Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu: - Biết so sánh các số lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy học - Chiếc cân đóa, Cân đồng hồ. - Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4 III/ Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ A. Khởi động: Hát. B. Kiểm tra bài cũ: Gam. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 5. chấm 4 bài làm HS. - GV nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ. C. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài. D. Tiến hành các hoạt động. * Hoạt động 1: L àm bài 1. Bài 1. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Viết bảng 744g ……… 474g và yêu cầu HS so sánh - Vì sao em biết 744g > 474g. - Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên. - Mời 5 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào bảng con - GV chốt lại. + Bài tập 1 củng cố về nội dung gì? * Hoạt động 2: Làm bài 2 Bài 2:- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - HD HS phân tích đề bài và tóm tắt - Yêu cầu HS làm bài. - Một HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chữa bài: Bài 3:- HS đọc yêu cầu đề bài. + Cô Lan có bao nhiêu đường? + Cô Lan đã dùng hết bao nhiêu gam đường? + Cô làm gì về số đường còn lại? + Bài toán yêu cầu tính gì? + Để tính được mỗi túi có bao nhiêu gam đường ta -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS so sánh: 744g > 474g -Vì 744 > 474. - Năm HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào bảng con -HS cả lớp nhận xét bài của bạn. -HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào PHT. - Một HS làm bài. -HS chữa bài. -HS đọc yêu cầu đề bài. -Cô Lan có 1kg đường. -Cô dùng hết 400gam đường. -Chia đều số đường còn lại vào 3 túi nhỏ. -Tính số gam đường trong mỗi túi nhỏ. +Tìm số đường còn lại nặng bao nhiêu? 5’ làm như thế nào? -GV yêu cầu HS làm vào VLT. - Một HS lên bảng làm. -GV nhận xét, chốt lại. - Bài tập 2,3 củng cố về nội dung gì? * Hoạt động 3: Làm bài 4.(Thực hành cân) - GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 HS. - GV phát cho các nhóm thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào PHT. Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ thắng cuộc. E. Củng cố – dặn dò. - HS nêu lại nội dung luyện tập - Tập thực hành cân ở nhà. - Chuẩn bò bài: Bảng chia 9. - Nhận xét tiết học. +Tìm mỗi túi nhỏ có bao nhiêu gam? -Cả lớp làm bài vào VLT. -Một HS lên bảng làm. -Cả lớp nhận xét bài của bạn. -Giải toán có lời văn * Trò chơi. -Các nhóm thi đua làm bài. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc -Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên laic rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng . -Trả lời được các câu hỏi trong SGK. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: Cửa Tùng. - GV gọi 2 em lên đọc bài Cửa Tùng. + Hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? + Sắc màu của nước biển Cửa Tùng có gì đẹp? - GV nhận xét bài kiểm tra của các em. C. Dạy bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài : D. Tiến hành các hoạt động Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc mẫu bài văn. - Hát. - Giọng đọc với giọng chậm rãi. + Đoạn 1: đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng: hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững… + Đoạn 2:giọng hồi hộp. + Đoạn 3: giọng bọn lính hóng hách, giọng anh Kim Đồng bình thản. + Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thong manh. - GV cho HS xem tranh minh họa. - GV giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - GV yêu cầu HS nói những điều các em biết về anh Kim Đồng. HD HS luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ. - Cho HS đọc từng câu. + HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - YC HS đọc từng đoạn trước lớp. - Mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - GV mời HS giải thích từ mới: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh. - YC HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2. + Một HS đọc đoạn 3. + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời CH: + Anh Kim Đồng đựơc gia nhiệm vụ gì? + Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng? + Cách di đường của hai Bác cháu như thế nào? - Mời 1 HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4. Thảo luận câu hỏi: + Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm nhanh trí của anh Kim Đồng khi gặp đòch? - GV chốt lại: Kim Đồng nhanh trí. . Gặp đòch không hề tỏ ra bối rối, sợ sệt, bình tónh huýt sáo, báo hiệu. . Đòch hỏi, Kim Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thấy mo về cúng cho mẹ ốm. . Trả lời xong, thản nhiên gọi ông ké đi tiếp: Già ơi ! ta đi thôi!. - Gợi ý cho HS rút nội dung chính của bài * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - Học sinh đọc thầm theo GV. - HS lắng nghe. - HS xem tranh minh họa. - HS lắng nghe. - HS đứng lên nói tiểu sử anh Kim Đồng. (SGK) - HS đọc từng câu. - HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu - HS đọc từng đoạn trước lớp. - 4 HS đọc 4 đoạn trong bài. - HS giải thích các từ khó trong bài. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Một HS đọc đoạn 3. - Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4 - HS đọc thầm đoạn 1. - Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến đòa điểm mới. - Vì vùng này là vùng của người Nùng ở. Đóng như vậy để che mắt đòch. - Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi đi trước một quãng. - ng ké lững thững đi đằng sau - HS đọc thầm đoạn 2ø, 3, 4. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm phát biểu suy nghó của mình. - HS nhận xét. - HS thi đọc diễn cảm đoạn. 5’ - GV hương dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện bọn giặc, Kim Đồng. . - GV cho HS thi đọc theo cách phân vai. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - HS dựa vào các bức tranh minh họa nội dung 4 đoạn truyện. HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV mời1 HS nhìn tranh 1 kể lại đoạn 1. - GV mời 1 HS nhìn bức tranh 2 kể đoạn 2. - GV mời 1 HS nhìn bức tranh 3 kể đoạn 3. - GV mời 1 HS nhìn bức tranh 4 kể đoạn 4. - GV cho 3 – 4 HS thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. E. Củng cố Dặn dò: Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bò bài: Nhớ Việt Bắc. Nhận xét bài học. - Ba HS thi đọc đoạn 3 của bài. - HS nhận xét. - HS kể đoạn 1. - HS kể đoạn 2. - HS kể đoạn 3. - HS kể đoạn 4. * Ba HS thi kể chuyện trước lớp từng đoạn của câu chuyện. - HS nhận xét. Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán BẢNG CHIA 9 I. Mục đích yêu cầu: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9) - Làm bài tập: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4. - GD tính cẩn thận, chính xác II. Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy- học: T G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập -Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3. -Một HS đọc bảng nhân 9. -Nhận xét ghi điểm. C. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài. D. Tiến hành các hoạt động. Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng chia 9. - GV gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 9 lấy một lần được mấy? - Haỹ viết phép tính tương ứng với “9 được lấy 1 lần bằng 9”? - Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết một - Hát. -HS quan sát hoạt động của GV và trả lời: 9 lấy một lần được 9. -Phép tính: 9 x 1 = 9. 5’ tấm có 9 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa. - GV viết lên bảng 9 : 9 = 1 và yêu cầu HS đọc phép lại phép chia . - GV viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. - GV gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu “Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”. - Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa? -Hãy lập phép tính .18 : 9 = mấy? - GV viết lên bảng phép tính 18 : 9 = 2. - Có 27 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Tương tự HS tìm các phép chia còn lại - GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 9. - Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia 9. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: (nhẩm) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu HS đứng tại chỗ nêu miệng nối tiếp nhau. - GV nhận xét. Bài 2:- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài. 4 bạn nêu miệng mỗi HS nêu 1 cột. + Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay kết quả của 45 : 9 và 45 : 5 không? Vì sao? - GV nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Làm bài 3, 4. Bài 3:- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài: - HD HS phân tích đề bài và tóm tắt - GV yêu cầu HS suy nghó và giải bài toán. - Một em lên bảng giải. Bài 4 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài. Một em lên bảng giải. - GV chữa bài: * Hoạt động 4: Củng cố kiến thức E. Củng cố – dặn dò. Học thuộc bảng chia 9. Chuẩn bò bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. -Có 1 tấm bìa. - Phép tính: 9 : 9= 1. -HS đọc phép chia. -Có 18 chấm tròn. -Có 2 tấm bìa. - Phép tính : 18 : 9 = 2 -HS đọc lại. -HS tìm các phép chia. - Phép tính: 27 : 9 = 3 - HS tự học thuộc bảng chia 9 -HS đọc bảng chia 9 và học thuộclòng. -HS đọc yêu cầu đề bài. -12 HS nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp. -HS đọc yêu cầu đề bài. -4 HS lên bảng làm. -Chúng ta có thể ghi ngay, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. -HS nhận xét bài làm của bạn. -HS đọc yêu cầu đề bài. -HS tự làm bài.Một HS lên bảng làm. -HS nhận xét, sửa vào VLT . -HS đọc đề bài. -HS tự giải. Một em lên bảng làm. HS nhận xét. CHÍNH TẢ Nghe viết: Người liên lạc nhỏ Phân biệt ay/ây, l/n, i/iê I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây (BT2) - Làm đúng bài tập 3a. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT2.Bảng lớp viết BT3a III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ A. Ổ n đị nh : B. Kiểm tra bài cũ: Vàm Cỏ Đông. - GV mời 2 HS lên bảng viết các từ: huýt sao, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt. - GV nhận xét bài cũ C. Dạy bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài. D. Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe - viết. GV hướng dẫn HS chuẩn bò. - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết. - GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi: + Trong đoạn vừa học những tên riêng nào viết hoa? + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó đựơc viết thế nào? - GV hướng dẫn HS viết ra bảng con những chữ dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, đeo túi, nhanh nhẹn… GV đọc cho HS viết bài vào vở. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc thong thả từng câu, cụm từ. - GV theo dõi, uốn nắn. GV chấm chữa bài. - GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì. - GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài) . - GV nhận xét bài viết của HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2 : Hát. - HS lắng nghe. - 1 – 2 HS đọc lại bài viết. + Tên người: Đức Thanh, Kim Đồng, tên một dân tộc: Nùng ; tên huyện: Hà Quảng. +Câu: Nào, Bác cháu ta lên đường ! Là lời của ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - HS viết ra bảng con. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lại bài. - HS tự chữa lỗi. 5’ - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV cho các tổ thi làm bài, phải đúng và nhanh. - GV mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại: Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, dòn bâûy. + Bài tập 3: - Yêu mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Cho HS đọc kết quả. - GV nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng:Trưa nay – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần E. Củng cố Dặn dò: - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bò bài: Nhớ Việt Bắc. - Nhận xét tiết học. - Một HS đọc yêu cầu của đề bài. - Các nhóm thi đua điền các vần ay/ây. - Đại diện từng tổ trình bày bài làm của mình. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm việc cá nhân. - HS thi tiếp sức. - HS cả lớp nhận xét. - HS nhìn bảng đọc lời giải đúng. Cả lớp sửa bài vào VLT. ĐẠO ĐỨC : Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (Tiết 1) I. Mục tiêu: -Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. -Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, bằng việc làm phù hợp với khả năng. * Biết ý nghóa của quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng - GD sống đoàn kết II. Đồ dùng: - Tranh. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3phút 10phút 14phút 7phút A- Bài cũ: - Tích cực tham gia việc lớp, việc trường. B- Bài mới: Hoạt động 1: - Giới thiệu bài – Phân tích truyện. - GV kể chuyện. Hoạt động 2: - Đặt tên tranh. - GV kết luận. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - GV chia nhóm và u cầu các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ của các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học. - 2, 3 em trả lời nội dung bài. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm góp ý. - Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 2, 3 là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.Còn cá bạn đá bóng trong tranh 2 là làm ồn, ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. a) Hàng xóm tắt lửa, tối đèn có nhau. 3phút - GV kết luận: hàng xóm láng giềng cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn các em về nhà xem lại bài. b) Đèn nhà ai, nhà nấy rạng. - Về nhà xem lại bài. Tù nhiªn x· héi: tØnh (tHµnh phè) n¬i B¹N ®ang sèng I. Mơc tiªu: - Kể được tên một số cơ quan hành chính , văn hóa , giáo dục , y tế .