đề cương Giá trị lactate máu trong tiên lượng tử vong và suy đa cơ quan ở người cao tuổi nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn huyết là một vấn đề y tế toàn cầu với tỷ lệ mắc và tử vong còn cao dù cho đã có nhiều tiến bộ về mặt y học. Tại Hoa Kỳ, tỷ lệ nhiễm khuẩn huyết nặng được ước tính là 300 trường hợp trên 100.000 dân. Một phần tư bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết tiến triển thành nhiễm khuẩn huyết nặng sẽ chết trong khi nằm viện. Sốc nhiễm khuẩn có tỷ lệ tử vong cao nhất, đạt gần 50%. Hơn nữa, những bệnh nhân sống sót sau nhiễm khuẩn huyết cũng có những bất thường dài hạn về thể chất, tâm lý và nhận thức tạo nên gánh nặng cho gia đình, ngành y tế và xã hội. Nhiễm khuẩn huyết làm tiêu tốn hơn 20 tỉ USD, chiếm 5,2% tổng chi phí nội viện ở Mỹ vào năm 2011 39.
1 MỤC LỤC Phụ lục: Bảng thu thập số liệu DANH M ỤC B ẢNG Bảng 1.1: Thang điểm SOFA Bảng 1.2: Thang điểm qSOFA Bảng 2.1: Định nghĩa biến số DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: So sánh khác SEPSIS 1-2 SEPSIS Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tiếp cận chẩn đoán theo SEPSIS Sơ đồ 1.3: Chuyển hoá Pyruvate Lactate Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu Hình 2.1: Máy phân tích khí máu ABL 80 Flex Đ ẶT V ẤN Đ Ề Nhiễm khuẩn huyết vấn đề y tế toàn cầu với tỷ lệ m ắc t vong cao có nhiều tiến mặt y học Tại Hoa Kỳ, t ỷ l ệ nhiễm khuẩn huyết nặng ước tính 300 trường hợp 100.000 dân Một phần tư bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết tiến triển thành nhiễm khuẩn huyết nặng chết nằm viện Sốc nhiễm khuẩn có tỷ lệ tử vong cao nhất, đạt gần 50% Hơn n ữa, nh ững bệnh nhân sống sót sau nhiễm khuẩn huyết có bất th ường dài hạn th ể chất, tâm lý nhận thức tạo nên gánh nặng cho gia đình, ngành y t ế xã hội Nhiễm khuẩn huyết làm tiêu tốn 20 tỉ USD, chiếm 5,2% tổng chi phí nội viện Mỹ vào năm 2011 [39] Số bệnh nhân cao tuổi (độ tuổi ≥ 60 theo Luật người cao tuổi 2009) bị nhiễm khuẩn huyết nặng sốc nhiễm khuẩn gia tăng liên tục Dân số bệnh nhân cao tuổi đặc trưng gia tăng tỷ lệ mắc bệnh mạn tính, bệnh đồng mắc, suy yếu suy giảm chức Người cao tuổi chiếm 1/5 dân số Hoa Kỳ, tỉ lệ nhập viện nhiễm khuẩn huyết họ chiếm 2/3 tổng số bệnh nhân Tỷ lệ tử vong liên quan đến nhiễm khuẩn huyết tăng theo tuổi tăng, với tỉ lệ tử vong cao nhóm đại lão ( 80 tuổi Bệnh nhân cao tuổi bị nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn có tỷ lệ tử vong cao khoảng 50% - 60% với điều trị tối ưu Tỷ lệ tử vong nhiễm khuẩn huyết nặng bệnh nhân cao tuổi cao 1,3-1,5 lần so với người trẻ tuổi [28], [26] Một số nghiên cứu tìm thấy tuổi yếu tố dự báo độc lập tỷ lệ tử vong Các yếu tố tiên lượng bệnh nhân cao tuổi bị nhiễm trùng huyết bao gồm diện sốc, nồng độ lactate huyết tăng cao diện suy nội tạng, đặc biệt suy hơ hấp tim Tỉ lệ tử vong lên đến 75% trường hợp có suy đa quan [28], [17], [39] Xác định sớm, sử dụng kháng sinh phổ rộng ổn định huyết động tảng quản lý nhiễm khuẩn huyết Tuy nhiên, bệnh nhân cao tuổi thường có triệu chứng mơ hồ phản ứng nhiễm khuẩn huyết so với bệnh nhân không cao tuổi, điều dẫn đến bác sĩ khoa cấp cứu, bác sĩ nội khoa gặp khó khăn chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết sớm Một số dấu ấn sinh học