bộ luật Hình Việt Nam tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 81 3.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 85 3.2.1 Về đối tượng tác động của tô ̣i pha ̣m 85 3.2.2 Về giá tri ̣tài sản pha ̣m pháp 86 3.2.3 Về pháp nhân thương mại phạm tội 86 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.3.5 3.3.6 Những giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật Hình Việt Nam tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng 87 Nâng cao chấ t lươ ̣ng nguồ n nhân lực ngành tư pháp 87 Giải pháp tổ chức 88 Nâng cao hiê ̣u quả tuyên truyề n pháp luâ ̣t về khai thác và bảo vê ng̣ rư ̀ 90 Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội sinh kế cộng đồ ng các vùng nông thôn, miề n núi 90 Nâng cao chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ tuyên truyề n , phổ biế n giáo dục pháp luâ ̣t 92 Tăng cường công tác phố i hơ ̣p liên ngành công tác bảo vê ̣ phát triển rừng 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT BLHS: Bô ̣ luâ ̣t Hiǹ h sự BLTTHS: Bô ̣ luâ ̣t Tố tu ̣ng hình sự CTTP: Cấu thành tội phạm GRDP: Tởng sản phẩm địa bàn tỉnh PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng QHXH: Quan hệ xã hội QLXDBV: Quản lý xây dựng bảo vệ TAND: Tòa án nhân dân TNHS: Trách nhiệm hình UBND: Ủy ban nhân dân VPPL: Vi phạm pháp luật VQG: Vườn Quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Diện tích rừng tự nhiên bị giai đoạn 1995-2014 66 Bảng 2.2 Diện tích rừng bị suy thối giai đoạn 1995-2014 67 Bảng 2.3 Tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh từ 2012-2016 68 Bảng 2.4 Hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng điạ bàn tỉnh Hà Tiñ h từ 2012-2016 69 Bảng 2.5 Số lươ ̣ng lâm s ản bị tịch thu vụ án vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh từ 2012-2016 70 Bảng 2.6 Số vụ số bị cáo bị xét xử sơ thẩm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh từ 2012 đến 2016 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng phát triển xã hội loài người Ngồi vai trò cân hệ sinh thái, ởn định điều hòa khí hậu, giúp sống trái đất trì bền vững, rừng cung cấp nguồn lâm sản phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội người Là quốc gia có tài nguyên rừng đa dạng phong phú, nay, theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Việt Nam có khoảng 14 triệu rừng với độ che phủ khoảng 40,84 % Trong 10 triệu rừng tự nhiên, lại khoảng 3,8 triệu rừng trồng [6] Đây nhân tố quan trọng, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế nước ta suốt lịch sử hình thành phát triển Trong đó, tính riêng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ lâm sản năm đã đóng góp tới 4% tởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa nước ta Nhận thức tầm quan trọng đó, nhiệm vụ bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Ngồi chủ trương, sách khuyến khích hoạt động trồng phát triển rừng, hệ thống văn quy phạm pháp luật khai thác bảo vệ rừng liên tục đổi để phù hợp với điều kiện thực tiễn Bộ luật Hình năm 1999 Quốc hội khóa X thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999 đã dành hẳn điều luật quy định tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Đây tảng pháp lý quan trọng thể tâm nhà nước ta việc trừng trị nghiêm khắc tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Tuy vậy, năm gần đây, áp lực phát triển kinh tế, tình hình tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng nước ta có chiều hướng gia tăng quy mơ mức độ phạm tội Sau 15 năm thực thi Bộ luật hình 1999, quy định tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng đã xuất nhiều hạn chế Số lượng vụ án hình đã điều tra, truy tố đưa xét xử chưa phản ánh hết thực trạng phá rừng, khai thác, vận chuyển bn bán gỗ trái phép; mức hình phạt chưa đủ sức răn đe so với lợi ích từ việc khai thác rừng trái phép; chủ thể mức độ vi phạm vụ án ngày nghiêm trọng Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng Duyên hải Bắc Trung bộ, có diê ṇ tić h tự nhiên khoảng 5.997,3 km2, diện tích rừng chiếm đến 326.149ha, độ che phủ đạt 52,6% Hơn 2/3 diện tích rừng địa bàn Tỉnh rừng tự nhiên với giá trị sinh thái kinh tế lớn Những năm qua, công tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn khơng ngừng cấp quyền hệ thống trị quan tâm Tuy vậy, tình trạng tranh chấp, lấn chiếm, chặt phá rừng, vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép địa bàn Tỉnh năm gần cho thấy phức tạp tính chất mức độ thiệt hại Thực tiễn xử lý tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng đã đạt nhiều kết đáng ghi nhận Tuy nhiên số tồn tại, hạn chế khiến cho việc đấu tranh, phòng chống loại tội phạm gặp vướng mắc thực tiễn Đây vấn đề cần thiết phải nghiên cứu tháo gỡ triệt để Làm để đấu tranh, phòng chống có hiệu tội Vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng? Thiết nghĩ cần phải có nghiên cứu cách nghiêm túc, có hệ thống mặt lý luận đồng thời bám sát thực tiễn để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân, điều kiện việc vi phạm, từ có giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm đấu tranh phòng, chống loại tội phạm có hiệu Với lý đó, tơi đã lựa chọn đề tài: “Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng Luật hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh)” để nghiên cứu luận văn thạc sỹ thực tiễn để Tòa án cấp kịp thời có hướng dẫn, đạo để khắc phục hạn chế, thiếu sót để không ngừng nâng cao chất lượng xét xử Bên ca ̣nh đó , Tòa án cấp địa bàn T ỉnh cầ n có sư trao đổi thẳ ng thắ n, thực sự cầ u thi ̣và mang tính xây dựng khuyết điểm, hạn chế thẩm phán Tòa, Tòa án khác nhau, tham khảo, trao đởi thơng tin, nội dung kết luận kiểm tra chuyên môn Tòa án cấp huyện cần gửi cho Tòa án khác để biết, qua nhận thấy hạn chế, thiếu sót chưa mắc phải Tòa án khác đã gặp vướng mắc từ rút kinh nghiệm chung Như vậy, tạo thống việc áp dụng pháp luật hình nói chung quy định tội vi pha ̣m các quy đinh ̣ về khai thác và bảo vê ̣ rừng nói riêng, cần thống cách hiểu quy định pháp luật, điều kiện áp dụng tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình việc định hình phạt vừa đảm bảo nghiêm minh pháp luật vừa thể tính nhân đạo, khoan hồng pháp luật xã hội chủ nghĩa, hạn chế ảnh hưởng tư tưởng cá nhân viê ̣c áp du ̣ng pháp l ̣t Ngồi ra, Tòa án nhân dân tối cao cần sớm xây d ựng hệ thống án lệ theo Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 về viê ̣c phê ệt Đề án “phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao” để hiê ̣n thực hóa các chủ trương, quan điểm cải cách tư pháp Nghị Đảng cải cách tư pháp (Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002; Nghị 48NQ/TW ngày 24/5/2005; Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Điều góp phần vào việc xét xử vụ án tội vi pha ̣m các quy đinh ̣ về khai thác và bảo vê ̣ rừng nghiêm minh, công cơng tác xét xử Tòa án nhân dân cấp nước nói chung Tòa án nhân dân các cấ p điạ bàn tỉnh Hà Tiñ h nói riêng 89 3.3.3 Nâng cao hiê ̣u quả tuyên truyền pháp luâṭ về khai thác và bảo vê ̣ rừng Trong thời gian qua, công tác tuyên truyề n pháp luâ ̣t về khai thác và bảo vê ̣ rừng đã cấp uỷ, tổ chức đảng, quyền điạ bản tin̉ h Hà Tĩnh quan tâm thực đạt kết quan trọng Tuy vâ ̣y, hiê ̣u thực tế, đă ̣c biê ̣t là tin ́ h răn đe đố i với hành vi vi pha ̣m pháp luâ ̣t về khai thác bảo vệ rừng chưa đáp ứng yêu cầu th ực tế Hiện nay, cách tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến quần chúng nhân dân có hiệu tiến hành xét xử lưu động vụ án hình sự, thơng qua người dân nhâ ̣n thức hành vi vi phạm pháp luật bị trừng trị Tuy vâ ̣y, thực tế số vụ án tội vi pha ̣m các quy đinh ̣ về khai thác và bảo vệ rừng Tòa án nhân dân cấp huyện điạ bàn tin̉ h Hà Tiñ h đưa xét xử lưu động hạn chế so với loại tội phạm khác như: Tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy; Hiếp dâm; Cướp tài sản v.v