1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁ TRỊ của VDVT TRONG TIÊN LƯỢNG TIẾN TRIỂN ở BỆNH NHÂN ARDS THỞ máy THEO CHIẾN lược bảo vệ PHỔI

45 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM HUY KHÁNH GIÁ TRỊ CỦA VD/VT TRONG TIÊN LƯỢNG TIẾN TRIỂN Ở BỆNH NHÂN ARDS THỞ MÁY THEO CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ PHỔI Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Công Tấn HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM HUY KHÁNH GIÁ TRỊ CỦA VD/VT TRONG TIÊN LƯỢNG TIẾN TRIỂN Ở BỆNH NHÂN ARDS THỞ MÁY THEO CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ PHỔI Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Công Tấn HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARDS Acute respiratory distress syndrome VD (hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển) Physiological Dead-Space Ventilation Vd (Thơng khí khoảng chết sinh lý) Anatomic Dead-Space Ventilation VT Compliance (Thơng khí khoảng chết giải phẫu) Tidal Ventilation(Thể tích lưu thơng) Độ giãn nở Qs/Qt PEEP Tỉ suất shunt Positive End Exspiratory Pressure (Áp lực dương cuối thở ra) Ppeak Pplataeu VC02 Pa02 PaC02 Peak Presure(Áp lực đỉnh) Plataeu Pressure(Áp lực cao nguyên) Thể tích C02 Áp suất riêng phần 02 máu động mạch Áp suất riêng phần C02 máu động PeC02 mạch Áp suất riêng phần C02 cuối thở EtC02 Áp lực nồng độ C02 cuối thở Fi02 Fraction of inspired oxygen (Phần trăm oxy thể tích đo) P/F Pa02/Fi02(Tỉ lệ oxy hóa máu) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Viêm phổi ARDS 1.1.1 Khái niệm Viêm phổi ARDS 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Dịch tễ học Viêm phổi ARDS 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh Viêm phổi ARDS 1.2 Chẩn đoán điều trị ARDS .10 1.2.1 Chẩn đoán .10 1.2.2 Điều trị ARDS 11 1.3 Tỉ số thơng khí khoảng chết thể tích khí lưu thơng 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .24 2.3 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .24 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu 24 2.3.4 Công cụ thu thập xử lý số liệu 26 2.5 Các biến số số nghiên cứu 27 2.6 Đạo đức nghiên cứu 27 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm tuổi 29 3.1.2 Đặc điểm tiền sử bệnh 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng: .30 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng: 30 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 4.1.1 Đặc điểm tuổi 31 4.1.2 Đặc điểm giới 31 4.1.3 Đặc điểm tiền sử bệnh 31 4.2 Đặc điểm lâm sàng lúc vào viện 31 4.3 Đặc điểm cận lâm sang lúc vào viện 31 4.4 Thay đổi trình điều trị 31 4.4.1 Thay đổi lâm sàng 31 4.4.2 Thay đổi cận lâm sàng 31 4.5 Kết điều trị 31 4.5.1 Số ngày nằm viện trung bình 31 4.5.2 Kết điều trị 31 4.6 VD/VT 31 4.6.1 Thơng khí phế nang .31 4.6.2 Độ giãn nở phổi 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo màng mao mạch phế nang Hình 1.2 Hình ảnh mơ bệnh học màng phế nang mao mạch Hình 1.3 Hình ảnh tổn thương màng nội mơ mao mạch phế nang Hình 1.4 Các giai đoạn tổn thương phổi ARDS theo ngày Hình 1.5 Cơ chế bệnh sinh ARDS Hình 1.6 Sơ đồ hậu sinh lý tổn thương phổi ARDS .9 Hình 1.7 khoảng chết sinh lý phổi ARDS thở máy 14 Hình 1.8 Hình ảnh phổi người bình thường 15 Hình 1.9 Hình ảnh tổn thương phổi ARDS 16 Hình 1.10 Hình ảnh hướng dẫn cách tính tốn VD/VT thơng qua VC02 17 Hình 1.11 VC02 thở 17 Hình 1.12 Sự thay đổi VD/VT qua ngày nhóm sống khơng sống .19 Hình 1.13 Sự thay đổi PaC02 qua ngày nhóm sống khơng sống 20 Hình 1.14 Khác chức trao đổi oxy