1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy các giá trị truyền thống trong kiến trúc chợ nhớn đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị bắc ninh (tt)

17 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 627,62 KB

Nội dung

NGUYỄN QUANG SƠN PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG KIẾN TRÚC CHỢ NHỚN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

Trang 1

NGUYỄN QUANG SƠN

PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG

TRONG KIẾN TRÚC CHỢ NHỚN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-

Trang 2

NGUYỄN QUANG SƠN

KHÓA: 2016-2018

PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG

TRONG KIẾN TRÚC CHỢ NHỚN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BẮC NINH

Chuyên ngành: Kiến trúc

Mã số: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS VƯƠNG HẢI LONG

HÀ NỘI – 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và

có nguồn gốc rõ ràng

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Quang Sơn

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Cuốn luận văn này là một bài nghiên cứu nhỏ của tác giả về chuyên ngành Kiến Trúc sau quá trình học tập và rèn luyện, dưới sự dìu dắt và dạy dỗ của các thầy cô giáo trường Đại học kiến trúc Hà Nội, đặc biệt là hoàn thành nhờ công lao rất lớn của thầy giáo hướng dẫn

Tôi xin cảm ơn các thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã giúp đỡ cho tôi những lời khuyên quý báu, các bạn bè đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS KTS Vương Hải Long, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành bài Luận văn thạc sỹ này

Dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi sai sót Kính mong các quý thầy, cô xem xét và góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2018

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Quang Sơn

Trang 5

MỤC LỤC

PHẦN I MỞ ĐẦU 1

1.1 Tên đề tài: 1

1.2 Lý do chọn đề tài: 1

1.3 Mục đích nghiên cứu: 1

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2

1.5 Phương pháp nghiên cứu: 2

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: 2

1.7 Cấu trúc luận văn: 3

PHẦN II NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN: 4

1.1 Tổng quan một số mô hình chợ trong đô thị có khai thác giá trị truyền thống trên Thế giới 4

1.1.1 Trên thế giới 4

1.1.2 Tại các nước Châu Á 9

1.2 Chợ ở Việt Nam có khai thác giá trị truyền thống 10

1.2.1 Chợ Đồng Xuân 10

1.2.2 Chợ Đông Ba 13

1.2.3 Chợ Bến Thành 15

1.2.4 Đặc điểm chung 20

1.3 Thực trạng chợ Nhớn Bắc Ninh 21

1.4 Các nghiên cứu có liên quan 27

1.5 Một số vấn đề cần tập chung nghiên cứu trong đề tài 28

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BẮC NINH: 28

2.1 Cơ sở pháp lý 28

2.1.1 Đường lối chính sách, tiêu chuẩn quy phạm về Chợ 28

Trang 6

2.1.2 Quy hoạch mạng lưới bán buôn bán lẻ trên địa bàn Thành phố Bắc Ninh 31

2.2 Cơ sở lý thuyết 32

2.2.1 Phân loại các loại hình chợ trong đô thị 32

2.2.2 Các nguyên tắc tổ chức không gian trong kiến trúc chợ: 35

2.2.3 Đặc điểm môi trường của chợ truyền thống 37

2.2.4 Đặc điểm mô hình quản lý, khai thác, kinh doanh tại Chợ 38

2.3 Cơ sở thực tiễn 41

2.3.1 Điều kiện tự nhiên 41

2.3.2 Điều kiện về kinh tế - xã hội 44

2.3.3 Điều kiện về văn hóa - xã hội 46

2.3.4 Bài học kinh nghiệm 52

2.4 Giá trị Chợ truyền thống trong phát triển đô thị 55

CHƯƠNG 3 KIẾN TRÚC CHỢ NHỚN NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BẮC NINH: 60

3.1 Nguyên tắc tổ chức chợ Nhớn 60

3.2 Các giải pháp tổ chức không gian chợ Nhớn 60

3.2.1 Đề xuất các không gian chức năng trong chợ Nhớn nhằm phát huy giá trị truyền thống 60