ở địa phương * Nói về một danh lam, di tích lòch sử hay đặc sản của đòa phương - GD yêu quê hương II. §å dïng d¹y häc: - C¸c h×nh trong SGK trang 52, 53, 54, 55… III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 5’ 1. KTBC: - KĨ tªn nh÷ng trß ch¬i nguy hiĨm cho b¶n th©n ? (1HS) -> HS + GV nhËn xÐt 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t theo cỈp, lµm viƯc víiSGK Mơc tiªu: NhËn biÕt ®ỵc mét sè c¬ quan hµnh chÝnh cÊp tØnh TiÕn hµnh: Bíc 1: lµm viƯc theo nhãm - GV chia mçi nhãm 4 HS vµ yªu cÇu c¸c nhãm quan s¸t. - GV ®i ®Õn c¸c nhãm vµ nªu c©u hái gỵi ý VD: KĨ tªn nh÷ng c¬ quan hµnh chÝnh, v¨n ho¸, y tÕ, gi¸o dơc cÊp tØnh . - Bíc 2: GV gäi c¸c nhãm tr×nh bµy KÕt ln: ë mçi tØnh (thµnh phè) ®Ịu cã c¸c c¬ quan: Hµnh chÝnh, v¨n ho¸ , gi¸o dơc, y tÕ … ®Ĩ ®iỊu hµnh c«ng viƯc, phơc vơ ®êi sèng vËt chÊt , tinh thÇn vµ søc kh cđa nh©n d©n. b) Ho¹t ®éng 2: Nãi vỊ tØnh (thµnh phè ) n¬i b¹n ®ang sèng. * Mơc tiªu: HS cã hiĨu biÕt vỊ c¸c c¬ quan hµnh chÝnh, v¨n ho¸, y tÕ ë tØnh n¬i em ®ang sèng. * TiÕn hµnh: - Bíc 1: GV tỉ chøc cho HS tham quan mét sè c¬ quan hµnh chÝnh cđa tØnh n¬i em ®ang sèng. - Bíc 2: C¸c em kĨ l¹i nh÷ng g× ®· quan s¸t ®ỵc. -> HS + GV nhËn xÐt. IV, Cđng cè - DỈn dß: - Nªu l¹i néi dung bµi ®äc? (1HS) - VỊ nhµ häc bµi chn bÞ bµi sau. - Nhận xét tiết học - HS quan s¸t c¸c h×nh trong SGK vµ nãi vỊ nh÷ng g× quan s¸t ®ỵc - §¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. -> nhãm kh¸c nhËn xÐt. Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009 TẬP ĐỌC NHỚ VIỆT BẮC I. Mục đích yêu cầu: -Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát. -Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắt đẹp và đánh giặt giỏi . -Trả lời được các câu hỏi trong SGK. -Thuộc 10 dòng thơ đầu. II. Đồ dùng dạy học * Tranh minh hoạ bài học trong SGK. . III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ A. Ổn định: . B. Kiểm tra bài cũ:. - GV gọi 4 học sinh kể 4 đoạn của câu chuyện “Người liên lạc nhỏ” và trả lời các câu hỏi: + Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? - GV nhận xét. C. Dạy bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài:. D. Tiến hành các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc. GV đọc diễn cảm toàn bài. - Giọng đọc hồi tưởng, thiết tha tình cảm. Nhấn mạnh ở những từ ngữ gợi tả: đỏ tươi, giăng, lũy sắt, che, vây. - GV cho HS xem tranh. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ. - GV mời đọc từng câu (2 dòng thơ.) - GV mời HS đọc từng khổ thơ trước lớp. + Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ - GV hướng dẫn các em đọc đúng: - GV cho HS giải thích từ: Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung. - GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm 2 câu thơ đầu. Và hỏi: + Người cán bộ về miền xuôi nhớ những gì ở người Việt Bắc? - Nói thêm: ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt bắc, thể hiện tình cảm thân thiết. - GV yêu cầu HS tiếp từ 2 câu đến hết bài thơ. - Cả lớp trao đổi nhóm. + Tìm những câu thơ cho thấy: Việt Bắc rất đẹp. Việt Bắc đánh giặc giỏi. - Hát - Học sinh lắng nghe. - HS xem tranh. - HS đọc từng câu. - HS đọc từng khổ thơ trước lớp - Mỗi HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ. - HS đọc lại các câu thơ trên. - HS giải thích từ. - HS đọc từng câu thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - HS đọc thầm 2 câu thơ đầu: (Nhớ hoa, nhớ người) - HS đọc phần còn lại. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. 5’ - HS đọc thầm lại bài thơ. Và trả lời câu hỏi: +Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua câu thơ nào? - Gợi ý cho HS rút nội dung chính của bài * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - GV mời 1 HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. - HS thi đua học thuộc lòng bài thơ. - GV mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ. - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. E. Củng cố Dặn dò: - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bò bài: Hủ bạc của người cha - Nhận xét bài cũ. - Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng ; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang ; Nhớ cô em gái hái măng một mình ; Tiếng hát ân tình thủy chung. - HS đọc lại toàn bài thơ. - HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ. Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9) + Làm được các bài tập: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4. - GD tính cẩn thận, chính xác II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ, phấn màu . III/ Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 30’ A. Khởi động: Hát. B. Bài cũ: Bảng chia 9. -3 em đọc bảng chia 9. -Nhận xét ghi điểm. C. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài. D. Tiến hành các hoạt động. * Hoạt động 1: Bài 1: GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: a).- Yêu cầu HS suy nghó và tự làm câu a) + Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không? Vì sao? - Yêu cầu 4 HS nêu kết quả. b). Yêu cầu 8 HS tiếp nối đọc kết quả phần 1b). - GV nhận xét, chốt lại: => Củng cố về bảng chia 9 Bài 2: - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bò chia, số Cho học sinh mỏ SGK. -HS đọc yêu cầu đề bài +Có thể ghi ngay được vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. -4 HS nêu phần a). -HS nối tiếp nhau đọc kết quả phần b). -HS nhận xét. -HS nêu. [...]