Do đó, thời gian tới, Tòa án nhân dân cấp huyện địa bàn Tỉnh cần phối hợp chặt chẽ với địa phương để tăng cường công tác xét xử lưu động loại tội phạm tồn Tỉnh, đồng thời răn đe có ý định thực hành vi phạm tội, qua góp phần tun truyền, phở biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức bảo vệ rừng nhân dân cơng đấu tranh phòng, chống tơ ̣i pha ̣m vi pha ̣m quy định khai thác bảo vệ rừng 3.3.4 Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội sinh kế cộng đồng vùng nông thôn, miền núi Rừng nguồn sống, yếu tố quan trọng chi phối phương thức sản xuất tập quán sinh hoạt của ng ười dân vùng nông thôn , miề n núi Do để ngăn chặn nạn phá rừng cần phải trọng vấ n đề đảm bảo sinh kế cho người dân Trong năm qua, nhiều sách hỗ trợ Nhà nước đã có tác động tích cực, góp phần thay đởi mặt vùng 90 nông thôn, miền núi, song chưa giải triệt để nạn phá rừng Tác hại phá rừng thường không diễn nên người dân quan tâm đến lợi trước mắt không quan tâm đến hại lâu dài, hình thức xử phạt chế tài pháp luật chưa đủ mạnh, chưa đủ sức răn đe, việc xử lý vi phạm gặp nhiều khó khăn Nhiều trường hợp người vi phạm người dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn, khơng có khả chấp hành định xử phạt, dẫn đến nhiều vụ việc chưa xử lý triệt để, nên tính giáo dục răn đe chưa đề cao Nhà nước cần đẩy mạnh việc thực sách xây dựng sở hạ tầng, khuyến lâm, giao đất rừng thực sách hưởng lợi từ rừng cho người dân miền núi, cần có sách hỗ trợ khác như: Tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề, nâng cao lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho đồng bào dân tộc thiểu số, tạo đầu cho sản phẩm nông lâm kết hợp, chế biến bảo quản nông sản v.v Tiếp tục đổi hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng cho công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, cần xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phương thức tiếp cận tảng cộng đồng, theo người dân tham gia vào hoạt động nơng, lâm, ngư nghiệp kết hợp, tạo đòn bẩy thúc đẩy tham gia người dân vào hoạt động quản lý bảo vệ rừng Để thực cần có kết hợp nhà quản lý, doanh nghiệp, nhà khoa học nhà nơng, cần có tham gia tích cực doanh nghiệp với vai trò bệ đỡ cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nông lâm kết hợp ngành khuyến nơng, khuyến lâm, tở chức đồn thể niên, phụ nữ, nơng dân Cụ thể hóa chủ trương , sách Đảng Nhà nước , cấp quyền địa bàn tỉnh Hà Tĩnh phải làm tốt công tác truyền thông, cung cấp cho người dân hiểu biết, thông tin thiết thực phục vụ trình sản xuất, hướng dẫn để người dân áp dụng có hiệu tiến khoa học kỹ 91 thuật vào sản xuất, tăng suất lao động, ởn định sống Các cấp quyền, chủ rừng phải xây dựng tổ chức thực có hiệu kế hoạch hoạt động phương án bảo vệ rừng năm, giai đoạn phạm vi địa phương quản lý; chủ rừng cần trọng tăng cường lực lượng trang thiết bị đủ mạnh để bảo vệ rừng, đồng thời có biện pháp quản lý có hiệu diện tích rừng giao; lực lượng Kiểm lâm cần phải củng cố đổi hoạt động nhằm làm tốt cơng tác tham mưu giúp quyền sở xây dựng triển khai phương án, biện pháp, kế hoạch bảo vệ rừng, trì tổ chức hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu Đối với cấp quyền, ngành chức cần nhanh chóng triển khai thực sách hưởng lợi người dân từ rừng, biện pháp bảo vệ rừng phải xây dựng sở gắn với hoạt động phát triển rừng đảm bảo sinh kế của cô ̣ng đồ ng dân cư 3.3.5 Nâng cao chấ t lượng đôị ngũ cán bộ tuyên truyền , phở biế n giáo dục pháp ḷt Hình thành ý thức tuân thủ pháp luật, tôn trọng tự nguyện bảo vệ nguồn tài nguyên rừng cộng đồng dân cư việc làm khó, đòi hỏi thời gian lâu dài và cách thức thực hiê ̣n phải phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n kinh tế , xã hội lối sống cộng đồng dân cư chỗ Do công tác tuyên truyền cần xác định đối tượng làm hạt nhân – đầu mối để thực Đó Già làng, đội ngũ cán xã, cán người dân tộc thiểu số Phải đào tạo, nâng cao lực