Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự việt namluận văn ths luật 60 38 30

102 22 0
Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự việt namluận văn ths  luật 60 38 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TỐNG THỊ HƢƠNG BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TỐNG THỊ HƢƠNG BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Khánh HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Tống Thị Hƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Mục đích bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam 11 1.2 Chủ thể bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam .12 1.3 Chủ thể đối kháng bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam 16 1.4 Thời điểm thực biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam 23 1.5 Nguyên tắc thực bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam .25 Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 29 2.1 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam 30 2.1.1.Biện pháp tự bảo vệ quyền sở hữu .30 2.1.2 Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thơng qua khởi kiện Tịa án 37 2.1.3.Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thơng qua quan, tổ chức có thẩm quyền khơng phải Tòa án 60 2.2 Bảo vệ quyền sở hữu số loại tài sản theo quy định pháp luật dân .61 2.2.1 Bảo vệ quyền sở hữu tài sản quyền tác giả 61 2.2.2 Bảo vệ quyền sở hữu tài sản nhà 66 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ .69 BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 69 3.1.Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật dân 69 3.1.1.Hoàn thiện khái niệm tài sản Bộ Luật dân nhằm mở rộng đối tượng tài sản bảo vệ quyền sở hữu .69 3.1.2 Ghi nhận khái niệm vật quyền bảo vệ vật quyền bên cạnh khái niệm quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu 71 3.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu tài sản ghi nhận quyền đăng ký quyền sở hữu tài sản tự nguyện chủ sở hữu tài sản động sản không bắt buộc phải đăng ký quyền sở hữu 74 3.1.4 Ý kiến số quy định liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi, bổ sung Bộ Tư pháp lấy ý kiến từ tháng 6/2014 79 3.2 Giải pháp nâng cao khả bảo vệ quyền sở hữu thực tế 86 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng Dân LSHTT : Luật Sở hữu Trí tuệ i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bảo vệ quyền sở hữu vấn đề nhận quan tâm nhiều chủ thể xã hội gắn liền với thực thi quyền sở hữu tổ chức, cá nhân đời sống xã hội hoạt động sản xuất, kinh doanh Quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu sở thúc đẩy trình tạo cải, vật chất cho xã hội bảo vệ cải, vật chất người tạo chúngtrước hành vi gây hại Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân vấn đề diễn hàng ngày, thể nhiều hình thức đa dạng,tác động trực tiếp đến quyền lợi ích bên đời sống Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam đóng góp thêm vấn đề lý luận quanh đề tài đánh giá khác biệt biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân làm sở cho chủ thểlựa chọn phương thức bảo vệ quyền sở hữu thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài: Bảo vệ quyền sở hữu vừa hành vi thực tế, vừa sản phẩm trình lập pháp nhằm thiết lập chế đảm bảo thừa nhận thực thi quyền sở hữu đời sống xã hội Do đó, bảo vệ quyền sở hữu theo quy định pháp luật dân phương thức bảo vệ quyền sở hữu nhận nhiều quan tâm, nghiên cứu từ phía nhà làm luật, người giảng dạy nghiên cứu sinh, học viên cao học, sinh viên chuyên ngành Luật Năm 2007, Bộ môn Luật dân thuộc Khoa Luật dân - Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học chuyên đề “Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Việt Nam” với nhiều ý kiến, quan điểm tiếp cận khác giảng viên trường vấn đề bảo vệ quyền sở hữu như: vấn đề kiện đòi lại tài sản động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình; vấn đề thực tiễn việc kiện địi nhà, đất người khác chiếm hữu khơng có pháp luật Tịa án nhân dân; vấn đề bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình chủ sở hữu kiện địi lại tài sản;vấn đề tự bảo vệ quyền sở hữu; vấn đề thực trạng biện pháp dân bảo vệ quyền sở hữu; số vấn đề thủ tục tố tụng dân bảo vệ quyền sở hữu tài sản Tịa án nhân dân… Bên cạnh đó, nhiều tác giả cơng bố