Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
344 KB
Nội dung
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 8 A.Mục tiêu: -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. -Triển khai kế hoạt tuần tới. B.Đồ dùng dạy học : -Một số hoạt động cụ thể của năm trước. -Một số bài hát viết về thầy giáo cô giáo. C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 15phút 15phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. II.Nội dung 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: -Chốt lại : - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 8 -Một số em nghỉ học không có lý do. - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ. - Vệ sinh sân trường làm tự giác. - Chưa tham gia được lý do trời mưa 2) Kế hoạch tuần 9- Dạy học tuần 9 - Tổ 3 làm trực nhật lại. - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ sáng thứ 3 và thứ 5 - Cả lớp cùng hát. -Lớp trưởng báo cáo. -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Thảo luận kế hoạch tuần tới. 188 TUẦN 14 Ngày soạn:30/11/2008 Ngày giảng: Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008. Tiết 2+3 Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ TUỔI I - Mục tiêu: A- Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 189 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó: huýt sáo, thong manh. - Biết đọc với giọng nhân vật trong bài, biết thể hiện tình cảm, phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới, từ ngữ trong bài: ông ké, Nùng, Tây đồn. - Nội dung: Kim đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dung cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ. B- Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào gợi ý, tranh minh hoạ để kể lại câu chuyện theo lời nhân vật. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi lời kể cho phù hợp. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung, theo dõi bạn kể. - Biết nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp lời bạn kể. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 18 phút 15 phút 15 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm. 2. Bài giảng: a. Luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc. - Chia đoạn. - Giải nghĩa từ. - Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng. b. Tìm hiểu bài: - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? - Vì sao .vai một ông già Nùng ? - Cách đi đường của hai bác cháu thế nào ? - Tìm những từ nói lên sự nhanh trí của Kim Đồng khi gặp địch ? - Chốt lại nội dung. c. Luyện đọc lại: - Chọn đoạn 3 rồi đọc mẫu. - Đọc một đoạn trong bài: “Cửa Tùng” và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc các nhóm. - Bảo vệ và đưa đường cho cán bộ. - Để che mắt bọn địch. - Rất cẩn thận. -Suy nghĩ nêu. - Nêu nội dung. - Lắng nghe. 190 2 phút 18 phút 5 phút - Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay. Kể chuyện: 1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ. 2. Hướng dẫn kể chuyện. - Hướng dẫn gợi ý. - Nhận xét chung. C - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Khen ngợi em kể hay, sáng tạo. - Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Xung phong đọc diễn cảm đoạn, phân vai. - Thi đọc phân vai. - Nhìn sách đọc lại. - Kể theo cặp. - Thi kể nối tiếp đoạn. - Kể toàn chuyện. 191 Tiết4 Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố cách so sánh khối lượng; các phép tính với số đo khối lượng; vận dụng để so sánh khối lượng và giải bài toán có lời văn. - Thực hành cân đồng hồ để xác định khối lượng một vật. - Làm thành thạo các bài toán có liên quan. II - Đồ dùng dạy học: Cân đồng hồ. III - Các hoạt động dạy học: 192 Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút 8 phút 8 phút 8 phút 5 phút 5 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Thực hành: Bài 1: - Hướng dẫn. - Chữa bài. Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét, kiểm tra. Bài 3: - Tóm tắt. - Hướng dẫn: - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: Thực hành cân. - Nhận xét chung. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Học sinh giải bài 3. - Đọc yêu cầu. - Theo dõi. - Làm bài, kiểm tra chéo. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Một em chữa bài. - Nêu bài tập. - Làm bài vào vở. - Nhận xét. Đạo đức: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (tiết 1) I - Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm,láng giềng. - Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. 