đội ngũ làm công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật công tác bảo vệ rừng nhằm không ngừng nâng cao nhận thức để người dân tích cực, tự giác bảo vệ rừng Các ngành chức năng, ngành tham gia trực tiếp vào trình thực thi pháp luật bảo vệ rừng Kiểm lâm, Cơng an phải có sách phù hợp để nâng cao lực thực thi nhiệm vụ, với tăng 92 cường biên chế, trang thiết bị chuyên dụng phải trọng kỹ khác tuyên truyền, vận động nhân dân, kỹ khuyến nông, khuyến lâm vấn đề chuyên môn nghiệp vụ khác Nhà nước cần có sách đãi ngộ phù hợp để tạo sức hút, khuyến khích cán bộ, cơng chức gắn bó với địa phương, yêu ngành, yêu nghề, cống hiến cho nghiệp bảo vệ phát triển rừng bền vững 3.3.6 Tăng cường công tác phố i hợp liên ngành công tác bảo vê ̣ và phát triển rừng Công tác bảo vê ̣ và phát triể n r ừng là nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng đòi hỏi sự tham gia và phố i hơ ̣p hiê ̣u quả của cả ̣ thố ng chiń h tri ̣ Do vâ ̣y, viê ̣c tăng cường công tác phối hợp liên ngành có liên quan tra, giám sát cơng tác bảo vệ rừng quan có trách nhiệm bảo vệ rừng, cần có quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương để triển khai hoạt động quản lý rừng, phát triển rừng bảo vệ rừng Gắn trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp quyền địa bàn đề cao trách nhiệm cá nhân bảo vệ rừng, tăng cường phối hợp có hệ thống, có kế hoạch với lực lượng liên quan để tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý, bảo vệ rừng với phương châm phòng Bên ca ̣nh đó , cầ n tiế p tu ̣c x ây dựng trì hoạt động tổ đội quần chúng bảo vệ rừng địa phương, có sách khen thưởng, động viên kịp thời tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ rừng, phải thực đồng giải pháp phát triển kinh tế xã hội, sử dụng rừng hưởng lợi từ rừng cách bền vững có hiệu lâu dài hạn chế, ngăn chặn tình trạng vi pha ̣m các quy đinh ̣ về khai thác và bảo vệ rừng Ngoài ra, tăng cường phối hợp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án giải vụ án hủy hoại rừng yếu tố quan trọng đối 93 với công tác bảo vê ̣ phát triển rừng Cơ quan điều tra cần tiến hành thu thập đầy đủ chứng cứ có giá trị chứng minh tội phạm cách khách quan, tỉ mỉ đúng quy định Bộ luật tố tụng hình từ bước đầu, tránh sai sót việc thu thập chứng cứ khơng đầy đủ, khơng có sở vững để chứng minh tội phạm; Viện kiểm sát cấp cần phát huy tốt vai trò kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan tiến hành tố tụng, truy tố đúng người, đúng tội, đúng pháp luật; Tòa án quan tiến hành xét xử cần nghiên cứu kỹ lưỡng hồ sơ vụ án, xem xét, đánh giá chứng cứ cách khách quan, đầy đủ, cứ quy định pháp luật để tránh xét xử oan người vô tội, bỏ lọt tội phạm, định hình phạt cần đánh giá đúng tính chất mức độ, hậu hành vi phạm tội bị cáo gây ra, áp dụng đúng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình để định hình phạt tương xứng với hành vi phạm tội, thể tính nghiêm minh pháp luật thể sách nhân đạo, khoan hồng pháp luật xã hội chủ nghĩa ở nước ta 94 KẾT LUẬN (1) Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng quy định lầ n đầ u tiên nước ta BLHS 1999, hành vi xâm phạm quy định Nhà nước khai thác bảo vệ rừng quy định BLHS, cá nhân có l ực trách nhiệm hình hoă ̣c pháp nhân thực cách có lỗi, gây nguy hiểm cho xã hội Đây hình phạt nhằm răn đe trấn áp hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời góp phần phở biến, tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức đấu tranh phòng ngừa tội phạm vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng, qua trì trật tự quản lý bảo vệ tài ngun rừng, góp phần cải thiện mơi trường sống, bảo vệ nguồn tài nguyên rừng, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển toàn diện, bền vững đồng thời tạo phòng thủ chiến lược lĩnh vực an ninh quốc phòng (2) Chủ thể tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng chủ thể đặc biệt, bất cứ có đủ lực trách nhiệm