cơng trình, viết liên quan đến đề tài bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân “Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân luật dân Việt Nam”; “Bảo đảm bảo vệ quyền sở hữu tài sản công dân Việt Nam nay” tác giả Hà Thị Mai Hiên; “Bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2005” tác giả Tưởng Duy Lượng hay “Bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi tài sản pháp luật dân Việt Nam pháp luật dân số nước” tác giả Nguyễn Minh Tuấn… với nhiều tiểu luận, khóa luận có nội dung xoay quanh vấn đề bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Mỗi cơng trình nghiên cứu, viết tiếp cận vấn đề bảo vệ quyền sở hữu theo góc độ khác Trong đó, phần lớn cơng trình tiếp cận theo hướng gắn liền với bảo vệ quyền sở hữu với quy định quyền sở hữu theo quy định pháp luật dân phân tích, đánh giá biện pháp bảo vệ quyền sở hữu cụ thể đưa đánh giải pháp hoàn thiện mà chưa có đề tài mang tính tổng quan, khái quát Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát luận văn nêu đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam, làm rõ quy định pháp luật dân biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, đồng thời đề xuất hướng nâng cao khả bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân 3.2 Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục đích cuối luận văn, cần phải hoàn thành mục tiêu cụ thể sau: - Khái quát đặc điểm bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam tương quan với bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật hình sự, pháp luật hành chính; - Phân tích biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam, đánh giá ưu, nhược điểm; - Đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam phương diện hoàn thiện pháp luật giải pháp thực tế Tính đóng góp đề tài 4.1 Tính đề tài Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu nhận quan tâm nhiều tổ chức, cá nhân xã hội Vì vậy, có nhiều hội thảo, cơng trình khoa học viết tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu hầu hết phân tích đánh giá một vài biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân sự, đánh giá vấn đề bảo vệ quyền sở hữu tương quan với quyền sở hữu, tiếp cận góc độ bảo vệ quyền sở hữu đối tượng chủ thể mà khơng có cơng trình khái quát hóa nội dung bảo vệ quyền sở hữu Đề tài “Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam” tiếp cận vấn đề bảo vệ quyền sở hữu theo cách khái quát phương diện quyền sở hữu chủ thể nói chung xã hội, chất khác biệt bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân so với ngành luật khác ứng dụng vào thực tiễn hướng dẫn cho chủ thể quyền thực bảo vệ quyền sở hữu theo quy định pháp luật dân Đề tài có tính mới, tính khái quát cao đề tài thực 4.2 Những đóng góp đề tài Đề tài giúp người nghiên cứu người đọc có hiểu quát bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân với quy định pháp luật vấn đề Bên cạnh đó, đề tài đánh giá khác biệt bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân với ngành luật khác khác phân tích đánh giá biện pháp bảo vệ quyền sở hữu Từ kết nghiên cứu vận dụng đưa kiến nghị nhằm nâng cao khả bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân hai phương diện: hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao khả bảo vệ quyền sở hữu thực tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam hiểu bảo vệ quyền sở hữu tất chủ thể xã hội, không phân biệt tổ chức hay cá nhân biện pháp bảo vệ sở hữu mà chủ thể thực biện pháp pháp luật dân Việt Nam thừa nhận quy định Bộ luật dân sự, Bộ luật Tố tụng dân số văn pháp luật liên quan Luận văn tập trung phân tích, đánh giá vấn đề mang tính lý luận, không đánh giá nhiều thực trạng thực bảo vệ quyền sở hữu thực tế Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nội dung sau: Khái quát bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam; Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam; Một số giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Các phương pháp mà luận văn sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống hóa quy phạm pháp luật, quyền mở rộng quyền người chủ sở hữu với quyền địa dịch, vật quyền bảo đảm, quyền ưu tiên; quyền sở hữu tài sản đất thuộc quyền sử dụng người khác quyền khác quy định phù hợp với quy định