cần thiết để hỗ trợ chẩn đoán phân tầng nguy nhiễm khuẩn huyết bệnh nhân cao tuổi [28] Lactate máu dấu ấn sinh học Nhiễm khuẩn huyết nặng dễ dẫn tới sốc nhiễm khuẩn, xuất cân cung cấp nhu cầu oxy thể, dẫn đến thiếu oxy tổ chức Khi thiếu oxy tổ chức kéo dài dẫn đến suy chức quan tử vong Khi cung cấp oxy không đáp ứng đủ so với nhu cầu thể, mô thiếu oxy nên xảy chuyển hố yếm khí lactate sinh Lactate máu xét nghiệm dễ thực bệnh viện dễ dàng theo dõi tiến triển bác sĩ lâm sàng [16], [37] Do đó, nhằm trả lời cho câu hỏi lactate máu thật có giúp ích cho tiên lượng bệnh nhân cao tuổi hay không, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu giá trị lactate máu tiên lượng tử vong suy đa quan bệnh nhân cao tuổi nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu giá trị lactate máu tiên lượng tử vong suy đa quan bệnh nhân cao tuổi nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn Mục tiêu cụ thể: Xác định giá trị lactate máu tiên lượng suy đa quan bệnh nhân cao tuổi nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn Xác định giá trị lactate máu tiên lượng tử vong bệnh nhân cao tuổi nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết theo Hội nghị Đồng thuận Quốc tế 1-2-3 (SEPSIS-1, SEPSIS-2 SEPSIS-3): 1.1.1 SEPSIS-1 năm 1991: - Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân (SIRS): Xác định thỏa 2/4 điều kiện: T0 > 380C < 360C Nhịp tim > 90 lần/ phút Nhịp thở > 20 lần/ phút PaCO2 < 32mmHg Bạch cầu > 12000 < 4000 Bạch cầu non > 10% - Nhiễm khuẩn huyết (sepsis) : hội chứng đáp ứng viêm toàn thân thể nhiễm khuẩn gây - Nhiễm khuẩn huyết nặng (severe sepsis): rối loạn chức quan ( thận, gan, đông máu ,tim, hô hấp, thần kinh) nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn (Septic shock) : nhiễm khuẩn huyết gây tình trạng tụt huyết áp kéo dài dù hồi sức dịch đầy đủ, với diện suy giảm tưới máu bất thường rối loạn chức quan [35] 1.1.2 SEPSIS-2 năm 2001: Đưa hệ thống tiêu chuẩn chẩn đoán cho nhiễm khuẩn huyết nhiên không thay đổi định nghĩa cũ thiếu ch ứng Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn : Là tình trạng suy tuần hồn cấp tính đặc trưng tụt huyết áp động mạch dai dẳng mà không th ể gi ải thích nguyên nhân khác [35] 1.1.3 SEPSIS-3 năm 2016: Sự hiểu biết sinh bệnh học sepsis, với bất cập SIRS đưa đến định nghĩa SEPSIS-3 2016: - Nhiễm khuẩn huyết: tình trạng rối loạn đáp ứng thể nhiễm trùng, gây nên rối loạn chức quan, đe dọa tính mạng bệnh nhân - Sốc nhiễm khuẩn: nhiễm khuẩn huyết kèm theo bất thường tuần hồn, tế bào chuyển hóa dẫn đến tỉ lệ tử vong cao so với nhiễm khuẩn huyết đơn độc Sốc nhiễm khuẩn nhận biết lâm sàng thơng qua tình trạng tụt huyết áp kéo dài bù đủ dịch đòi hỏi thuốc vận mạch để trì huyết áp trung bình (MAP ≥ 65 mmHg) lactate máu > mmol ( >18 mg/dl) Như định nghĩa nhiễm khuẩn huyết bao hàm định nghĩa nhiễm khuẩn huyết nặng cũ, dẫn đến loại bỏ khái niệm Để phát rối loạn chức quan, sử dụng thang điểm SOFA (Sequential Organ Failure Assessment), rối loạn chức xảy SOFA tăng cấp tính ≥ điểm so với điểm SOFA Bảng 1.1 Thang điểm SOFA Để sàng lọc bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết ngồi khoa Hồi sức tích cực, bệnh nhân nghi ngờ nhiễm khuẩn thang điểm qSOFA dương tính (khi có ≥ 2/3 tiêu