... trong phép chia * Hoạt động 2: Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài -HS đọc yêu cầu đề bài - GV cho HS thảo luận nhóm đôi Câu hỏi: -HS thảo luận nhóm đôi +Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà + Bài toán cho ta biết những gì? +Bài toán hỏi số nhà còn phải xây + Bài toán hỏi gì? +Giải bằng hai phép tính + Bài toán giải bằng mấy phép tính? + Phép tính thứ nhất đi tìm gì?Dạng toán gì đã +Tìm số ngôi nhà xây được.Tìm... Biết cách kẻ, cắt, dán chữ U, H - Kẻ cắt, dán được chữ H, U Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau Chữ dán tương đối phẳng *Không bắt buộc cắ lượn, có thể cát theo đường thẳng *HS khéo: Kẻ cắt, dán được chữ H, U Các nét chữ thẳng và đều nhau Chữ dán phẳng II Chn bÞ: - Tranh quy h×nh kỴ, c¾t, d¸n ch÷ H, U - GiÊy TC thø¬c kỴ, bót ch×, keo, hå d¸n III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: TL 5’ Giáo viên 1.Kiểm tra... vµ nh¾c l¹i quy tr×nh + B2: C¾t ch÷ H, U + B3: D¸n ch÷ H, U - GV tỉ chøc cho HS thùc hµnh - HS thùc hµnh theo nhãm H 3 Trng bµy s¶n phÈm - GV tỉ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm - HS trng bµy theo nhãm - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cho HS -> HS nhËn xÐt 3. Củng cố dặn dò -Nhận xét chung giờ học -Dặn HS -Chuẩn bò bài sau Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009 TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ... và giải bài toán có liên quan đến phép chia + Làm được : Bài 1 (cột 1, 2, 3) , Bài 2, Bài 3 II Đồ dùng dạy học Bảng phụ, phấn màu III/ Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ A Khởi động: Hát B Bài cũ: Luyện tập -2HS đọc bảng nhân, chia 9 -Nhận xét ghi điểm 30 ’ C Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia a) Phép chia 72 : 3 - GV viết... (BT1) - Xác đònh được các sư vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2) - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết BT1 III Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học - Hát 5’ A Ổn định: B.Bài cũ: Từ đòa phương Dấu chấm hỏi, dấu chấm 30 ’ 5’ than - GV 1 HS làm bài tập 2 Và 1 HS làm bài 3 - GV nhận xét bài cũ C Dạy bài mới:... thơ, tìm xem trong mỗi dòng, mẫi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc điểm gì? - GV mời 1 HS đọc câu a: - Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau? + Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì? - Tương tự GV yêu cầu HS làm bài vào VLT - GV mời 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt lại: Sự vật A so sánh về đặc điểm gì? Sự vật B a) Tiếng suối trong tiếng hát... II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu III/ Các hoạt động dạy -học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Hát 5’ 1 Khởi động: 30 ’ 5’ 2 Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho -Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép chia và nêu cách chia: 98 : 2 ; 43 : 3 - Nhận xét ghi điểm 3 Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số a) Phép... định: - Hát 2 Kiểm tra bài cũ: Viết thư - GV gọi 3 HS đọc lá thư của mình viết ở tiết trước - GV nhận xét bài cũ 30 ’ 3 Dạy bài mới: Giới thiệu và nêu vấn đề * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài + Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại - HS quan sát tranh minh họa 3 câu hỏi gợi ý - HS lắng nghe - GV kể chuyện lần... việt làm giờ học sinh hoạt -Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ -Học sinh u thích có ý chí phấn đáu trong giờ học II/Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ - HS lắng nghe nhận xét bổ sung thêm I/ Đánh giá hoạt động * Lớp trưởng báo cáo: 1) HD cán sự lớp báo cáo ,nxét + Học tập 2) GV đánh giá chung + Lao động Vệ sinh - Thực hiện đúng ,đầy đủ nội... nhËn xÐt 3 Cđng cè - dỈn dß: - Nªu l¹i ND bµi ? (1HS) 5’ - VỊ nhµ häc bµi, chn bÞ bµi sau - Nhận xét tiết học TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA K I Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng), Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói … chung một lòng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ + HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3 - Giáo dục . Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục đích yêu cầu: - Biết so sánh các số lượng. - Biết làm các phép tính. Hoạt động 3: Làm bài 3, 4. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề bài: - HD HS phân tích đề bài và tóm tắt - GV yêu cầu HS suy nghó và giải bài toán. - Một