phổi thông số học phổi nhóm sống khơng sống 20 Hình 1.15 Mối tương quan VD/VT với PECO2 21 Hình 1.16 Sự thay đổi VD/VT ngày bệnh nhân ARDS thở máy nhóm sống khơng sống .22 Hình 1.17 Mối tương quan VD/VT với P/F ngày thứ 22 Hình 1.18 Mối tương quan VD/VT với P/F ngày thứ 23 Hình 1.19 Mối tương quan VD/VT với P/F ngày thứ 23 ĐẶT VẤN ĐỀ ARDS bệnh lý nhiều nguyên nhân gây nên, th ường g ặp đơn vị hồi sức tích cực hỗ trợ thở máy theo chiến l ược thơng khí bảo vệ phổi ARDSnet ARDS gây tỉ lệ tử vong 40% 200000 bệnh nhân nặng hàng năm theo thống kê Hoa Kỳ [1] Đặc trưng tổn thương phổi ARDS tăng tính thấm mao mạch phế nang, tổn thương phế nang lan tỏa tích tụ dịch tiết [2][3] ARDS gây dầy, xơ hóa màng phế nang làm giảm VA/Q Trong ngày đầu ARDS chủ yếu gây tổn th ương vùng thông khí, ngày sau tổn thương vùng thơng khí t ưới máu t ạo viêm xơ khoảng kẽ Làm tổn thương nặng trao đổi khí gi ữa máu ph ế nang qua mang phế nang mao mạch >> giảm thơng khí ph ế nang, d ẫn đến gi ảm thể tích khí lưu thơng, thể tích khoảng chết sinh lý có th ể thay đổi thay đổi không đáng kể, tăng vùng tranh chấp gi ữa thơng khí t ưới máu.[4] Gần có số nghiên cứu tỉ lệ tỉ số gi ữa thơng khí kho ảng chết thể tích khí lưu thơng(VD/VT), gần vào năm 2004, 2013, 2016 ba nghiên cứu họ VD/VT bệnh nhân ARDS có giá trị nhằm theo dõi, đánh giá mối tương quan với nguy c t vong c bệnh nhân chưa có nghiên cứu Việt Nam vấn đề Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Gía trị VD/VT tiên lượng tiến triển bệnh nhân ARDS thở máy theo chiến l ược bảo vệ phổi ” với mục tiêu nghiên cứu: Giá trị VD/VT tiên lượng tiến triển bệnh nhân ARDS thở máy theo chiến lược bảo vệ phổi Mối tương quan VD/VT với thông số học phổi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan Viêm phổi ARDS: 1.1.1 Khái niệm Viêm phổi ARDS: Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) hội chứng lâm sàng với biểu khó thở nặng khởi phát nhanh, thiếu oxy máu, thâm nhiễm phổi lan tỏa dẫn đến suy hô hấp [5][6] ARDS lần báo cáo Ashbaugh cộng vào năm 1967 Ashbaugh quan sát thấy 12 bệnh nhân suy hơ hấp cấp, tím tái, trơ với điều trị oxy liệu pháp, giảm độ đàn hồi phổi, X quang ngực có hình ảnh thâm nhiễm hai bên, tác giả gọi “hội chứng suy hô hấp tiến triển người lớn” Năm 1994, hội nghị đồng thuận Hoa kỳ- châu Âu (AECC) đ ịnh nghĩa h ội chứng suy hô hấp cấp nặng suy hô hấp kh ởi phát cấp tính, thâm nhiễm phổi hai bên X quang, thiếu oxy máu xác đ ịnh PaO2/FiO2 ≤ 200 mmHg, khơng có chứng tăng áp l ực tâm nhĩ trái áp lực mao mạch phổi 300 - 100>200 -

Ngày đăng: 07/08/2019, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Dantzker DR, Brook CJ, Dehart P, et al. Ventilation-perfusion distributions in the adult respiratory distress syndrome. Am Rev Respir Dis 1979; 120:1039 Khác
11. Gattinoni L, Pesenti A, Avalli L, et al. Pressure-volume curve of total respiratory system in acute respiratory failure. Computed tomographic scan study. Am Rev Respir Dis 1987; 136:730 Khác
12. Tugrul S, Akinci O, Ozcan PE, et al. Effects of sustained inflation and postinflation positive end-expiratory pressure in acute respiratory distress syndrome: focusing on pulmonary and extrapulmonary forms. Crit Care Med 2003; 31:738 Khác
13. Calfee CS, Matthay MA, Eisner MD, et al. Active and passive cigarette smoking and acute lung injury after severe blunt trauma. Am J Respir Crit Care Med 2011; 183:1660 Khác
14. Gajic O, Dabbagh O, Park PK, et al. Early identification of patients at risk of acute lung injury: evaluation of lung injury prediction score in a multicenter cohort study. Am J Respir Crit Care Med 2011;183:462 Khác