193 - Có thái độ quan tâm, tôn trọng hàng xóm, láng giềng. II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. III - Các hoạt động dạy học: Ngày soạn:1/12/2008 Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008. Tiết1 Mĩ thuật: (Giáo viên chuyên trách đứng lớp) Tiết2 194 Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 2 phút 15 phút 8 phút 5 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Bài giảng: - HĐ1: Phân tích chuyện: Chị Thuỷ của em. - Giáo viên đọc truyện. - Truyện có những nhân vật nào ? - Vì sao bé Viên cần sự quan tâm của Thuỷ ? - Thuỷ làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà ? - Vì sao mẹ bé Viên thầm cảm ơn Thuỷ ? - Kết luận. - HĐ2: Đặt tên tranh. - Mỗi tranh cho mỗi nhóm. - HĐ3: Bày tỏ ý kiến. - Chia nhóm, giải thích. - Kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những bạn học tốt. - Cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm, làm giềng. - Chuẩn bị cho tiết sau. - Học sinh trả lời. - Lắng nghe. - Suy nghĩ, trả lời. - Thảo luận đặt câu. - Trình bày. - Các nhóm thảo luận. - Trình bày. Chính tả: (nghe - viết) NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ TUỔI I -Mục đích ,yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn bài: Người liên lạc nhỏ tuổi. - Biết viết hoa tên riêng, chữ cái đầu câu và viết đúng những từ khó, các dấu câu, vần dễ lẫn. 2. Làm các bài tập chính tả: Phân biệt cặp vần, âm đầu, âm giữa. II - Chuẩn bị: - Viết sẵn các từ ngữ bài tập 2. Nội dung khổ thơ bài tập 3. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4 phút 1 phút 18 phút 5 phút 7 phút 2 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc đoạn 1 bài chính tả. - Tìm những chữ khó viết ? - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Đọc cho học sinh ghi. - Theo dõi, uốn nắn. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét. c, Làm bài tập: Bài 2: - Nêu yêu cầu. - Hướng dẫn. - Nhận xét, giảng một số từ. Bài 3: - Nêu yêu cầu. - Nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện viết chính tả. - Học sinh viết bảng con: huýt sáo, suýt ngã. - Lắng nghe. 2 em đọc lại. - Trả lời. - Đổi vở kiểm tra. - Làm bài cá nhân. - Chữa bài. - Các nhóm thi điền nhanh. Tiết3 Tập đọc: NHỚ VIỆT BẮC I - Mục đích ,yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng từ khó. Ngắt nghỉ cho phù hợp 195 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Từ ngữ: Việt Bắc, đèo, dang, phách. - Nội dung: Ca ngợi đất nước và người Việt Bắc đẹp, đánh giặc giỏi. 3. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài. III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 10 phút 10 phút 10 phút 4 phút 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể một đoạn bài: Người liên lạc nhỏ. - Cùng lớp nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài. b, Luyện đọc: - Đọc bài. - Hướng dẫn luyện đọc. - Luyện từ khó. - Giảng từ. - Quan sát. c, Tìm hiểu bài: - Người cán bộ về xuôi nhớ gì ở Việt Bắc ? - Tìm những câu thơ cho thấy: + Việt Bắc đánh giặc giỏi. + Việt Bắc rất đẹp ? - Vẻ đẹp của người Việt Bắc thể hiện qua những câu thơ nào ? - Chốt lại nội dung. d, Luyện đọc thuộc lòng: - Hướng dẫn. - Nhận xét, ghi điểm. - Cùng học sinh bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài mới. - Học sinh kể. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp từng khổ. - Đọc từng khổ trong nhóm. - Đọc nhóm đôi. - Thi đọc các khổ thơ. - Đọc đồng thanh. - Đọc lại bài và nêu. - Núi giăng . quân thù. - Rừng xanh . quân thù. - Nhớ ai . thuỷ chung. - Đọc lại bài. - Nêu nội dung. - Lắng nghe. - Luyện đọc thuộc lòng 10 dòng đầu. - Thi đọc thuộc lòng giữa nhóm, cá nhân. 196 Tiết4 Toán: BẢNG CHIA 9 I - Mục tiêu: - Giúp học sinh biết lập bảng chia từ bảng nhân. - Vận dụng làm thành thạo các bài tập. II - Đồ dùng dạy học: Phiếu, hình tam giác như bài tập SGK. III - Các hoạt động dạy học: 197 Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút 7 phút 5 phút 5 phút 6 phút 7 phút 4 phút 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * Lập bảng chia 9. - Dựa vào bảng nhân 9 để hướng dẫn học sinh lập bảng chia 9. c, Thực hành: Bài 1 - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Hướng dẫn. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Đọc bảng nhân 9. - Tự liên hệ để lập và đọc bảng chia 9. - Đọc thuộc lòng bảng chia 9 theo dãy, cá nhân. - Nêu yêu cầu. - Nhẩm kết quả. - Nêu yêu cầu. - Tự giải. - Chữa bài. - Đọc bài toán. - Làm bài. - Chữa bài. [...]... vẽ SGK Tranh ảnh một số cơ quan hành chính của tỉnh III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò 5 phút 1 Kiểm tra bài cũ: - Vì sao không chơi các trò chơi - Học sinh trả bài nguy hiểm ? - Nhận xét, ghi điểm 2 Dạy bài mới: 1 phút a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài: 18 phút - HĐ 1: Quan sát, thảo luận - Quan sát hình 52, 53, 54 SGK và - Quan sát kể tên những cơ quan hành chính,... thiệu bài: 10phút b, Giảng bài: - HĐ 1: Nói về tỉnh nơi em sinh sống - Chia nhóm - Thảo luận nhóm - Nêu yêu cầu 207 + Sưu tầm tranh + Tập trung và trang trí theo nhóm - Nhận xét, bổ sung 20 phút 3 phút - HĐ 2: Vẽ tranh - Yêu cầu: vẽ sơ lược về các cơ quan của tỉnh - Nhận xét chung 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về ôn và chuẩn bị bài - Trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Vẽ theo... TỈNH, (THÀNH) NƠI BẠN ĐANG SỐNG I - Mục tiêu: - Học sinh biết kể tên mọt số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh nơi mình đang sống - Giáo dục học sinh có ý thức gắn bó quê hương, yêu quê hương II - Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh, ảnh về cơ quan hành chính của tỉnh III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nêu... dòng chữ, khoảng cách các chữ - Quan sát, nhắc nhở cách viết d, Chấm, chữa bài: - Chấm một số vở - Nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về luyện viết phần ở nhà - Quan sát, lắng nghe - Viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Lắng nghe - Viết bài - Nộp vở, lắng nghe Tự nhiên - xã hội: TỈNH THÀNH NƠI BẠN ĐANG SỐNG I - Mục tiêu: - Học sinh biết kể tên mọt số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục,... 2: - Hướng dẫn mẫu - Nhận xét bổ sung Bài 3: -Tóm tắt Hoạt động của trò - Đọc bảng chia 9 - Nêu lại yêu cầu - Thảo luận nhóm đôi - Nêu và đọc kết quả - Đọc yêu cầu - Nối tiếp lên điền - Chữa bài - Đọc bài toán - Hướng dẫn - Làm bài - Chữa bài 9 phút 3 phút Tiết3 Tập viết: - Nêu yêu cầu - Làm bài - Chữa bài - Nhận xét Bài 4: - Hướng dẫn - Nhận xét, chữa bài 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về... dùng dạy học: - Tranh minh hoạ câu chuyện - Viết sẵn gợi ý SGK III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc thư gửi cho bạn - Nhận xét - Lắng nghe 2 Dạy bài mới: 2 phút a, Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu giờ học b, Hướng dẫn làm bài tập: 15 phút Bài 1: - Học sinh nêu - Giáo viên kể - Đọc yêu cầu và gợi ý - Quan sát tranh 205 - Kể lại... số và giải toán có liên quan - Làm thành thạo các dạng toán này II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc bảng chia 9 - Nhận xét 2 Dạy bài mới: 1 phút a, Giới thiệu bài: b, Bài giảng: 12 phút - Phép chia 72 : 3 = ? + Phân tích, hướng dẫn cách chia - Lắng nghe, quan sát - Phép chia này là... ứng dụng Vở tập viết 3 III - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 phút 1 Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở của học sinh - Học sinh viết từ ứng dụng bài - Nhận xét trước 2 Dạy bài mới: 1 phút a Giới thiệu bài: 14 phút b, Hướng dẫn viết bảng con: GV cho HS tìm các chữ viết hoa - - Học sinh tìm chữ viết hoa trong Viết mẫu, nhắc lại cách viết bài - Quan sát, lắng nghe - Tập... gương các anh bộ đọi trong chiến đấu - Cần học tâp theo gương chú bộ đội - Lắng nghe - Chúng ta cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các gia đình thương binh, liệt sĩ ? - Cần viết thư thăm hỏi các anh bộ đội 4 phút 3 Củng cố, dặn dò: - Vài em trả lời - Nhấn mạnh bài học - Nhận xét chung giờ học - Luôn thăm hỏi động viên gia đình thương binh, liệt sĩ Ngày soạn: 2/12/2008 198 Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 12... gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 1 Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số - Khởi động - Chạy chậm trên sân trường - Trò chơi: Kéo cưa lìa xẻ - Quan sát chung 2 Phần cơ bản: 18 phút - Ôn các động tác bài thể dục - Tiến hành ôn luyện 208 - Điều khiển một lần - Quan sát, sửa sai 7 phút 5 phút - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển - Quan . quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hàng ngày. 1 93 - Có thái độ quan tâm, tôn trọng hàng xóm, láng giềng. II - Đồ dùng dạy học: Tranh. Giới thiệu bài: b, Giảng bài: - HĐ 1: Quan sát, thảo luận. - Quan sát hình 52, 53, 54 SGK và kể tên những cơ quan hành chính, giáo dcục, y tế cấp tỉnh