1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Nghiên cứu marketing: Chương 3 - ThS. Vũ Thịnh Trường

44 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tieu của bài giảng Nghiên cứu marketing - Chương 3: Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu marketing là giúp người học hiểu được các khái niệm cơ bản về chọn mẫu; giải thích được vì sao phải chọn mẫu trong nghiên cứu, phân biệt được các phương pháp chọn mẫu,... Mời các bạn cùng tham khảo.

PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING chương MỤC TIÊU CHƯƠNG • Hiểu khái niệm chọn mẫu • Giải thích phải chọn mẫu nghiên cứu • Phân biệt phương pháp chọn mẫu • Biết quy trình lấy mẫu gồm bước • Có thể thực hành việc lấy mẫu cho nghiên cứu Nội dung chương 3.1 Các khái niệm chọn mẫu 3.2 Lợi ích việc chọn mẫu 3.3 Hạn chế việc chọn mẫu 3.4 Các phương pháp chọn mẫu 3.5 Quy trình chọn mẫu 3.1 Các khái niệm chọn mẫu Tổng thể ( Population) • Là tập hợp phần tử mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích phạm vi đề tài nghiên cứu • Một tổng thể định nghĩa rõ ràng theo phần tử, đơn vị lấy mẫu, quy mô thời gian 3.1 Các khái niệm chọn mẫu(tt) – Ví dụ: Nhà nghiên cứu xác định đối tượng nghiên cứu người tiêu dùng TpHCM có độ tuổi từ 18 đến 40 – Vậy tổng thể toàn người sinh sống TpHCM độ tuổi từ 18-40 3.1 Các khái niệm chọn mẫu(tt) • Tổng thể bộc lộ (vd: doanh nghiệp, người tiêu dùng sp/dv) • Tổng thể tiềm ẩn(vd: nhóm người ưa du lịch mạo hiểm, nhóm ủng hộ sách…) • Tổng thể đồng chất (các doanh nghiệp ngành dệt may…) • Tổng thể khơng đồng chất (vd toàn doanh nghiệp TpHCM) 3.1 Các khái niệm chọn mẫu(tt) Mẫu ( Sample) • Là tập hợp phần tử lấy từ tổng thể • Nghiên cứu mẫu nhằm tìm tính chất, phản ứng với xử lý thử nghiệm • Kết nghiên cứu mẫu dùng suy diễn cho tổng thể 3.1 Các khái niệm chọn mẫu(tt) Lấy mẫu hay chọn mẫu (sampling) • Lấy mẫu hay chọn mẫu công việc tiến hành cách khoa học để mẫu chọn có đủ tính chất điển hình tổng thể • Việc lấy mẫu sai dẫn đến nhận định sai tổng thể mà ta nghiên cứu • Việc lấy mẫu giúp nhà nghiên cứu rút chẩn đốn thơng qua mô tả đặc điểm chung tổng thể 3.1 Các khái niệm chọn mẫu(tt) Khung chọn mẫu ( Sample Frame)  Là danh sách liệt kê liệu cần thiết tất đơn vị hay phần tử tổng thể  Xác định khung chọn mẫu cơng việc khó khăn  Xác định khung chọn mẫu thông qua liệu thứ cấp tiến hành vấn 3.2 Lợi ích việc chọn mẫu Tiết kiệm thời gian chi phí so với tổng điểu tra Làm giảm sai số phi chọn mẫu (sai số cân, đo, khai báo, ghi chép Tổng thể nghiên cứu rộng, phân bố rải rác, khó tiếp cận Tiến hành nhanh gọn, bảo đảm tính kịp thời số liệu thống kê Vì phải chọn mẫu Cho phép thu thập nhiều tiêu thống kê so với tổng điều tra 10 Chọn mẫu phi xác suất(tt) Ví dụ: • chơi golf TP.HCM đối tượng để thu Chọn mẫu thập liệu người chơi golf tích lũy/ phát triển mầm Chúng ta cần nghiên cứu thị trường dụng cụ • Chúng ta chọn vài người chơi golf (chọn mầm) nhờ người giới thiệu người khác (phát triển mầm) tham gia vào mẫu 30 3.5 Quy trình chọn mẫu Xác định tổng thể NC (N) Xác định khung tổng thể Xác định kích thước mẫu(n) Chọn phương pháp lấy mẫu Viết dẫn để nhận chọn phần tử mẫu 31 Xác định kích thước mẫu  Xác định kích thước mẫu (qui mơ mẫu hay cỡ mẫu) xác định số lượng đơn vị điều tra tổng thể mẫu để tiến hành thu thập số liệu 32 Xác định kích thước mẫu(tt)  Việc xác định cỡ mẫu phụ thuộc vào: • Mục tiêu nghiên cứu • u cầu liệu phân tích • Hạn chế thời gian • Hạn chế chi phí • Cỡ mẫu tương quan với lớn tổng thể • Cỡ mẫu chọn mẫu phi xác suất 33 Xác định kích thước mẫu(tt)  Các phương pháp xác định cỡ mẫu • Dựa theo kinh nghiệm điều tra thực tế • Dựa theo cỡ mẫu điều tra tương tự • Dựa theo kinh phí nghiên cứu: n Trong đó: C  C0 Z C: Tổng