vật quyền thừa nhận nhiều quốc gia Nhật, Đức, Pháp Tuy nhiên, quy định vật quyền chưa ghi nhận quyền hưởng dụng hiểu theo nghĩa quyền sử dụng hưởng hoa lợi tài sản người khác mà nêu chung chung quyền khác tài sản thuộc quyền sở hữu người khác theo quy định luật dẫn đến khó cho việc xác định bảo vệ vật quyền thực tế Bên cạnh đó, khái niệm vật quyền khác ghi nhận vật quyền bảo đảm quyền ưu tiên, vật quyền bảo đảm mang lại cho chủ thể quyền quyền thực quyền tài sản bảo đảm trước chủ thể khác xác lập vật quyền bảo đảm sau mình, hiểu quyền ưu tiên Vì vậy, nên hiểu quyền ưu tiên cách độc lập quyền ưu tiên vật quyền đảm bảo để có rạch rịi hai vật quyền Thứ tư, Dự thảo chỉnh sửa, bổ sung quy định Chương XV.Bảo vệ quyền sở hữu BLDS hành Mục Chương VIII Bảo vệ quyền sở hữu vật quyền khác Dự thảo, bao gồm: Điều 181 Bảo vệ quyền sở hữu vật quyền khác Quyền sở hữu vật quyền khác chủ thể pháp luật cơng nhận bảo vệ Khơng bị hạn chế, bị tước đoạt trái luật quyền sở hữu vật quyền khác Trong trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng quyền sở hữu vật quyền khác bị hạn chế theo quy định luật 81 Trong trường hợp thật cần thiết lý quốc phịng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường Điều 182 Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu vật quyền khác Chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác có quyền tự bảo vệ, ngăn cản người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, vật quyền khác, truy tìm, địi lại tài sản, vật quyền khác bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khơng có pháp luật Chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác có quyền yêu cầu Tồ án, quan có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, vật quyền khác phải trả lại vật, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, vật quyền khác yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều 183 Đòi lại tài sản từ người chiếm hữu trái pháp luật Chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu trái pháp luật Chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ chiếm hữu chủ thể có vật quyền khác vật Điều 184 Quyền địi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình Phương án 1: Chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác có quyền địi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu 82 Phương án 2: Chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu Điều 185 Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình Phương án 1: Chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác khơng có quyền địi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người thứ ba chiếm hữu tình quy định Điều 135 Bộ luật Trách nhiệm dân người khơng có quyền định đoạt mà chuyển giao tài sản cho người thứ ba tình áp dụng theo quy định Điều 135 Bộ luật Phương án 2: Chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác địi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thơng qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác sau người khơng phải chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác án, định bị huỷ, sửa Trách nhiệm dân người khơng có quyền định đoạt mà chuyển giao tài sản cho người thứ ba tình áp dụng theo quy định Điều 135 Bộ luật Điều 186 Quyền yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, vật quyền khác 83 Khi thực quyền sở hữu, vật quyền khác, chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác có quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó; khơng có chấm dứt tự nguyện có quyền u cầu Tồ án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm Điều 187 Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, vật quyền khác bồi thường thiệt hại” [21] Về quy định Điều nêu khắc phục bất cập quy định BLDS hành Bảo vệ quyền sở hữu thừa nhận bảo vệ vật quyền, ghi nhận bảo vệ quyền sở hữu Điều khoản thay để quy định Điều: Điều 169 Điều 255 BLDS hành quy định gọn biện pháp tự bảo vệ; bỏ quy định bảo vệ quyền sở hữu người chủ sở hữu thay vào bảo vệ chủ thể có vật quyền… Tuy nhiên, quy định biện pháp tự bảo vệ Khoản Điều 182 Dự thảo quy định “chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác có quyền tự bảo vệ, ngăn cản người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, vật quyền khác, truy tìm, địi lại tài sản, vật quyền