1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá giá trị của mpi trong tiên lượng kết cục thai kỳ thai kém phát triển

6 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 391,48 KB

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá chỉ số MPI ở thai kỳ thai kém phát triển và xác định giá trị chỉ số MPI so với một số chỉ số Doppler khác trong tiên lượng kết cục thai kỳ thai kém phát triển.

NGHIÊN CỨU NGUYỄN TRẦN THẢO NGUYÊN, VÕ VĂN ĐỨC, CAO NGỌC THÀNH ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ CỦA MPI TRONG TIÊN LƯỢNG KẾT CỤC THAI KỲ THAI KÉM PHÁT TRIỂN Nguyễn Trần Thảo Nguyên, Võ Văn Đức, Cao Ngọc Thành Trường Đại học Y Dược Huế Tập 17, số 01 Tháng 09-2019 Từ khóa: Thai phát triển, MPI, kết cục thai kỳ Keywords: IUGR, MPI, perinatal outcome 22 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Nguyễn Trần Thảo Nguyên, email: nguyen.ngtran@gmail.com Ngày nhận (received): 24/07/2018 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 10/08/2019 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 01/09/2019 Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá số MPI thai kỳ thai phát triển xác định giá trị số MPI so với số số Doppler khác tiên lượng kết cục thai kỳ thai phát triển; Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 74 sản phụ mang thai đơn thai ≥ 28 tuần chẩn đoán theo dõi thai phát triển với ước lượng trọng lượng thai nhi siêu âm nhỏ bách phân vị thứ 10 so với tuổi thai Nhóm chứng bao gồm 121 sản phụ có tuổi thai ≥ 28 tuần với ước lượng trọng lượng thai nhi siêu âm lớn bách phân vị thứ 10 Tất thai nhi thực Doppler động mạch rốn, động mạch não giữa, ống tĩnh mạch số MPI Theo dõi ghi nhận kết cục thai kỳ Kết quả: Nhóm có trọng lượng < 3rd nhóm có trọng lượng từ 3rd – 10th có số MPI cao so với nhóm chứng ( 0.67 ± 0.3 so với 0.45 ± 0.15 0.51 ± 0.12 so với 0.45 ± 0.15); MPI trung bình nhóm thai phát triển có bất thường Doppler động mạch rốn cao so với nhóm thai phát triển có Doppler động mạch rốn bình thường nhóm chứng; MPI trung bình nhóm IUGR có kết cục thai kỳ bất thường cao so với nhóm IUGR có kết cục bình thường ( 0.71 ± 0.30 so với 0.52 ± 0.18) cao so với nhóm chứng ( 0.45 ± 0.15); Để dự báo kết cục thai kỳ bất lợi, MPI có diện tích đường cong ROC 0.819, cao so với AUC PIUA, PI MCA, PI DV; Kết luận: MPI tăng tỷ lệ thuận với mức độ nặng thai phát triển Đây số tiềm để dự báo kết cục thai kỳ bất lợi, biến đổi giai đoạn sớm thai phát triển, có khả cải thiện kết cục nặng thai kỳ Từ khóa: Thai phát triển, MPI, kết cục thai kỳ Abstract ASSESSMENT THE MYOCARDIAL PERFRMANCE INDEX IN PREDICTING ADVERSE OUTCOMES IN INTRAUTERINE GROWTH RESTRICTION Objectives: This study aims to evaluate the MPI in fetuses with Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 74 sản phụ mang thai đơn thai ≥ 28 tuần có ước lượng trọng lượng thai nhi siêu âm Tập 17, số 01 Tháng 09-2019 Thai phát triển (TKPT) nguyên nhân đưa đến kết cục thai kỳ bất lợi hay gặp sản khoa Tỷ lệ thai phát triển khoảng - 10% tất thai kỳ, nguyên nhân cho suy chức bánh [8] Để thích nghi với biến đổi huyết động học tình trạng suy chức bánh nhau, quan tối quan trọng thai nhi tim có thay đổi ưu tiên dịng chảy đến quan quan trọng, có tim thai nhi