kinh phí cấp; Co: Kinh phí chi cho khâu chuẩn bị, tập huấn nghiệp vụ thu thập, xử lý chi phí chung khác; Z: Chi phí cần thiết cho tất khâu điều tra tính cho đơn vị điều tra 34 Xác định kích thước mẫu(tt) Xác định sai số cho phép Xác định độ tin cậy Các bước xác định quy mô mẫu ước lượng tham số tổng thể Xác định giá trị Z Ước tính độ lệch chuẩn Sử dụng công thức thống kê Lấy mẫu thích hợp 35 Xác định sai số cho phép Sai số cho phép/Dung sai E (Allowable Error) • Ví dụ 1: Điều tra thu nhập trung bình địa bàn dân cư, ta muốn ước lượng thu nhập trung bình mẫu nằm khoảng 50.000 đồng so với trị số trung bình thật tổng thể nghiên cứu, E= ± 50.000 • Ví dụ 2: Điều tra mức tiêu thụ trung bình bia, ta muốn ước lượng mức tiêu thụ trung bình bia mẫu nằm khỏang 5% hay 0,05 so với trị số trung bình thật tổng thể nghiên cứu, đó: E = ± 0,05 36 Xác định độ tin cậy Z • Trị số Z gắn với mức độ tin cậy - Ví dụ: Chọn độ tin cậy (1- α) = 95% (Mức độ ý nghĩa α =5% = 0,05) Z = 1,96 - Vài trị số Z thường dùng (trích từ giáo trình thống kê) (1-α) Zα 90% 95% 97% 98% 99% 1.65 1.96 2.17 2.33 2.58 37 Xác định độ lệch chuẩn • Thơng thường ta phương sai tổng thể , ta dùng cách sau: - Dựa vào kết nghiên cứu tương tự trước - Dựa vào kinh nghiệm hiểu biết tổng thể nghiên cứu để suy đoán - Điều tra thử mẫu có cỡ mẫu 30 đơn vị để tính phương sai khơng chệch mẫu theo cơng thức: 38 Cơng thức tính cỡ mẫu • Trường hợp giá trị tham số tổng thể số tuyệt đối  z s n  39 Công thức tính cỡ mẫu • Khi số đo số tỉ lệ hay bách phân (%)   2 / n  p q   e    40 Ví dụ xác định cỡ mẫu • Sau năm thăm dị, 42% người tiêu dùng nhận biết nhãn hiệu công ty(“nhân biết” hay “khơng nhận biết”) • Sau chiến dịch quản cáo lớn, cty muốn làm thăm với độ tin cậy 95% ước lượng thăm dị nằm khoảng +/-5% phần trăm thật KH “nhận biết” nhãn hiệu Vậy cỡ mẫu nên bao nhiêu? 41 Ví dụ xác định cỡ mẫu Với độ tin cậy 95% (99%), Z =1.96 (2.58) P=42%=>Q=1-P=1-42%=58% e=5% =>n = 374 Giả sử từ mẫu có kết 55% người tiêu dùng nhận biết nhãn hiệu cơng ty Ta nói rằng, với độ tin cậy 95%, phần trăm thật người tiêu dùng nhận biết TH nằm khoảng 50% đến 60% 42 Xác định cỡ mẫu để ước lượng giá trị trung bình thang đo Giả sử đo lường mức độ hài lòng KH với thang đo từ 10 điểm - Ước lượng s cách lấy khoảng giá trị chia cho 6=>s = 10/6= 1.7, Z = 2.58 (độ tin cậy 99%) Vậy n = 77 - Giả sử điểm TB 7.3, ta kết luận: ước lượng có khả 7.3 theo thang điểm 10 Ngoài ra, chung ta tin tưởng mức độ hài lòng thực người dân rơi vào khoảng 6.87.8 theo thang điểm 10 (+/0.5) 43 CÂU HỎI THẢO LUẬN So sánh ưu nhược điểm phương pháp chọn mẫu theo xác suất Cho ví dụ minh họa Trường hợp nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất? Cho ví dụ minh họa Giả sử nhà nghiên cứu tiến hành dự án nghiên cứu hài lịng sinh viên trường Đại học Cơng nghệ Đồng Nai Theo bạn, nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu nào? Giải thích câu trả lời bạn Với đề tài nghiên cứu nhóm bạn chọn chương 1, hoạch định phương án chọn mẫu cho dự án nghiên cứu 44 ... mẫu cho nghiên cứu Nội dung chương 3. 1 Các khái niệm chọn mẫu 3. 2 Lợi ích việc chọn mẫu 3. 3 Hạn chế việc chọn mẫu 3. 4 Các phương pháp chọn mẫu 3. 5 Quy trình chọn mẫu 3. 1 Các khái niệm chọn mẫu... ( 1-? ?) Zα 90% 95% 97% 98% 99% 1.65 1.96 2.17 2 .33 2.58 37 Xác định độ lệch chuẩn • Thơng thường ta khơng biết phương sai tổng thể , ta dùng cách sau: - Dựa vào kết nghiên cứu tương tự trước -. .. nhà nghiên cứu tiến hành dự án nghiên cứu hài lòng sinh viên trường Đại học Công nghệ Đồng Nai Theo bạn, nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu nào? Giải thích câu trả lời bạn Với đề tài nghiên

Ngày đăng: 04/11/2020, 07:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w