chuẩn) [35] Bảng 1.2 Thang điểm qSOFA Thang điểm SOFA nhanh (qSOFA) • Tần số thở ≥ 22 lần/phút • Thay đổi trạng thái tinh thần • Huyết áp động mạch tâm thu ≤ 100mmHg 10 1.1.4 So sánh khác SEPSIS 1-2 SEPSIS 3: Sơ đồ 1.1: So sánh khác SEPSIS 1-2 SEPSIS - qSOFA thành phần định nghĩa sepsis, qSOFA cơng cụ để phát sớm sepsis ngồi ICU - SOFA qSOFA công cụ để tiên lượng tử vong 36 d: độ xác (hay sai số cho phép) : +/- 10% n = 0.5 x 0.5 x 1.962/0.12 = 96,04 Vậy cỡ mẫu nghiên cứu cần tối thiểu 97 bệnh nhân 2.3 2.3.1 Tiến hành nghiên cứu Thu thập số liệu Các liệu thu thập theo bảng câu hỏi nghiên cứu (phụ lục), − − − − − − bao gồm: Tuổi, giới, địa Chẩn đoán lúc nhập viện Tiền sử bệnh mạn tính Dấu hiệu sinh tồn: mạch, HA, HA trung bình, nhịp thở, nhiệt độ, SpO2 Đánh giá thang điểm Glasgow Các xét nghiệm thường quy, xét nghiệm để chẩn đoán theo dõi điều trị, xét nghiệm cần thiết để đánh giá thang điểm SOFA (Công thức máu, ure, creatinine, AST, ALT, bilirubin toàn phần, ion đồ, đường huyết, khí − − − − − máu động mạch, tổng phân tích nước tiểu) Lactate máu thời điểm 0h, 24h, 48h Lượng nước tiểu 24h Các kết vi sinh: Vi khuẩn mọc bệnh phẩm loại Nguồn gốc nhiễm khuẩn Thuốc vận mạch cần dùng để nâng huyết áp: loại thuốc, liều lượng, thời − − − − gian sử dụng Thang điểm SOFA Đánh giá suy đa tạng có/khơng, tạng bị tổn thương Kết điều trị: sống hay tử vong Thời gian nằm viện 2.3.2 Định nghĩa biến số Bảng 2.1 – Định nghĩa biến số Tên biến số Phân loại Giá trị Cách thu thập 37 Biến số Giới tính Biến nhịNam phân Nữ Qua câu hỏi bảng thu thập số liệu Tuổi Biến định lượng liên Tính tròn theo năm dương Qua câu hỏi lịch tục Địa bảng thu thập số liệu Biến định Ghi nhận theo giấy chứng Qua câu hỏi danh minh nhân dân giấy bảng thu thập số chuyển viện tuyến trước liệu Biến số độc lập Số bệnh mạn tính Biến định Số lượng bệnh mạn tính Dựa vào phần ghi lượng rời như: Tăng HA, Đái tháo nhận tiền rạc đường típ 2, thoái hoá hồ sơ khớp, Rối loạn chuyển hoá lipid… Điểm Biến định Glasgow lượng rời Điểm SOFA nhập viện Tình sốc trạng Dựa vào kết Điểm từ 3-15 đánh giá theo thang rạc điểm Glasgow lúc Biến định nhập viện Dựa vào kết lượng rời Điểm từ 0-24 rạc đánh giá theo bảng điểm Biến nhị Không phân Có SOFA thời điểm nhập viện Dựa vào chẩn đốn lúc đưa vào nghiên cứu 38 Thể tích Biến định nước tiều lượng rời rạc Dựa vào phần ghi Đơn vị ml 24 24h nhận lượng nước tiểu 24h hồ sơ Số ngày Biến định điều trị lượng rời rạc Nguồn Biến định nhiễm danh Số ngày (tính tròn) điều trị Qua câu hỏi bảng bệnh viện thu thập số Tiêu hóa Gan-mật liệu Dựa vào chẩn đốn Hơ hấp Tiết niệu Da cấu trúc da Tim mạch (liên quan catheter) Số lượng Biến quan lượng rời rạc tổn định Dựa theo tiêu chuẩn Số quan tổn thương thương đánh giá rối loạn chức quan SOFA Nồng độ Biến Lactate máu lượng định liên Xét nghiệm Giá trị bình thường 0,5 - máy phân tích khí ĐM thời tục 2,1 mmol/L (4,5 -20,0 máu điểm Tn mg/dL) thực thời động điểm Tn Biến phụ thuộc mạch, 39 Suy đa tạng Biến nhị phân Không Dựa vào định nghĩa Có hội chứng suy đa tạng Kết điều trị Biến nhị phân Sống Ghi chép từ hồ Tử vong sơ bệnh án 2.4 Phương tiện nghiên cứu • Máy phân tích khí máu ABL 80 Flex để thực việc đo nồng độ lactate máu động mạch đặt khoa • Máy xét nghiệm sinh