dẫn đến biến đổi số doppler chức tim thai [9], [15] Một thông số giúp đánh giá chức tim thai số hiệu suất tim (Myocardial Performance Index _MPI) Đây thơng số có kết hợp hiệu suất tim tâm thu tâm trương[6], [10] Trên y văn, MPI sử dụng để đánh giá chức tim người lớn bệnh cảnh khác viêm tim, bệnh tim giản [16] Trong năm gần đây, MPI đề cập đến số tiềm để đánh giá chức tim thai nhi, tình trạng thai suy dự báo kết cục thai kỳ nhóm thai nghén nguy cao: thai phát triển, mẹ có bệnh lý đái tháo đường, song thai [4], [11], [5], [16] Những nghiên cứu MPI nhóm thai phát triển Việt Nam chưa có, lí chúng tơi thực nghiên cứu: “ Đánh giá giá trị số MPI tiên lượng kết cục thai kỳ thai phát triển” với mục tiêu đánh giá số MPI thai phát triển xác định giá trị số MPI so với số số doppler khác tiên lượng kết cục thai kỳ thai phát triển Tập 14, số 04 Tháng 05-2016 Đặt vấn đề TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 17(01), 14(01), 22 XX-XX, - 27,2016 2019 intrauterine growth restriction and to compare MPI with others Doppler parameters in predicting adverse outcomes in intrauterine growth restriction; Materials & Methods: A cross description study was conducted on 74 cases of IUGR ≥ 28+0 with estimated fetal weight less than 10th percentile at Departement of Obstetric and Gynecology of Hue University of Medicine and Pharmacy from 05/2016 – 05/2017 121 women in the same gestational age group with uncomplicated pregnancies were included as control group All cases were offered Doppler of umbilical artery , middle cerebral artery, ductus venous vein and MPI Perinatal outcomes were recorded Results: The mean MPI of group IUGR with estimated fetal weight under 3rd and from 3rd – 10th percentile were higher than MPI of control group ( 0.67 ± 0.3 versus 0.45 ± 0.15 and 0.51 ± 0.12 versus 0.45 ± 0.15) The mean MPI of group IUGR with abnormal umbilical artery was higher the mean MPI of group IUGR with normal umbilical artery Doppler and of control group The mean MPI of group IUGR with abnormal fetal outcomes were higher than group IUGR with normal fetal outcome ( 0.71 ± 0.30 so với 0.52 ± 0.18) and control group ( 0.45 ± 0.15); To predict adverse fetal outcomes, the AUC of MPI wwas 0.819, higher than the AUC of the PIUA, PIMCA, PIDV Conclusion: MPI deteriorates with severity of growth restriction MPI is a potentially useful tool in predicting adverse prerinatal outcome, even in the early stages of IUGR and may improve the severe pregnancy outcomes Keywords: IUGR, MPI, perinatal outcome 23 Tập 17, số 01 Tháng 09-2019 NGHIÊN CỨU NGUYỄN TRẦN THẢO NGUYÊN, VÕ VĂN ĐỨC, CAO NGỌC THÀNH 24 bách phân vị thứ 10 theo tuổi thai nhập viện điều trị khoa Phụ Sản - Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế từ tháng 5/2016 đến tháng năm 2017 Tiêu chuẩn lại trừ: - Đa thai - Sau sinh có trọng lượng bách phân vị thứ 10 so với tuổi thai - Mất dấu q trình theo dõi Nhóm chứng: bao gồm 121 sản phụ ≥ 28 tuần có ước lượng trọng lượng thai nhi siêu âm bách phân vị 10th 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả cắt ngang bệnh chứng - Các bước tiến hành + Thu thập thông tin bệnh sử tiền sử: Số lần mang thai, tiền sử mang thai phát triển, Cân nặng trước mang thai, tăng