khác bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt khơng có pháp luật” [21] chưa đầy đủ, cần quy định thêm việc yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại chủ sở hữu chủ thể có vật quyền khác để chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền có thêm quyền tự bảo vệ thông qua việc thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại hợp lý có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, vật quyền gây Đối với phương án đưa lấy ý kiến Điều 184 Điều 185 Dự thảo, người viết có quan điểm sau: Điều 184 Dự thảo quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình nên lựa chọn phương án thứ 2, tức loại bỏ trường hợp chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền địi lại động sản 84 khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản Người chiếm hữu tình thơng qua hợp đồng khơng có đền bù khơng phải bỏ lợi ích để có chiếm hữu tài sản tài sản trường hợp rời khỏi chiếm hữu chủ sở hữu chủ thể có vật quyền sở họ biết người chiếm hữu tình xác lập quyền chiếm hữu tài sản thơng qua hợp đồng hợp pháp với người coi người có quyền tài sản thơng qua suy đoán người thứ ba vật quyền người chuyển giao tài sản cho Vì vậy, trường hợp họ cần bảo vệ quyền chiếm hữu tài sản Điều 185 Dự thảo quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình nên áp dụng phương án thứ 1, tức giữ nguyên quy định BLDS hành, nghĩa chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác sau người khơng phải chủ sở hữu, chủ thể có vật quyền khác án, định bị huỷ, sửa Việc xác lập giao dịch người thứ ba chiếm hữu tình ban đầu chiếm hữu có pháp luật sai lầm hoạt động quan đấu giá, quan quản lý, quan tố tụng mà sau chiếm hữu có pháp luật chuyển hóa thành khơng có pháp luật mà người chiếm hữu khơng thể biết Việc bảo vệ người thứ ba chiếm hữu tình trường hợp cần thiết, đồng thời nhằm quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền thực hoạt động đảm bảo cho giao dịch thực quy định pháp luật 85 3.2 Giải pháp nâng cao khả bảo vệ quyền sở hữu thực tế Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm tạo chế cho việc bảo vệ quyền sở hữu nhà nước thừa nhận đảm bảo thực Tuy nhiên, thực tế, việc bảo vệ quyền dân thực lại phụ thuộc nhiều vào khả tự bảo vệ người có quyền lực quan nhà nước có thẩm quyền công tác hỗ trợ chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp tài sản Trước hết, mặt thực tiễn, để nâng cao khả bảo vệ quyền sở hữu cần phải lưu ý đến khả tự thực biện pháp bảo vệ sở hữu chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp, người chủ sở hữu nhà nước công nhận bảo vệ quyền lợi thơng qua việc phổ biến, giáo dục, tuyên truyền pháp luật để họ hiểu quyền giới hạn quyền mà thực biện pháp bảo vệ sở hữu mà nhà nước trao cho họ nhằm giúp họ thực tốt việc bảo vệ sở hữu thực tế Căn nguyên tắc thỏa thuận, tự nguyện quy định xuyên suốt trình giải tranh chấp dân nói chung tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu nói riêng, biện pháp tự bảo vệ biện pháp nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho bên thực Cùng với việc nâng cao hiểu biết, người có quyền nâng cao khả sử dụng biện pháp tự bảo vệ sở hữu mà khơng vi phạm quy định luật hành chính, hình Sự hỗ trợ quan, tổ chức mặt thông tin cách để chủ sở hữu thực biện pháp tự bảo vệ có hiệu Hoạt động hòa giải địa phương thơng qua tổ chức trị, trị xã hội kênh quan trọng giúp bên quan hệ hiểu rõ quyền lợi ích thêm lựa chọn để người có quyền tự bảo vệ quyền sở hữu thông qua hỗ trợ từ tổ chức gửi thơng điệp kêu gọi người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu thực chấm dứt hành vi cản 86 trở, hành xi xâm phạm quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản, trả lại tài sản hay bồi thường thiệt hại cho người có quyền Thứ hai, cần nâng cao khả hòa giải, giải tranh chấp quan Tịa án nói chung cán Tịa án nói riêng Khi nỗ lực tự thỏa thuận, dàn xếp không thành, thông thường, người có quyền lựa chọn phương thức khởi kiện Tòa án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Hoạt động khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyền chủ thể có quyền bảo đảm hay không phụ thuộc phần lớn vào lực, cơng tâm quan Tịa án Hịa giải vụ án dân nói chung hịa giải Tòa án giải yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu chủ thể