hoá, huyết học, vi sinh, máy chụp chiếu chuẩn đốn hình ảnh • Các máy phục vụ cho theo dõi BN, điều trị, hồi sức: monitor (Nihon Koden), máy thở loại (Galileo, Raphael hãng Hamilton, Evita Savina), máy truyền dịch (B.Braun) 40 Hình 2.1 - Máy phân tích khí máu ABL 80 Flex 2.5 Xử lý số liệu: Theo phương pháp thống kê y học, dựa vào phần mềm SPSS 20.0 Mô tả liệu: 41 - Biến số định tính: trình bày dạng tỷ lệ phần trăm - Biến số định lượng: trình bày dạng trung bình độ lệch chuẩn trung vị độ tứ phân vị phân phối bình thường Phân tích số liệu: - So sánh tỉ lệ phần trăm phép kiểm χ2 - So sánh trung bình phép kiểm student (t), phép kiểm phi tham số Wilcoxon rank-sum (Mann-Whitney) - Phân tích đơn biến phép kiểm χ2, tính nguy co tử vong tương đối OR - Các phép so sánh, hệ số tương quan r có ý nghĩa thống kê giá trị p < 0,05 - Dùng đường cong ROC (Receiver Operating Characteristic Curve), diện tích đường cong (AUC), để so sánh giá trị lactate thời điểm khác Diện tích đường cong ROC lớn mơ hình có giá trị tiên lượng tốt 42 2.6 Sơ đồ nghiên cứu: Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ nghiên cứu 43 2.7 Khía cạnh đạo đức đề tài - Nghiên cứu tuân thủ quy định y đức Bệnh nhân giải thích tường tận trước thực nghiên cứu quyền từ chối tham gia nghiên cứu - Nghiên cứu không gây tốn cho bệnh nhân Bệnh nhân chi trả cho chi phí phục vụ việc chẩn đốn, chăm sóc điều trị bệnh, không liên quan đến nghiên cứu - Nghiên cứu không gây tổn hại cho bệnh nhân - Số liệu thu thập từ hồ sơ bệnh án mang tính bảo mật, sử dụng phục vụ cho nghiên cứu, khơng dùng vào mục đích khác 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Quang, H.V., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị suy đa tạng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 2011, Đại học Y Hà Nội Thúy, T.T.N., Khảo sát giá trị tiên lượng PCT lactate máu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 2013, Đại học Y dược Tp HCM Tiễn, T.D., Vai trò độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm độ thải lactate máu động mạch tiên lượng nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 2018, Đại học Y dược Tp HCM TIẾNG ANH Ventilation with Lower Tidal Volumes as Compared with Traditional Tidal Volumes for Acute Lung Injury and the Acute Respiratory Distress Syndrome New England Journal of Medicine, 2000 342(18): p 13011308 A Comparison of Albumin and Saline for Fluid Resuscitation in the Intensive Care Unit New England Journal of Medicine, 2004 350(22): p 2247-2256 Andersen, L.W., et al., Etiology and therapeutic approach to elevated lactate levels Mayo Clin Proc, 2013 88(10): p 1127-40 Bernard, G.R., et al., Efficacy and safety of recombinant human activated protein C for severe sepsis N Engl J Med, 2001 344(10): p 699-709 Cheng, H.H., et al., Difference between elderly and non-elderly patients in using serum lactate level to predict mortality caused by sepsis in the emergency department Medicine (Baltimore), 2018 97(13): p e0209 Cook, R., et al., Multiple organ dysfunction: Baseline and serial component scores Critical Care Medicine, 2001 29(11): p 2046-2050 10 Cornejo, R., et al., High-volume hemofiltration as salvage therapy in severe hyperdynamic septic shock Intensive Care Medicine, 2006 32(5): p 713-722 11 Covinsky, K.E., et al., Loss of independence in activities of daily living in older adults hospitalized with medical illnesses: increased vulnerability with age J Am Geriatr Soc, 2003 51(4): p 451-8 12 Dombrovskiy, V.Y., et al., Rapid increase in hospitalization and mortality rates for severe sepsis in the United States: a trend analysis from 1993 to 2003 Crit Care Med, 2007 35(5): p 1244-50 45 13 El Solh, A.A., et al., Outcome of septic shock in older adults after implementation of the sepsis "bundle" J Am Geriatr Soc, 2008 56(2): p 272-8 14 Ely, E.W., et al., Recovery rate and prognosis in older persons who develop acute lung injury and the acute respiratory distress syndrome Ann Intern Med, 2002 136(1): p 25-36 15 Filho, R.R., et al., Blood Lactate Levels Cutoff and Mortality Prediction in Sepsis-Time for a Reappraisal? a Retrospective Cohort Study Shock, 2016 46(5): p 480-485 16 Garcia-Alvarez, M., P Marik, and R Bellomo, Sepsis-associated hyperlactatemia Critical Care, 2014 18(5): p 503 17 Girard, T.D., S.M Opal, and E.W Ely, Insights into severe sepsis in older patients: from epidemiology to evidence-based management Clin Infect Dis, 2005 40(5): p 719-27 18 Hamel, M.B., et al., Patient age and decisions to withhold life-sustaining treatments from seriously ill, hospitalized adults SUPPORT Investigators Study to Understand Prognoses and Preferences for Outcomes and Risks of Treatment Ann Intern Med, 1999 130(2): p 11625 19 Herring, A.R and J.C Williamson, Principles of antimicrobial use in older adults Clin Geriatr Med, 2007 23(3): p 481-97, v 20 Jensen, G.L., M McGee, and J Binkley, Nutrition in the elderly Gastroenterol Clin North Am, 2001 30(2): p 313-34 21 Johnson, D and I Mayers, Multiple organ dysfunction syndrome: a narrative review Canadian Journal of Anesthesia, 2001 48(5): p 502509 22 Lee, S.M and W.S An, New clinical criteria for septic shock: serum lactate level as new emerging vital sign J Thorac Dis, 2016 8(7): p 1388-90 23 Liu, Z., et al., Prognostic accuracy of the serum lactate level, the SOFA score and the qSOFA score for mortality among adults with Sepsis Scand J Trauma Resusc Emerg Med, 2019 27(1): p 51 24 Marik, P and R Bellomo, Lactate clearance as a target of therapy in sepsis: A flawed paradigm Vol 2013 25 Marshall, J.C., et al., Multiple Organ Dysfunction Score: A reliable descriptor of a complex clinical outcome Critical Care Medicine, 1995 23(10): p 1638-1652 26 Martin, G.S., D.M Mannino, and M Moss, The effect of age on the development and outcome of adult sepsis Crit Care Med, 2006 34(1): p 15-21 46 27 Mizock, B., The Multiple Organ Dysfunction Syndrome Vol 55 2009 476-526 28 Nasa, P., D Juneja, and O Singh, Severe sepsis and septic shock in the elderly: An overview World J Crit Care Med, 2012 1(1): p 23-30 29 Opal, S.M., T.D Girard, and E.W Ely, The immunopathogenesis of sepsis in elderly patients Clin Infect Dis, 2005 41 Suppl 7: p S504-12 30 Payen, D., et al., A positive fluid balance is associated with a worse outcome in patients with acute renal failure Critical Care, 2008 12(3): p R74 31 Phua, J., et al., Management of severe sepsis in patients admitted to Asian intensive care units: prospective cohort study BMJ, 2011 342: p d3245 32 Salgado, D.R., J.R Rocco, and J.C Rosso Verdeal, Adrenal function in different subgroups of septic shock patients Acta Anaesthesiol Scand, 2008 52(1): p 36-44 33 Sauaia, A., et al., Early Risk Factors for Postinjury Multiple Organ Failure World Journal of Surgery, 1996 20(4): p 392-400 34 Shapiro, N.I., et al., Serum lactate as a predictor of mortality in emergency department patients with infection Ann Emerg Med, 2005 45(5): p 524-8 35 Singer, M., et al., The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3)Consensus Definitions for Sepsis and Septic ShockConsensus Definitions for Sepsis and Septic Shock JAMA, 2016 315(8): p 801-810 36 Stump, T.E., C.M Callahan, and H.C Hendrie, Cognitive impairment and mortality in older primary care patients J Am Geriatr Soc, 2001 49(7): p 934-40 37 Trzeciak, S., et al., Serum lactate as a predictor of mortality in patients with infection Intensive Care Med, 2007 33(6): p 970-7 38 Van den Berghe, G., et al., Intensive insulin therapy in the medical ICU N Engl J Med, 2006 354(5): p 449-61 39 Mayr, F.B., S Yende, and D.C Angus, Epidemiology of severe sepsis Virulence, 2014 5(1): p 4-11 47 Phụ lục BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU THÔ NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ LACTATE MÁU TIÊN LƯỢNG TV VÀ SUY ĐA CƠ QUAN Ở BN NCT NKH VÀ SNK Ngày nhập Người thu thập: Mã BN: I HÀNH CHÁNH Họ tên BN: Giới: Năm sinh: Tuổi: Địa chỉ: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Số ngày nằm viện: II KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: Sống Tử vong, Ngày thứ…………… Chẩn đoán: Tiền sử: Tim mạch Hô hấp Đái tháo đường Gan-mật Suy giảm miễn dịch Thận-tiết niệu Khác 48 III DẤU HIỆU LÂM SÀNG: Nguồn nhiễm: Tiêu hóa Gan-mật Da cấu trúc da Hô hấp 4.Tiết niệu Tim mạch Khác: SOFA nhập viện: SOFA sau 24h: SOFA sau 48h Quick SOFA qSOFA: Sốc nhiễm khuẩn: Có Khơng Suy đa quan: Có Khơng Tim mạch Hô hấp Gan-mật Thận-tiết niệu Thần kinh TW Huyết học Thời gian xuất suy quan: Thuốc vận mạch: Noradrenalin(μg/kg/m): Dopamin(μg/kg/m): Adrenalin(μg/kg/m): Dobutamin(μg/kg/m): Thở máy: FiO2: CẬN LÂM SÀNG IV KMĐM1,2,3: pH : PaCO2 (mmHg): 49 PaO2 (mmHg): HCO3 (mmol/L): Lactate đm (mg/L)-1 (0h): Lactate đm (mg/L)-2 (24h): Lactate đm (mg/L)-3 (48h): CTM: HC (G/L): Hct: Hb (g/L): TC (T/L): Creatinin: Na: K: Cl: Đường huyết (mg dL): Bilirubin TP (mg/dL): CRP (mg/L): Cấy máu: PCT Procalcitonin (ng/mL): Dương tính Âm tính Cấy đàm: Dương tính Âm tính Cấy nước tiểu: Dương tính Âm tính Cấy dịch: Dương tính Âm tính Vi khuẩn mọc , , 50 Khác: Hết ... cứu giá trị lactate máu tiên lượng tử vong suy đa quan bệnh nhân cao tuổi nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn Mục tiêu cụ thể: Xác định giá trị lactate máu tiên lượng suy đa quan bệnh nhân cao tuổi. .. tuổi nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn Xác định giá trị lactate máu tiên lượng tử vong bệnh nhân cao tuổi nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn. .. tiên lượng bệnh nhân cao tuổi hay không, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu giá trị lactate máu tiên lượng tử vong suy đa quan bệnh nhân cao tuổi nhiễm khuẩn huyết sốc nhiễm khuẩn 6 MỤC TIÊU NGHIÊN