15. Nuckton TJ, Alonso JA, Kallet RH, Daniel BM, Pittet JF, Eisner MD, et al. Pulmonary dead-space fraction as a risk factor for death in the acute respiratory distress syndrome. N Engl J Med. 2002;346(17):1281–6. doi: 10.1056/NEJMoa012835 Khác
16. Cepkova M, Kapur V, Ren X, Quinn T, Zhuo H, Foster E, et al.Pulmonary dead space fraction and pulmonary artery systolic pressure as early predictors of clinical outcome in acute lung injury. Chest. 2007;132(3):836–42. doi: 10.1378/chest.07-0409 Khác
18. Fengmei G, Jin C, Songqiao L, Congshan Y, Yi Y. Dead space fraction changes during PEEP titration following lung recruitment in patients with ARDS. Respir Care. 2012;57(10):1578–85. doi:10.4187/respcare.01497 Khác
19. Blanch L, Lucangelo U, Lopez-Aguilar J, Fernandez R, Romero PV.Volumetric capnography in patients with acute lung injury: effects of positive end-expiratory pressure. Eur Respir J. 1999;13(5):1048– Khác
20. Tusman G, Gogniat E, Bohm SH, Scandurra A, Suarez-Sipmann F, Torroba A, et al. Reference values for volumetric capnography- derived non-invasive parameters in healthy individuals. J Clin Monit Comput. 2013;27(3):281–8. doi: 10.1007/s10877-013-9433-x Khác
21. Beydon L, Uttman L, Rawal R, Jonson B. Effects of positive end- expiratory pressure on dead space and its partitions in acute lung injury. Intensive Care Med. 2002;28(9):1239–45. doi:10.1007/s00134-002-1419-y Khác
22. Feihl F, Eckert P, Brimioulle S, Jacobs O, Schaller MD, Mélot C, et al.Permissive hypercapnia impairs pulmonary gas exchange in the acute respiratory distress syndrome. Am J Respir Crit Care Med. 2000;162(1):209–15. doi: 10.1164/ajrccm.162.1.9907119 Khác
23. Liu Z, Vargas F, Stansbury D, Sasse SA, Light RW. Comparison of the end-tidal arterial P CO 2 gradient during exercise in normal subjects and in patients with severe COPD. Chest. 1995;107(5):1218–24. doi:10.1378/chest.107.5.1218 Khác
25. Bohr C. Ueber die Lungenathmung. Skand Arch Physiol. 1891;2:236–68. doi: 10.1111/j.1748-1716.1891.tb00581.x26. Kline JA, Kubin AK, Patel MM, Easton EJ, Seupal RA. Alveolardeadspace as a predictor of severity of pulmonary embolism. Acad Emerg Med 2000;7(6):611-617 Khác
27. Burki NK. The deadspace to tidal volume ratio in the diagnosis of pulmonary embolism. Am Rev Respir Dis 1986;133(4):679-685 Khác
28. Bernard GR, Artigas A, Brigham KL, Carlet J, Falke K, Hudson L, et al.Report of the American-European consensus conference on acute respiratory distress syndrome: definitions mechanisms, rele-vant outcomes, and clinical trials coordination. Am J Respir Crit Care 1994;9(1):72-81 Khác
29. Siobal M, Tang J, Ong H, Toy W. Comparison of mean expired CO2 measurements calculated using the Dra ger XL ventilator volumetric capnography versus the Respironics NICO2 monitor (abstract).Respir Care 2008;54(11):1560 Khác
30. Fowler WS. Lung function studies. II. The respiratory dead space.Am J Physiol 1948;154(3):405-416 Khác
31. Riley RL, Cournand A. Analysis of factors affecting partial pressures of oxygen and carbon dioxide in gas and blood of the lungs: theory. J Appl Physiol 1951;4(2):77-101 Khác
33. Siddiki H, Kojicic M, Li G, et al. Bedside quantification of dead-space fraction using routine clinical data in patients with acute lung injury: secondary analysis of two prospective trials. Crit Care.2010;14:R141 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w