quyền nói riêng thể đầy đủ việc tôn trọng nguyên tắc thỏa thuận bên quan hệ Việc thỏa thuận hai bên thông thường thực trước người có quyền khởi kiện Tịa án hai bên khăng khăng bảo vệ lợi ích dẫn đến việc thỏa thuận nhiều trường hợp khó thành Cơng tác hịa giải Tịa án chuẩn bị xét xử sơ thẩm đến vụ án Tòa đưa xét xử cần phải nâng cao để hướng bên đạt đến thỏa thuận thay phải xét xử cơng khai Tòa án với vai trò quan xét xử theo quy định pháp luật, đóng vai trị quan phổ biến pháp luật bên tranh chấp Với tham gia Tòa án – chủ thể thứ ba trung gian mang quyền lực nhà nước – quy định pháp luật, lý lẽ phân tích hệ pháp lý mà Tịa án đưa thông thường khiến bên tin tưởng thuận theo cao so với việc hai bên tự thỏa thuận Do đó, vai trị hịa giải Tịa án nói chung thẩm phán thực hịa giải nói riêng quan trọng Để tác động đến đối tượng hoà giải nhằm hàn gắn mâu thuẫn hai bên tạo hội, điều kiện để họ tự thương lượng với giải tranh chấp, cán tòa án cần đào tạo, nâng cao kỹ hòa giải kỹ lập kế hoạch hòa giải, kỹ giao tiếp với bên đương thực hoà giải, kỹ xử lý tình huống… Đạt thống nhất, 87 thỏa thuận hai bên nhiều trường hợp thành cơng lớn Tịa án Trong trường hợp, hỗ trợ tích cực hai bên thỏa thuận, thương lượng khơng thành Tịa án thực xét xử theo yêu cầu bên Khi kỹ giải vụ án thẩm phán Tòa lại trọng Trên thực tế, yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu tổ chức, cá nhân thực hướng đến đối tượng tài sản bảo vệ đa dạng, đất đai, nhà ở, quyền sở hữu trí tuệ, giấy tờ có giá… Để thực tốt vai trị xét xử, thẩm phán Hội đồng xét xử phải người có hiểu biết loại tài sản để đưa yêu cầu cung cấp chứng cứ, chứng minh bên xác định hành vi xâm phạm tài sản mà bên có yêu cầu Trên thực tế, tòa án mà bên bị vi phạm thực khởi kiện yêu cầu bên có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, trả lại tài sản hay bồi thường thiệt hại thường Tòa án nhân dân cấp huyện, thị Trong đó, Tịa án thường có kỹ giải vụ án liên quan đến tài sản quyền sở hữu trí tuệ dẫn đến nhiều trường hợp lúng túng trình giải quyết, ảnh hưởng đến quyền lợi người khởi kiện Bên cạnh đó, việc thực giải tranh chấp Tòa gặp nhiều vấn đề mặt trình tự, thủ tục tố tụng dẫn đến sai sót q trình xác định chủ sở hữu tài sản đích thực tài sản Theo quy định bảo vệ người thứ ba chiếm hữu tình đối tài sản bất động sản, động sản phải đăng ký sở hữu thực giao dịch với người chủ sở hữu sở án Tịa sau án bị tuyên hủy, sửa bảo vệ dẫn đến, người có quyền sở hữu đích thực với tài sản lúc khơng có lựa chọn địi lại tài sản mà cách yêu cầu Tòa án bồi thường… Nội dung quan trọng thứ ba việc nâng cao khả bảo vệ quyền sở hữu thực tế nâng cao khả thi hành án, định Tịa Mục đích bên tham gia quy trình tố tụng Tịa mong muốn có giải đắn nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 88 có đảm bảo thi hành định thực tế Tuy nhiên, cơng tác thi hành án nhiều trường hợp chậm trễ, kéo dài xuất phát từ nhiều nguyên nhân án có hiệu lực thi hành Tịa lại thiếu tính thi hành thực tiễn, xuất phát từ việc thiếu trách nhiệm, cẩu thả việc tống đạt định, yêu cầu thi hành án quan thi hành án, từ trây ỳ, thiếu hợp tác từ người buộc phải thi hành định Tòa án Do đó, để đảm bảo khả bảo vệ quyền sở hữu, cần phải có biện pháp nâng cao khả thi hành án nâng cao khả năng, trách nhiệm quan thi hành án thực tế KẾT LUẬN Nhận thức tầm quan trọng bảo vệ quyền sở hữu theo quy định pháp luật dân sự, luận văn hướng người đọc tới nhìn khái quát đặc trưng bảo vệ quyền sở hữu phân tích, đánh giá biện pháp bảo vệ, góp phần phong phú thêm cơng trình nghiên cứu bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Các kết đạt được, cụ thể sau: Thứ nhất, luận văn khái quát hóa đặc trưng bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam đặc điểm mục đích bảo vệ, chủ thể thực biện pháp bảo vệ, chủ thể đối kháng, thời điểm thực biện pháp bảo vệ, biện pháp bảo vệ nguyên tắc bảo vệ quyền sở hữu Đồng thời, luận văn phân tích nhằm phân biệt bảo vệ sở hữu theo pháp luật dân với bảo vệ quyền sở hữu theo quy định pháp luật hành pháp luật hình Trên sở đó, rõ ưu điểm mà bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân mang lại cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp thực bảo vệ quyền sở hữu theo quy định Thứ hai, luận văn phân tích làm rõ biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam, bao gồm: biện pháp tự bảo vệ, biện pháp bảo vệ quyền sở hữu thơng qua Tịa án biện pháp bảo vệ quyền sở hữu 89 thông qua quan, tổ chức có thẩm quyền khơng phải Tịa án để yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm, trả lại tài sản hay bồi thường thiệt hại Cũng như, cụ thể hóa điều kiện mặt nội dung, thủ tục thực bảo vệ quyền sở hữu biện pháp bảo vệ quyền sở hữu Đồng thời, luận văn chi tiết quy định bảo vệ quyền sở hữu số loại tài sản định để làm rõ biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo quy định pháp luật dân Các chủ thể có quyền thực biện pháp bảo vệ quyền sở hữu tham khảo luận văn có hướng dẫn tổng quát để thực bảo vệ quyền lợi trước Tịa án, áp dụng thực tiễn Thứ ba, người viết đưa ý kiến cá nhân đóng góp vào q trình hồn thiện quy định pháp luật dân liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu nâng cao khả bảo vệ quyền sở hữu thực tiễn Trong đó, người viết đưa quan điểm riêng quy định Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi, bổ sung mà Bộ Tư pháp thực lấy ý kiến từ tháng 6/2014 liên quan đến phần nội dung luận văn thực hiện, nhằm đa dạng ý kiến góp ý Dự thảo 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ nướcCHXHCNVN (2006),Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Chính phủ nước CHXHCNVN (2010),Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/03/2010 Chính phủ bán đấu giá tài sản Chính phủ nước CHXHCNVN (2010),Thông tư 23/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thực Nghị định số 17/2010/NĐ-CPcủa Chính phủ bán đấu giá tài sản Hà Thị Mai Hiên (2011), “Bảo đảm bảo vệ quyền sở hữu tài sản công dân Việt Nam nay”,Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (12), tr 73 - 78, 84 Tưởng Duy Lượng (2007), “Bảo vệ quyền sở hữu Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (6), tr 15 – 19 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Bộ luật Dân Quốc hội nước CHXHCNVN (2004), Bộ luật Tố tụng Dân 91 Quốc hội nước CHXHCNVN (2011), Luật số 65/2011/QH12 ngày 29/3/2011sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng Dân 2004 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật Sở hữu Trí tuệ 10 Quốc hội nước CHXHCNVN (2009), Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 11 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật Nhà 12 Quốc hội nước CHXHCNVN (2009), Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 13 Tịa án nhân dân tối cao (2011), Cơng văn số 141/TANDTC-KHXX ngày 21/9/2011 việc thẩm quyền giải yêu cầu trả lại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu pháp luật dân Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Tuấn (2008),“Bảo vệ quyền sở hữu phương thức kiện đòi tài sản pháp luật dân Việt Nam pháp luật dân số nước”, Tạp chí Luật học, (4), tr 50 - 55, 64 Website: 17 http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/co-nen-cong-nhan-tai- san-ao-la-mot-loai-tai-san 18 http://luatminhkhue.vn/dan-su/du-kien-mot-so-van-de-co-ban- duoc-sua-doi,-bo-sung-trong-phan-tai-san-va-quyen-so-huu-cua-bo-luatdan-su.aspx 19 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=4495 20 http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx? ItemID=6026 21 http://www.moj.gov.vn/dtvbpl/Lists/Danh%20sch%20d %20tho/View_ Detail.aspx?ItemID=216 92 22 http://tks.edu.vn/portal/detailtks/6302_64_0_Quyen-so-huu-va-quyen- chiem-huu -bai-hoc-ve-tinh-huong-luat-xa-roi-cuoc-song.html?TabId=&pos= PHỤ LỤC SƠ ĐỒ XỬ LÝ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ BẰNG BIỆN PHÁP DÂN SỰ 93 (Nguồn: http://thanhtra.most.gov.vn/vi/exec/persexc) 94 ... QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Mục đích bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam 11 1.2 Chủ thể bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam... kháng bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam 16 1.4 Thời điểm thực biện pháp bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam 23 1.5 Nguyên tắc thực bảo vệ quyền sở hữu theo pháp. .. hiệu bảo vệ quyền sở hữu theo pháp luật dân Việt Nam Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Đề cập đến quyền sở hữu góc độ quyền người pháp luật thừa nhận đảm bảo

Ngày đăng: 04/11/2020, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan