Bài viết xác định kết cục 6 tháng ở bệnh nhân chấn thương nặng và giá trị của thang điểm GAP tại thời điểm nhập khoa Cấp cứu trong tiên lượng kết cục sau 6 tháng ở nhóm bệnh nhân này.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM GAP TRONG TIÊN LƯỢNG KẾT CỤC THÁNG Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG NẶNG Tôn Thanh Trà*, Phạm Thị Ngọc Thảo** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Chấn thương vấn đề sức khỏe toàn cầu Chấn thương, đặc biệt chấn thương nặng sốc chấn thương có tỷ lệ tử vong cao di chứng nặng nề Nghiên cứu yếu tố tiên lượng từ bệnh nhân vào khoa Cấp cứu giúp cải thiện q trình điều trị, chăm sóc vật lý trị liệu bệnh nhân chấn thương Thang điêm GAP thường dùng để tiên lượng tử vong bệnh viện bệnh nhân chấn thương giá trị thang điểm GAP tiên lượng kết cục tháng bệnh nhân chấn thương nặng chưa nhiều nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Xác định kết cục tháng bệnh nhân chấn thương nặng giá trị thang điểm GAP thời điểm nhập khoa Cấp cứu tiên lượng kết cục sau tháng nhóm bệnh nhân Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân chấn thương nặng (ISS ≥ 16), nhập khoa Cấp cứu, bệnh viện Chợ Rẫy từ ngày 01/01/2017 đến 30/06/2017 Phương pháp: Đoàn hệ tiến cứu Kết quả: Có 259 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu Tuổi trung bình 38,4±25,4; tỷ lệ nam/ nữ 3,9/1 Tỷ lệ tai nạn giao thông chiếm 83% Tỷ lệ có chấn thương sọ não 77,2% Điểm GCS trung bình thời điểm nhập viện 7,8±4,1 điểm, số mức độ nặng chấn thương ISS trung bình 23,1± 5,8 Tỷ lệ tử vong bệnh viện 47,9% Tỷ lệ tử vong sau tháng 49% Điểm GOSE trung bình sau tháng 3,6±2,9, tỷ lệ đạt mức hồi phục tốt 27,8% Hệ số tương quan điểm GCS nhập viện điểm GOSE sau tháng 0,658 Tại điểm cắt tối ưu GAP = 17,5, GAP có độ nhạy 61,1%, độ đặc hiệu 89,8%, diện tích đường cong AUC = 82,4% Kết luận: Tỷ lệ tử vong sau tháng bệnh nhân chấn thương nặng 49%, tỷ lệ phục hồi tốt 27,8% Hệ số tương quan điểm GCS nhập viện điểm GOSE sau tháng 0,658 Thang điểm GAP thời điểm nhập viện có giá trị tiên lượng kết cục sau tháng bệnh nhân chấn thương nặng Từ khóa: Chấn thương nặng, kết cục tháng, thang điểm GAP ABSTRACT GAP SCORE IS A PREDICTOR FOR MONTH OUTCOMES IN SEVERE TRAUMA PATIENTS TO EMERGENCY DEPARTMENT Ton Thanh Tra, Pham Thi Ngoc Thao * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement Vol 22 - No 2- 2018: 64 - 69 Background: Trauma is a global health recently The mortality and morbidity rate in severe trauma patients is still very high, including developed countries Finding out the morbidity and mortality predictors to support for improving patient’s care GAP score is used to predict the in - hospital mortality in traumatic patients and traumatic shock patients However, the value of GAP score in month outcomes was not well studied Objectives: To determine the month outcomes in severe trauma patients and the value of admission GAP * Khoa Cấp cứu, bệnh viện Chợ Rẫy ** Bộ môn Hồi sức – Cấp cứu – Chống độc, Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS.BS Tôn Thanh Trà ĐT: 0903673451 Email: tonthanhtra@yahoo.com 68 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học score in prediction of month outcomes Methods and participants: A prospective cohort study was done at Cho Ray hospital Severe trauma patients to Emergency department from 01/01/2017 to 30/06/2017 were enrolled Patient’s characteristics, vital signs, GAP score at admission were collected Patients were following up to discharge and month outcomes Results: There were 259 patients enrolled The mean age was 38.4±25.4; male to female was 3.9/1 Traffic accident rate was 83% The in-hospital mortality was 47.9% The mortality after months was 49.0% and the good recovery rate was 27.8% The correlation of admission GCS to month GOSE was 0.658 The GAP score was a months outcome predictor At GAP was 17.5, the mortality prediction had sensitivity = 61.1%; specificity = 89.8% and AUC = 82.4% Conclusions: The months mortality rate in severe trauma patients was 49% The good recovery rate was 27.8% The correlation of admission GCS and month GOSE was 0.658 The admission GAP score was a good predictor for months mortality and mobility in severe trauma patients Key word: Severe trauma, months outcome, GAP score ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương vấn đề sức khỏe toàn cầu Chấn thương, đặc biệt chấn thương nặng sốc chấn thương có tỷ lệ tử vong cao di chứng nặng nề Tỷ lệ tử vong chấn thương, đặc biệt trường hợp chấn thương nặng, sốc chấn thương cao từ 20 - 50%(2,6) Nghiên cứu yếu tố tiên lượng từ bệnh nhân vào khoa Cấp cứu giúp cải thiện q trình điều trị, chăm sóc vật lý trị liệu bệnh nhân chấn thương Thang điêm GAP thường dùng để đánh giá mức độ nặng tiên lượng tử vong bệnh viện bệnh nhân chấn thương(2,4,5) Tuy nhiên giá trị thang điểm GAP tiên lượng kết cục tháng bệnh nhân chấn thương nặng chưa nhiều nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Xác định kết cục tháng bệnh nhân chấn thương nặng giá trị thang điểm GAP thời điểm nhập khoa Cấp cứu tiên lượng kết cục tháng ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng Bệnh nhân chấn thương nặng vào khoa Cấp cứu từ ngày 01/01/2017 đến ngày 30/6/2017, có số mức độ nặng chấn thương ISS ≥16 đưa vào nghiên cứu Chuyên Đề Nội Khoa Phương pháp Đoàn hệ tiến cứu Quy trình nghiên cứu Bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu ghi nhận dấu hiệu sinh tồn, điểm GAP nhập viện số cận lâm sàng Bệnh nhân theo dõi để xác định tỷ lệ tử vong bệnh viện điểm Glasgow xuất viện Những bệnh nhân sống xuất viện theo dõi sau tháng để xác định tỷ lệ tử vong sau tháng đánh giá thang điểm GOSE Dùng đường cong ROC với điểm cắt tối ưu xác định độ nhạy, độ đặc hiệu diện tích đường cong KẾT QUẢ Có 259 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu, tuổi trung bình 38,4±25,4, tỷ lệ nam/nữ 3,9/1 Tỷ lệ tử vong bệnh viện 47,9% tỷ lệ tử vong sau tháng 49% Bệnh nhân chấn thương chủ yếu người trẻ, nam giới chiếm đa số, nhập viện tình trạng nặng, nguyên nhân chủ yếu tai nạn giao thơng có vết thương hở Bệnh nhân vào cấp cứu có điểm Glasgow thấp, rối loạn đông máu Các yếu tố: Điểm Glasgow, PT, aPTT có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm sống nhóm tử vong 69 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 Nghiên cứu Y học Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu Đặc điểm Nam Giới tính Nữ Tai nạn giao thơng Tai nạn lao động Cơ chế chấn thương Tai nạn sinh hoạt Đả thương Có Cấp cứu tuyến trước Khơng Vết thương kín Tình trạng vết thương Vết thương hở Có Chấn thương sọ não Khơng Có Thủ thuật cấp cứu Không Sống (n = 135) 107 (51,9%) 28 (52,8%) 110 (51,2%) (66,7%) (40,9%) 10 (76,9%) 122 (50,2%) 13 (81,3%) 53 (73,6%) 82 (43,9%) 85 (42,5%) 50 (84,7%) 89 (44,7%) 46 (76,7%) Tử vong (n = 124) 99 (48,1%) 25 (47,2%) 105 (48,8%) (33,3%) 13 (59,1%) (23,1%) 121 (49,8%) (18,8%) 19 (26,4%) 105 (56,1%) 115 (57,5%) (15,3%) 110 (55,3%) 14 (23,3%) OR (95% KTC) p 0,965 (0,527-1,766) 0,908 - 0,161 0,233 (0,065-0,837) 0,016 3,6 (2,0-6,5)