hình độ t̉i định chủ thể tội phạm Khách thể tội phạm trật tự quản lý kinh tế, quan hệ xã hội bảo đảm cho ổn định phát triển kinh tế quốc dân mà cụ thể quy định Nhà nước lĩnh vực khai thác bảo vệ rừng Mặt khách quan tội phạm bao gồm hành vi khai thác trái phép rừng, vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép vi phạm quy định Nhà nước khai thác bảo vệ rừng Về mặt chủ quan, người phạm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng thực hành vi cố ý (tức nhận thức rõ hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng gây hậu nghiêm trọng, mong muốn cho hậu xảy không mong muốn bỏ mặc cho hậu xảy ra) hoă ̣c vơ ý (3) Trong Bộ luật Hình hành, tội vi phạm quy định khai 95 thác bảo vệ rừng xếp Chương XVI - Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Trách nhiệm hình người phạm tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng bao gồm khung (hành vi khai thác trái phép rừng có hành vi khác vi phạm quy định Nhà nước khai thác bảo vệ rừng, vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép) với mức hình phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm khung tăng nặng (áp dụng đối v ới các tr ường hợp pha ̣m tô ̣i “rấ t nghiêm tro ̣ng” hoă ̣c “đă ̣c biê ̣t nghiêm tro ̣ng”) với mức phạt tù từ hai năm đến mười năm (4) Qua nghiên cứu tình hình vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh thời gian qua cho thấy, giai đoa ̣n t 2012-2016, tổ ng số vu ̣ vi pha ̣m pháp luâ ̣t về bảo vê ̣ và phát triể n r ừng đã x lý 2.073 vụ Trong đó, chuyể n khởi tố vu ̣ án hiǹ h 27 vụ, xử phạt vi phạm hành 600 vụ Các hành vi vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng điạ bàn tin ̉ h Hà Tiñ h phổ biế n nhấ t giai đoa ̣n t 2012-2016 bao gồ m: hành vi phá rừng trái pháp luật, khai thác rừng trái phép , lấ n, chiế m rừng trái pháp luâ ̣t, vi pha ̣m quy đinh ̣ về PCCCR gây cháy r ừng, chế biế n lâm sản trái phép , vi pha ̣m thủ tu ̣c hành chính về bảo vê ̣ và phát triể n r ừng, vâ ̣n chuyể n, mua bán, cất giữ lâm sản trái pháp lu ật, vi pha ̣m v ề quản lý, bảo vệ đô ̣ng vâ ̣t r ừng và vi pha ̣m quy đ ịnh chung nhà n ước bảo vệ r ừng Thực tế cho thấy, tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng nói chung cũng nh tô ̣i pha ̣m vi pha ̣m các quy ̣ nh về khai thác và bảo vê ̣ r ừng nói riêng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn t 2012-2016 nhìn chung có xu h ướng giảm , nhiên, mức đô ̣ ph ức ta ̣p các vu ̣ viê ̣c phải x lý ngày gia tăng (5) Thực tiễn công tác xét xử tô ̣i vi pha ̣m quy đ ịnh khai thác bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh cho thấy, số 27 vụ vi phạm quy định bảo vệ phát triển rừng bị khởi tố hình từ 2012 đến 2016, Toà án 96 nhân dân cấp địa bàn đã xét xử sơ thẩm 24 vụ án vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng với tởng số bị cáo 96 người Trung bình hàng năm có khoảng vụ với khoảng 20 bị cáo Tuy nhiên, số thống kê qua cơng tác xét xử, có nghĩa vụ việc đã bị phát xử lý, kẻ phạm tội đã bị truy cứu trách nhiệm hình Bên cạnh có số tội phạm ẩn khơng bị phát lý khác sai sót quản lý, điều tra, truy tố quan bảo vệ pháp luật có vụ án vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng đã phát bị đình (6) Để thực việc khai thác, vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép, đối tượng phạm tội sử dụng nhiều thủ đoạn khác với mức độ tinh vi, phức tạp ngày gia tăng Thực tế cho thấy, thủ đoạn chủ yếu mà bọn tội phạm sử dụng để khai thác rừng dùng tiền lợi ích vật chất khác hối lộ cho cán kiểm lâm thối hóa, biến chất để tiếp tay, tổ chức cho bọn lâm tặc khai thác rừng trái phép Nguyên nhân tình trạng vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng địa bàn Tỉnh ngày phức tạp xuất phát từ chủ thể tội phạm lẫn hạn chế từ công tác quản lý bảo vệ rừng mà sâu xa việc áp dụng hình phạt quy định BLHS thời gian qua chưa hiệu (7) Để hoàn thiện quy định Bộ luật Hình Việt Nam tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng, Bộ luật Hình năm 2015 đã quy đinh ̣ nhiề u điể m m ới so với Bộ luật Hình năm 1999 theo hướng phù hợp với các điề u kiê ̣n thực thi luâ ̣t thực tế Tuy nhiên, cần có hướng dẫn, hồn thiện, bở sung để việc áp dụng pháp luật thống Trong đó, cần có quy định cụ thể khách thể trực tiế p củ a tô ị pha ̣m, giá trị tài sả n pha m ̣ pháp , quy đị nh về tố tu ̣ ng hình s ự đố i với mô ṭ pháp nhân phạm tô ̣i vi pha ̣m các quy đinh ̣ về khai thác và bảo vê ̣ rừng Ngoài ra, để hạn chế tội phạm vi phạm quy định khai thác 97 bảo vệ rừng, cần trọng nâng cao chấ t l ượng nguồ n nhân l ực ngành t pháp; đổi nâng cao hiê ̣ u quả công tác sơ kết, tổng kết hoạt động, áp dụng pháp luật hin ̀ h nói chung quy định về khai thác và bả o vê ̣ rừng nói riêng quan công tố, điều tra xét xử địa bàn; nâng cao hiê ụ tuyên truyề n pháp luâ ̣ t về khai thác và bảo vê ̣ rừng; thúc đẩy phát triể n kinh tế xã hô ̣i và sinh kế cô ̣ ng đồ ng các vùng nông thôn , miề n núi; nâng cao chấ t l ượng đô ị ngũ cán bô ̣ tuyên truyề n , phổ biế n pháp luâ ̣ t tăng cường công tác phố i hợp liên ngành công tác quản lý, bảo vê ̣ phát triển rừng cách bền vững 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam, thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Ban Soạn thảo Bộ luật hình (2014), Dự thảo Phần chung Bộ luật hình Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Bính (2010), Luật Điều ước quốc tế, Khoa Luật, ĐHQGHN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (2007), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Chỉ thị số 32/2000/CT-BNN-KL ngày 27/3/2000 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc tổ chức theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp nước, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 công bố trạng rừng năm 2015, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi tr ường (2010), Báo cáo môi tr ường quốc gia năm 2010, Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội Lê Văn Cảm (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Chi cu ̣c Kiể m lâm tỉnh Hà Tiñ h (2012-2016), Báo cáo về tình hình vi phạm pháp luật về bảo vê ̣ phát triển rừng, Hà Tĩnh 11 Chính phủ (2003), Nghị định số 109/2003/NĐ – CP ngày 23 tháng năm 2003 bảo tồn phát triển bền vững các vùng đ ất ngập nước, Hà Nội 99 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Chính phủ quy định phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 tổ chức hoạt động Kiểm lâm, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội 15 Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/ 2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội 16 Chính phủ (2007), Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng,bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 17 Chính phủ (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng, Hà Nội 18 Chính phủ (2009), Nghị định số 99/2009/NĐ-CP/ ngày 02/11/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 19 Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội 20 Chính phủ (2010), Nghị định 74/2010/NĐ-CP ngày 12/07/2010 quy định phối hợp hoạt động lực lượng dân quân tự vệ với lực lượng công an xã, phường, thị trấn, lực lượng kiểm lâm lực lượng khác cơng tác giữ gìn an ninh trị, trật tự, Hà Nội 21 Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 100 23 Nguyễn Thị Dung (2012), Tội vi phạm quy định quản lý rừng luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hải (2009), Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng luật hình Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn, tr 23, 24, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN 25 Vũ Thu Hạnh (2007) “Một số phát ảnh hưởng (tác động) sách, pháp luật đến quản lý tài nguyên rừng cơng bền vững”, Tạp chí Pháp luật Phát triển, tr.46-52, Hà Nội 26 Bạch Xuân Hòa (2013), Lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình Việt Nam bảo vệ tài nguyên rừng từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, Viện Kiểm sát nhân dân An Nhơn, Bình Định 27 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Trầ n Lê Hồ ng (2001), “Nhâ ̣n thức chung đố i v ới tô ̣ i pha ̣ m về môi trường và mô ̣t số vấ n đề liên quan”, Tạp chí Khoa học pháp lý 30 Quang Huy (2014), Rừng đất rừng Đắk Lắk bị chặt phá, lấn chiếm trái phép, Thông xã Việt Nam 31 Nguyễn Thanh Huyền (2004), Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thanh Huyền (2013), Pháp luật quản lý bảo vệ rừng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Vũ Thị Huyền (2010), Tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, tr 76-79, 79-80, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 101 34 Lã Nguyên Khang (2016), “Phân tić h đă ̣ c điể m và nguyên nhân diễn biế n tài nguyên r ừng tin̉ h Hà Tiñ h , giai đoa ṇ 1995 – 2014”, Tạp chí Khoa học và Công nghê ̣ lâm nghiê ̣p, (6) 35 Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 36 Liên hợp quốc (1969), Cơng ước Vienna 37 ng Chu Lưu (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999, tập I, phần chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Thành Lý, Hồng Hòa (2014), Nạn phá rừng Tây Nguyên tiếp diễn, Báo Nhân dân điện tử 39 Bùi Thị Hải Nhung (2008), Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk 40 Đinh Văn Quế (2006), Bình luật khoa họ c Bợ ḷt Hình s ự - Phầ n các tội phạm, tập VI: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế - Bình luận chun sâu, tr 160-164, Nxb Thành phớ Hờ Chí Minh 41 Quốc hội (1959), Hiến pháp năm 1959 nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hà Nội 42 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2003), Luật đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, Điề u 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Quốc hội (2009), Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 47 Quốc hội (2014), Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 102 48 Tập thể tác giả (1986), Các Mác - Angen, tuyển tập tập 4, Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội (tr.82) 49 Công Thái (2014), Nhức nhối nạn phá rừng, Thời báo Ngân hàng 50 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình Việt Nam, tr 53, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Báo cáo kết hoạt động nhiệm kỳ 2011-2016 Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Hà Tĩnh, Số 55/BC-TA 52 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2015 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 53 Trịnh Quốc Toản (2008), “Hồn thiện hình phạt tử hình, tù có thời hạn phạt tiền theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Tòa án nhân dân 54 Trường Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hình sự, (Phần 2), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Hà Công Tuấn (2006), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 56 Viê ̣n Khoa ho c̣ phá p lý - Bô ̣ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, tr.852, 787, Nxb Từ điể n bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 57 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2016), Báo cáo Tổng kết công tác Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Tĩnh nhiệm kỳ HĐND khóa XVI (2011- 2016), Số 79/BC- VKS-VP 58 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 103 ... DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VI T NAM VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG 81 3.1 Sự cần thiết vi c hồn thiện quy định Bộ luật Hình Vi t Nam tội vi phạm quy định khai. .. ĐỊNH VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ RỪNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VI T NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ TĨNH 42 2.1 Những quy định tội vi phạm quy định khai. .. GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO ĐỨC GIANG Tội VI PHạM CáC QUY ĐịNH Về KHAI THáC Và BảO Vệ RừNG TRONG LUậT HìNH Sự VI T NAM (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình

Ngày đăng: 24/10/2018, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hải Âu (2001), Pháp luật bảo vệ môi trường rừng ở Việt Nam, thực trạng và phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật bảo vệ môi trường rừng ở Việt Nam, thực trạng và phương hướng hoàn thiện
Tác giả: Nguyễn Hải Âu
Năm: 2001
2. Ban Soạn thảo Bộ luật hình sự (2014), Dự thảo Phần chung Bộ luật hình sự Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Phần chung Bộ luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Ban Soạn thảo Bộ luật hình sự
Năm: 2014
3. Lê Văn Bính (2010), Luật Điều ước quốc tế, Khoa Luật, ĐHQGHN, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Điều ước quốc tế
Tác giả: Lê Văn Bính
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Chỉ thị số 32/2000/CT-BNN-KL ngày 27/3/2000 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tổ chức theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp trong cả nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 32/2000/CT-BNN-KL ngày 27/3/2000 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc tổ chức theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp trong cả nước
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2000
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 công bố hiện trạng rừng năm 2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 công bố hiện trạng rừng năm 2015
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2016
7. Bộ Tài nguyên và Môi tr ường (2010), Báo cáo môi tr ường quốc gia năm 2010, Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi tr ường quốc gia năm 2010, Tổng quan môi trường Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi tr ường
Năm: 2010
8. Lê Văn Cảm (2003), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (phần các tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (phần các tội phạm)
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
9. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung)
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
10. Chi cu ̣c Kiểm lâm tỉnh Hà Tĩnh (2012-2016), Báo cáo về về tình hình vi phạm pháp luật về bảo vê ̣ và phát triển rừng , Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về về tình hình vi phạm pháp luật về bảo vê ̣ và phát triển rừng
11. Chính phủ (2003), Nghị định số 109/2003/NĐ – CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đ ất ngập nước , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 109/2003/NĐ – CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đ ất ngập nước
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
12. Chính phủ (2006), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
13. Chính phủ (2006), Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 về tổ chức và hoạt động của Kiểm lâm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
14. Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
15. Chính phủ (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/ 2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/ 2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
16. Chính phủ (2007), Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng,bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 159/2007/NĐ-CP ngày 30/10/2007 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng,bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
17. Chính phủ (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 về Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
18. Chính phủ (2009), Nghị định số 99/2009/NĐ-CP/ ngày 02/11/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 99/2009/NĐ-CP/ ngày 02/11/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
19. Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
21. Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w