3.2.2 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng: 67

3.2.3 Giải pháp về kiến trúc: 68

3.2.4 Giải pháp tổ chức hạ tầng – xử lý môi trường: 73

3.2.5 Không gian chức năng phụ trợ: 74

3.2.6 Giải pháp kiến trúc cảnh quan: 75

3.2.7 Giải pháp lựa chọn kết cấu, vật liệu 80

3.3 Bàn luận 82

3.3.1 Những nguyên tắc khác nhằm phát huy giá trị truyền thống của Chợ 82

3.3.2 Giao thông, trưng bày sản phẩm tiếp cận người dân 82

3.3.3 Chất lượng sản phẩm với giá thành 83

Trang 7

3.3.4 Sự giao lưu, văn hóa ứng xử, tạo nên niềm tin với nhà cung cấp 84

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87

PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

Trang 8

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA

Hình 1.1 Chợ tại Pháp

Hình 1.2 Mặt tiền của chợ Vitor Hugo

Hình 1.3 Hàng bán các loại rau,hạt

Hình 1.4 Khu bán hải sản

Hình 1.5 Khu đồ khô, quầy pho phát

Hình 1.6 Mạng lưới chợ tại thành phố Barcelona Hình 1.7 Không gian bên trong Chợ La Boqueria Hình 1.8 Quầy hàng trái cây trong chợ La Boqueria Hình 1.9 Chợ Trung Quốc

Hình 1.10 Chợ Nijo ở Saporo, Nhật Bản

Hình 1.11 Chợ Đồng Xuân

Hình 1.12 Chợ Đồng Xuân xưa

Hình 1.13 Chợ Đông Ba

Hình 1.14 Chợ Bến Thành

Hình 1.15 Chợ Bến Thành đầu thế kỷ XX

Hình 1.16 Chợ Bến Thành cuối thế kỷ XIX

Hình 1.17 Chợ Nhớn, Bắc Ninh

Hình 1.18 Mặt bằng hiện trạng sử dụng chợ Nhớn Hình 1.19 Hiện trạng quảng trường chợ Nhớn

Hình 1.20 Hiện trạng khu đồ tươi sống chợ Nhớn Hình 1.21 Hiện trạng giao thông trong chợ Nhớn Hình 1.22 Hiện trạng sử dụng ko-ốt ngoài chợ Nhớn Hình 1.23 Hiện trạng sử dụng ko-ốt trong chợ Nhớn Hình 1.24 Giao thông ngoài chợ Nhớn

Trang 9

Hình 1.25 Tổng mặt bằng phương án TTTM

Hình 1.26 Phương án mặt bằng, phối cảnh TTTM- chợ Nhớn Bắc Ninh Hình 2.1 Quy hoạch mạng lưới các khu chợ quy mô cấp tỉnh và huyện

– Tỉnh Bắc Ninh Hình 2.2 Quy hoạch khu chợ thành phố Bắc Ninh

Hình 2.3 Trầu cánh phượng

Hình 2.4 Sản phẩm Tranh Đông Hồ

Hình 2.5 Sản phẩm Gốm Phù Lãng

Hình 2.6 Sản phẩm Đúc đồng Đại Bái

Hình 3.1 Đặc điểm mua bán hàng hóa tại các trung tâm thương mại,

siêu thị và Chợ Hình 3.2 Giải pháp tổ chức không gian chợ Nhớn

Hình 3.3 Các chức năng của Chợ

Hình 3.4 Kết nối khu Chợ với các hộ kinh doanh xung quanh

Hình 3.5 Tổ chức giao thông Chợ

Hình 3.6 Mặt bằng phương án bố trí giao thông trong Chợ

Hình 3.7 Khoảng lưu thông giữa hai dãy hàng

Hình 3.8 Tổ chức không gian Chợ

Hình 3.9 Tổ chức không gian đặc trưng

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Vai trò của Chợ trong đô thị

Bảng 3.1 Phân loại mặt hàng dịch vụ trong Chợ

Bảng 3.2 Ưu nhược điểm của sản phẩm trong Trung tâm thương mại

và Chợ

Trang 10

PHẦN I MỞ ĐẦU

1.1 Tên đề tài:

Phát huy các giá trị truyền thống trong kiến trúc chợ Nhớn đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị Bắc Ninh

1.2 Lý do chọn đề tài:

Chợ từ lâu đã trở thành trung tâm trong sự tồn tại kinh tế và văn hóa của 1 vùng dân cư Nền kinh tế của một thành phố phát triển là dựa trên mạng lưới giao thương

từ chợ các khu vực Chợ đã tồn tại, phát triển và biến đổi cùng nhịp sống của thành phố

Chợ truyền thống có vai trò đặc biệt quan trọng đối với người dân trong đô thị, Chợ cung cấp các thực phẩm tươi thiết yếu hàng ngày Đặc biệt là đối với những người

có thu nhập thấp Trong những năm gần đây, giống như các nước đang phát triển khác, xu hướng toàn cầu hóa và tư nhân tư hóa, sự xâm nhập của một chuỗi siêu thị

và các thương hiệu bán lẻ trong và nước ngoài đang đe dọa sự tồn tại của chợ

truyền thống ở Bắc Ninh Rất nhiều chợ truyền thống truyền thống đã bị đưa vào kế hoạch nâng cấp thành các siêu thị hay trung tâm thương mại Tuy nhiên sau nhiều năm hoạt động, những mô hình được nâng cấp này không đạt được hiệu quả như mong muốn

Do đó việc nghiên cứu " Phát huy các giá trị truyền thống trong kiến trúc chợ Nhớn đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị Bắc Ninh." là cần thiết và là một yêu cầu của thực tiễn khách quan Góp phần giúp mọi người nhìn nhận đúng tầm quan trọng về mặt văn hóa, xã hội, kinh tế của chợ truyền thống; đưa ra một giải pháp hợp lý để chợ truyền thống có thể tồn tại và phát huy giá trị vốn có của nó trong đô thị

1.3 Mục đích nghiên cứu:

- Xác định vị trí, quy mô, phạm vi tác động của chợ Nhớn trong thành phố Bắc Ninh

Trang 11

- Nghiên cứu mô hình chợ truyền thống truyền thống ở thành phố Bắc Ninh dưới tác động của quá trình đô thị hóa Từ đó đưa ragiải pháp kiến trúc chợ Nhớn nhằm phát huy giá trị truyền thống trong quá trình phát triển đô thị Bắc Ninh

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Chợ Nhớn trong bối cảnh đô thị Bắc Ninh

- Phạm vi nghiên cứu của luận văn:

+ Về không gian: chợ Nhớn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

+ Về thời gian: các chợ được xây dựng trong thời kỳ đổi mới

1.5 Phương pháp nghiên cứu:

-Phương pháp thu thập tài liệu và thống kê tài liệu qua sách, báo, internet,… tổng hợp, đánh giá

- Phương pháp điều tra, khảo sát: tiếp cận trực tiếp bằng quan sát, chụp ảnh, đánh giá hiện trạng sử dụng không gian tại các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh

- Phương pháp kế thừa: Kế thừa có chọn lọc nghiên cứu của những người đi trước

về quy hoạch, kiến trúc chợ truyền thống truyền thống

- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: phân tích các tài liệu, thông tin thu thập nhằm nhận biết rõ thực trạng trong hệ thống tổ chức chợ truyền thống; tổng hợp dữ liệu nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại trong tổ chức quy hoạch - kiến trúc chợ truyền thống

- Phương pháp chuyên gia

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

Đề tài luận văn dựa trên những cơ sở khoa học về pháp lý, đồng thời kết hợp với những cơ sở thực tiễn như văn hóa truyền thống, tín ngưỡng; cơ sở về tự nhiên, khí hậu, môi trường; bên cạnh đó là những cơ sở về chuyên môn như cơ sở về quy hoạch, kiến trúc, kinh tế…

Trang 12

1.7 Cấu trúc luận văn:

- Chương 1: Tổng quan

- Chương 2: Cơ sở khoa học nhằm phát huy giá trị truyền thống trong kiến trúc chợ Nhớn

- Chương 3: Phát huy các giá trị truyền thống trong kiến trúc chợ Nhớn đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị Bắc Ninh

- Kết luận và kiến nghị

Trang 13

THÔNG BÁO

Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui

lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện

– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Trang 14

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Luận văn đã đạt được các kết quả sau:

1 GIÁ TRỊ CHỢ TRUYỀN THỐNG TRONG ĐÔ THỊ

- Gìn giữ bản sắc văn hóa địa phương

- Thói quen, tập quán đi chợ hàng ngày của người dân

- Mối quan hệ xã hội (giữa người mua và người bán)

- Sự thoải mái về tinh thần của người dân

2 ĐỀ XUẤT NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC CHO CHỢ NHỚN

- Về kinh tế

- Về xã hội

- Về kiến trúc

- Phong tục tập quán

- Ưu tiên hoạt động ngoài trời, chú ý giao thông trong Chợ

3 ĐỀ XUẤT CHỨC NĂNG, CÙNG GIẢI PHÁP CHO KIẾN TRÚC CHỢ NHỚNĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BẮC NINH

- Chức năng của chợ đầu mối

- Giải pháp tổ chức không gian

- Giải pháp kiến trúc

- Giải pháp cảnh quan

- Giải pháp giao thông

- Giải pháp vật liệu

- Giải pháp ánh sáng

- Giải pháp tổ chức hạ tầng

- Giải pháp chức năng phụ trợ

- Giải pháp xử lý môi trường

- Giải pháp PCCC

Trang 15

- Giải pháp an ninh

- Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ mới

KIẾN NGHỊ

Với giới hạn của luận văn thạc sỹ, tác giả mới chỉ tập trung ở mức nghiên cứu mô hình tổ chức không gian chợ dân sinh dưới góc độ tổ chức phân khu chức năng và hình thức kiến trúc nhằm nâng cao chất lượng thẩm mỹ đô thị và hiệu năng sử dụng của công trình mà chưa đi sâu vào các vấn đề kỹ thuật của công trình

Tác giả đề nghị cần có những công trình nghiên cứu cụ thể và chi tiết hơn nữa về các nội dung ngày để làm cơ sở cho quá trình sáng tác, thiết kế và xây dựng các chợ dân sinh phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu của cộng đồng dân cư trong đô thị, góp phần tăng trưởng nền kinh tế của đất nước

Trang 16

PHẦN IV TÀI LIỆU THAM KHẢO

361-2006,

2 Công ty cổ phần Trung Tín (2007), Dự án xây dựng chợ Nhớn

3 Doãn Đoan Trinh (2000), Di tích chợ Đồng Xuân” Theo Hà Nội Di tích

Lịch sử và Danh thắng, Trung tâm UNESCO bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam, Hà Nội, 2000,tr101-104

4 Đỗ Xuân Thủy (2010), “Khai thác yếu tố văn hóa đặc trưng trong

không gian kiến trúc chợ ở đô thị Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ, Đại học

Kiến trúc Hà Nội,

5 Đinh Ngọc Bách (1996), Kiến trúc Chợ nội thành Hà Nội “Tồn tại và

phát triển”, Luận văn thạc sỹ Kiến trúc, Đại học Kiến Trúc HàNội,

6 Lê Trịnh Minh Châu (2004), Thúc đẩy hình thành các hệ thống phân

phối hàng hóacác loại thị truờng trung tâm những yếu tố tổ chức quan trọng cho phát triển thị truờng nội địa Việt Nam, Viện nghiên cứu

thương mại, Bộ thươngmại,

7 Sở thuơng mại Hà nội (2000), Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch tổng

thể phát triển thương mại thành phố Hà Nội đến năm 2020, Ủy ban

nhân dân thành phố Hà Nội,

8 Nguyễn Thế Bá (1997), “Quy hoạch phát triển đô thị”, Nhà xuất bản

Xây dựng, HàNội,

9 Nguyễn Lê Hưng (2000), “Nghiên cứu nâng cao hiệu quả không gian

kiến trúc để phù hợp công nghệ Chợ cấp I ở Hà Nội”, Luận văn Thạc

sỹ kiến trúc, Đại học Kiến trúc HàNội,

10 Nguyễn Hữu Minh và nhóm nghiên cứu (2000), “Đô thị hóa ở Việt

Nam: Thực trạng và xu hướng phát triển”, Viện xã hội học, trung tâm

khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Hà Nội,

Trang 17

11 Nguyễn Quang Sáng, (2002), “Chợ”, Báo Sài gòn tiếp thị,

12 NguyễnQuốcNghi,(2012),“ThịtrườngbánlẻViệtNam.Cơhội, tháchthức

và giải pháp phát triển”, Tạp chí phát triển và hội nhập,

13 TCVN 2622:1995 – Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình công

cộng,Nxb Xây dựng, Hà Nội,

14 TCVN 6161:1996 – Phòng cháy chữa cháy Chợ và trung tâm thương

mại – Yêu cầu thiết kế, Nxb Xây dựng, Hà Nội,

15 Tạp chí “Kiến trúc việt Nam”, (số 12/06(88)& 01/07(89)), Xuất bản Bộ

xây dựng

16 Tạp chí “Kiến trúc và Đời sống”,(số 23-2008), Xuất bản Hội Kiến trúc

sư Thành Phố Hồ ChíMinh

17 Trần Huy Ánh (2011), “Chợ Hà nội hôm nay và ngàymai”,

Kienviet.net,

18 Trần Nguyễn Hoàng (2014), “Không gian kiến trúc chợ thích ứng với

điều kiện phát triển kinh tế xã hội trong đô thị Việt Nam”, Luận văn

thạc sỹ, Đại học Kiến trúc HàNội,

19 Sở thương mại Bắc Ninh (2010), “Báo cáo tổng hợp dự án quy hoạch

tổng thể phát triển thương mại thành phố Bắc Ninh đến năm 2030”, Ủy

ban nhân dân thành phố Bắc Ninh, Tài liệu tham khảo nguồn Internet

20 Chính phủ Việt Nam :http://www.chinhphu.vn;

21 Hội kiến trúc sư Việt Nam : https://kienviet.net;

22 Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh : http://bacninh.gov.vn;

23 Thư viện pháp luật : https://thuvienphapluat.vn;

Ngày đăng: 15/10/2018, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w