cân thai kỳ + Khám lâm sàng: Xác định tuổi mẹ, chiều cao, cân nặng mẹ, số BMI, đo huyết áp; xác định tuổi thai thai ngày đầu kỳ kinh nguyệt kinh nguyệt theo siêu ba tháng đầu + Siêu âm hai chiều: Tiến hành đo thông số sinh trắc học thai nhi: đường kính lưỡng đỉnh, chu vi đầu, chu vi bụng xương đùi Trọng lượng thai nhi tính theo cơng thức Hadlock dựa thơng số sinh trắc học thai nhi Ghi nhận số cân nặng xác định bách phân vị thai nhi ≤ 3rd percentile, từ 3rd – 10th theo tiêu chuẩn biểu đồ phát triển INTERGROWTH-21st [14] + Siêu âm doppler: doppler động mạch rốn, động mạch não giữa, ống tính mạch, số hiệu suất tim (MPI); xác định số PI doppler động mạch rốn, động mạch não ống tĩnh mạch Đo số MPI: Thực mặt cắt ngang ngực, mặt cắt bốn buồng tim, đặt cửa sổ Doppler vị trí bao trùm thành sau đường thất trái van hai Điều chỉnh số Doppler mức 3-4 mm, tốc độ 60 cm/s, ghi nhận số thời gian co đồng thể tích thất trái (ICT), thời gian giãn đồng thể tích thất trái (IRT) thời gian tống máu thất trái (ET) Chỉ số MPI tính theo công thức (ICT + IRT)/ET [12] Ghi nhận số MPI + Theo dõi ghi nhận kết cục thai kỳ: tuần thai kết thúc thai kỳ; Phương pháp sinh: sinh đường âm đạo, sinh mổ chủ động, mổ cấp cứu; Trọng lượng thai nhi; Chỉ số Apgar sau sinh phút thứ phút thứ 5; Tình trạng thai nhi: Sống, chết tiền sinh buồng tử cung, chết thời kỳ sơ sinh; Nhập viện điều trị đơn vị sơ sinh 2.3 Xử lý số liệu: Phân tích số liệu phần mềm IBM SPSS Statistic 20.0 Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm nhóm nghiên cứu Đặc điểm mẹ Tuổi mẹ BMI trung bình Tăng cân thai kỳ Bệnh nội khoa Tăng huyết áp thai kỳ TS thai phát triển Đặc điểm thai kỳ Sinh đường âm đạo Mổ lấy thai Cân nặng (g) Tuần thai kết thúc thai kỳ < 3rd (n = 51) 3rd – 10th (n = 23) 23.7 ± 5.3 26.3 ± 4.7 20.2 ± 2.9 19.7 ± 2.3 10.8 ± 3.7 10.6 ± 4.6 28 (54.90%) 14 (60.86%) 16 (31.37%) (26.08%) 8(15.68%) 1(4.34%) Nhóm chứng (n = 121) p 27.9 ± 4.6 20.0 ± 3.2 13.4 ± 4.0 (6.61%) (0.00%) 2(1.54%) 18 (35.29%) 12 (52.17%) 61 (50.41%) 33 (64.70%) 11 (47.82%) 60 (49.58%) 2154 ± 467 2330 ± 304 3129 ± 483 38.5 ± 2.4 37.7 ± 1.8 38.7 ± 1.2 Nhóm có trọng lượng < 3th có tuổi mẹ trung bình thấp so với nhóm chứng ( 23.7 ± 5.3 so với 27.9 ± 4.6); Khơng có khác biệt BMI trung bình nhóm Tăng cân trung bình thai kỳ nhóm có trọng lượng < 10th thấp so với nhóm chứng ( 10.8 ± 3.7 10.6 ± 4.6 so với 13.4 ± 4.0) Có khác biệt tiền sử mắc bệnh nội khoa, tăng huyết áp thai kỳ, tiền sử thai phát triển nhóm có trọng lượng < 10th nhóm chứng Bảng 2: Đặc điểm số MPI theo phân loại trọng lượng số số doppler < 3rd 3rd – 10th Nhóm chứng (n = 51) (n = 23) (n = 121) MPI trung bình 0.67 ± 0.3 0.51 ± 0.12 0.45 ± 0.15 ICT 46.74 ± 15.1 37.1 ± 8.49 34.65 ± 9.32 IRT 54.18 ± 0.49 45.70 ± 17.83 40.06 ± 10.63 ET 150.26 ± 25.51 164.90 ± 34.05 168.90 ± 16.00 PI trung bình ĐMR 1.18 ± 0.49 1.00 ± 0.23 0.87 ± 0.17 PI trung bình ĐMNG 1.53 ± 0.51 1.69 ± 0.40 1.73 ± 0.68 PI trung bình ƠTM 0.77 ± 0.43 0.80 ± 0.29 0.69 ± 0.29 p MPI trung bình nhóm thai phát triển có bất thường Doppler động mạch rốn cao so với nhóm thai phát triển có Doppler động mạch rốn bình thường nhóm chứng < 0.01

Ngày đăng: 02/11/2020, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w