Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
195 KB
Nội dung
Tuần31 Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Công việc đầu tiên I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với ND và tính cách của nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt tình của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra: +Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài? - GV nhận xét và ghi điểm B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2 Hớng dẫn HS luyện đọc HĐ1: Luyện đọc: - GV chia đoạn (3 đoạn) - GV theo dõi và kết hợp sửa sai cách đọc cho HS - GV đọc diễn cảm toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài: H: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì? H: Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? H: Chị út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn? H: Vì sao út muốn đợc thoát li? - Gv chốt lại nd sau khi HS trình bày HĐ3: Đọc diễn cảm: Gv giúp các em đọc đúng lời nhân vật - GV hd đọc diễn cảm một đoạn - Qua tỡm hiu em hóy rỳt ra ni dung ca bi C/ Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại nội dung bài đọc -Gv nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau -HS nêu - 2 HS khá đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp đoạn (2lợt). L1: luyn c t khú. L2: gii ngha t mi - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài Rải truyền đơn - .út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn - Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá nh mọi bận. . - Vì út yêu nớc, ham hoạt động, muốn làm đợc thật nhiều việc cho cách mạng -3 HS đọc diễn cảm bài văn - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Các nhóm thi đọc diễn cảm Nguyện vọng và lòng nhiệt tình của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. ------------------------------------------------------- Toán Phép trừ I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, các phân số, tìm thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ để cho HS chữa bài III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra: -1 HS giải bài tập 4 SGK: -Nhận xét và ghi điểm B/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - GV ghi mục bài - HS thực hiện Đáp số: 50 % thể tích bể HĐ2: Luyện tập: - Gv nêu lên bảng: a - b = c - Gv lu ý: a a = 0 a 0 = a Bài 1: HS tìm hiểu yêu cầu bài tập GV hớng dẫn HS thực hiện mẫu Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập GV có thể nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu lại cách tìm số hạng, số bị trừ cha biết Bài 3: HS đọc yêu cầu bài toán HS tự tìm hiểu rồi giả bài toán vào vở, một HS giải ở bảng phụ GV chốt lại lời giải đúng C/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học - HS nêu tên các thành phần của phép trừ - HS tự hoàn thành các phần còn lại sâu đó chữa bài - HS làm bài vào vở rồi chữa bài Giải Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 ( ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 ( ha) Đáp số: 696,1 ha. -Nhận xét bài bạn giải. ------------------------------------------------------- chính tả Nghe- viết: Tà áo dài Việt nam I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả bài: Tà áo dài Việt Nam. - Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng và kỉ niệm chơng. (BT2,BT3 a hoặc b) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2 - 3 bảng nhóm để viết các tên in nghiêng ở BT3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra: 1 HS đọc lại cho 3 bạn viết bảng lớp. - Nhận xét và ghi điểm B/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2:Hớng dẫn HS nghe-viết: - GV đọc đoạn viết. Cả lớp theo dõi SGK H: Đoạn văn kể điều gì? - GV nhận xét - GV nhắc các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số - GV đọc từng câu cho HS viết bài - Chấm chữa bài. Nêu nhận xét HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài chính tả Bài tập2: - GV lu ý HS về yêu cầu của bài tập - Cả lớp và GV nhận xét ghi điểm Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu của bài - Nhận xét và chữa bài C/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn ghi nhớ cách viết hoa các danh hiệu . - Huân chơng Sao vàng, Huân chơng - HS nêu - HS đọc thầm lại đoạn văn. - 30, XX - Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm việc cá nhân vào vở BT, 2 HS làm việc vào bảng phụ - HS treo bảng phụ trình bày. - Một HS đọc tên các danh hiệu, giải thởng, huy ch- ơng và kỉ niệm chơng. - Cả lớp suy nghĩ, sữa lại tên các danh hiệu, . - Ba HS làm bài vào bảng phụ -------------------------------------------------------------------- Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( tiết 2) I/ Mục tiêu: Giúp HS - Kể đợc một vài tài nguuyên thiên nhiên ở nớc ta và ở địa phơng . - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. * Vai trò tài nguyên đối với đời sống con ngời . II/ Đồ dùng: - Bảng phụ và phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Kiểm tra: H': Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Nhận xét đánh giá 2) Bài mới: - Giới thiệu bài - ghi mục bài. HĐ1: Việc làm nào góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Gọi HS lên trình bày kết quả. + HS khác bổ sung - GV kết luận. HĐ2 : Xử lý tình huống. - GV treo bảng phụ ghi các tình huống. - Một số HS đọc tình huống. - Yêu cầu nhóm sắm vai thể hiện cách xử lý tình huống. - GV kết luận: HĐ3: Báo cáo về tình hình bảo vệ tài nguyên ở địa phơng - Yêu cầu HS trình bày kết quả bài tập thực hành (đã giao ở tiết 1) - HS khác lắng nghe, nhận xét, góp ý. - Chia nhóm: Yêu cầu các nhóm cùng tập hợp các tài nguyên thiên nhiên ở địa phơng và các biện pháp cần thực hiện để bảo vệ các tài nguyên đó rồi hoàn thành bảng sau - GV bổ sung, kết luận . 3) Củng cố dăn dò: - Tổng kết môn học - Nhận xét giờ học - HS thực hiện Y/C - HS làm việc cá nhân, xác định việc làm nào là bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, việc làm nào không bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - HS lên trình bày kết quả. TH1: Lớp em đợc đến thăm quan ở một khu rừng. Trớc khi về các bạn rủ em hái mấy bông hoa quý trong rừng mang về làm kỉ niệm. Em sẽ làm gì ? TH2: Nhóm bạn An đi píc níc ở biển, vì mang nhiều đồ thức ăn nặng quá. - Các nhóm trình bày. - Nhóm khác theo dõi, góp ý. - HS trình bày kết quả bài tập thực hành - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét. ------------------------------------------o0o------------------------------------- Thứ 3 ngày 14 tháng 4 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ để HS chữa bài III. Hoạt động dạy học: Tài nguyên thiên nhiên . . Biện pháp bảo vệ . Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra: - 2 HS lên bảng chữa bài tập 23 ở VBT - GV nhận xét và ghi điểm B/ Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết luyện tập. GV ghi mục bài HĐ2: Luyện tập Bài tập 1: GV cho HS đọc yêu cầu lần lợt các bài tập. GV hớng dẫn ( nếu cần) - GV theo dõi và giúp đỡ cho HS yếu 3 hS lên bảng đặt tính và tính Bài tập 2: 2 HS lên bảng thực hiện tính bằng cách thuận tiện nhất Nhận xét sau khi HS làm bài xong C/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở 1HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - chữa bài - HS làm bài vào vở 1HS lên bảng làm a) 7/11+ 3/3 + 4/11 +1/4 = ( 7/11 + 4/11) + ( 3/4 + 1/4) = 1+1=2 b) 69,78+ 35,97+30,22 = (69,78+ 30,22) + 35,97 = 100+53,97 = 135,97 - HS thực hiện xong, trình bày cách tính - Nhận xét và chữa bài -------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nam và nữ I. Mục tiêu: - Biết đợc một số các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ VN - HIểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt đợc một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2 (BT3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1a; để khoảng trống cho HS làm bài tập 1b - 1 Bảng phụ để HS làm bài tập 3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra: Nhận xét và ghi điểm B/ Bài mới: Giới thiệu bài: - GV ghi mục bài HĐ2:Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT1 Cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài tập2: - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. Gv nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng: - HS nhẩm thuộc lòng các câu tục ngữ. Một vài HS thi đọc TH Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc nhở HS hiểu yêu cầu bài tập: +GV lu ý cho HS không chỉ đặt 1 câu mà có khi phải đặt vài câu rồi mới dẫn đợc câu tục ngữ trên. - GV mời 1-2 HS khá, giỏi nêu VD - GV nhận xét và kết luận C/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ các câu tục ngữ đã học - 2HS tìm ví dụ nói về tác dụng của dấu phẩy. - HS làm bài vào VBT, 4 HS làm bài vào bảng phụ - HS làm ở bảng xong trình bày. + Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.(- Lòng thơng con, đức hi sinh, nhờng nhịn của ngời mẹ.) + Nhà khó cậy vợ hiền, nớc loạn nhờ tớng giỏi (- Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là ngời giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.) + Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.( -Phụ nữ dũng cảm, anh hùng). +Mỗi em đặt 1 câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ trên - HS suy nghĩ tiếp nối nhau đọc câu văn của mình -------------------------------------------------------------------- Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I/ Mục tiêu: - Tìm và kể đợc một câu chuyện một cách rõ ràng về việc làm tốt của một bạn. - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong câu truyện . II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Bài cũ: - GV nhận xét - chấm điểm . 2) Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi mục bài HĐ1: HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - HS đọc đề, phân tích đề ( GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề) HĐ2: Hớng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - HD HS lập dàn ý câu chuyện định kể vào nháp - HĐ nhóm đôi - GV tới từng nhóm giúp đỡ uốn nắn. - GV nhận xét 3) Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. - HS kể lại một câu chuyện các em đã nghe hoặc đợc đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài - HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 - 2 - 3 - 4 ( SGK) - Cả lớp theo dõi. - 1 số HS nối tiếp nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu /c của mình. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể vào nháp - Luyện kể theo cặp, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể trớc lớp. - Mỗi em kể xong , trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất . -------------------------------------------------------------------- Khoa học ôn tập: Thực vật và động vật I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Một số hoa thụ phần nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. - Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. - Một số hình thức sinh sản của động vật và thực vật thông qua một số đại diện . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Hình minh họa SGK trang 124,125,126 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra: - 2 HS nối tiếp trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hơu. - HS nêu- GV nhận xét và ghi điểm B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết ôn tập. GV ghi mục bài 2. Ôn tập HĐ1: GV tổ chức cho HS ôn tập theo N6 - GV phân công mỗi nhóm thảo luận và trả lời 1 bài tập ở VBT - GV theo dõi các nhóm làm việc - Hết thời gian quy định GV tổ chức cho các nhóm trình bày HĐ2: Các nhóm trình bày trớc lớp bổ sung - GV kết luận lại đáp án đúng C/ Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nội dung các bài tập đã hoàn thành - Gv nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trớc lớp. Sau mỗi nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét . -------------------------------------------o0o----------------------------------------- Thứ 4 ngày 15 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Bầm ơi I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát . - ND: Tình cảm thắm thiết và sâu nặng của ngời chiến sĩ với ngời mẹ Việt Nam . ( Trả lời đợc câu hỏi trong SGK, HTL bài thơ) II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ, bài đọc trong SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: HS nêu bài học Nhận xét, ghi điểm. 2) Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi mục bài. HD1: Luyện đọc- Giới thiệu tranh minh hoạ - GV đọc diễn cảm bài thơ HĐ2: Tìm hiểu bài. GV nêu lần lợt các câu hỏi H': Điều gì gợi cho anh chiến sỹ nhớ tới mẹ ? H': Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm của mẹ con thắm thiết, sâu nặng ? H': Anh chiến sỹ đã cách nói nh thế nào để làm yên lòng mẹ ? H. Qua lời tâm tình của anh chiến sỹ, em nghĩ gì về ngời mẹ của anh ? - Qua lời tâm tình của anh chiến sỹ, em nghĩ gì về anh? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ. GV hớng dẫn HS đọc đúng câu hỏi, các câu kể HS đọc lại bài: Công việc đầu tiên. HS thực hiện Y/C - 1 HS đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ L1: luyn c t khú. L2: gii ngha t mi - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài thơ - HS suy nghĩ trả lời: - Cảnh chiều đông ma phù, gió bấc làm anh chiễn sĩ nhớ tới ngời mẹ . - .Mạ con bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần . - .Con đi trăm núi ngàn khe C Cha bằng muỗi đốt tá tê lòng bầm . - Ngời mẹ của anh là một ngời mẹ chịu thơng chịu khó hiền hậu đầy lòng thơng con. - Anh là ngời con hiếu thảo, một chiến sĩ yêu nớc , anh thơng mẹ, yêu đất nớc - 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài thơ. - Luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu. - HS nêu ý nghĩa của bài thơ. 3) Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ - HS nhẩm đọc HTL từng đoạn, cả bài. - HS thi đua đọc thuộc lòng. * Tình cảm thắm thiết và sâu nặng của ngời chiến sĩ với ngời mẹ Việt Nam . -------------------------------------------------------------------- Toán Phép nhân I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II/ Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập: Cả lớp làm vào nháp 2) Bài mới: Giới thiệu bài, ghi mục bài. HĐ1: Ôn tập về phép nhân GV ghi bảng: a x b = c - GV ghi bảng Tính chất giao hoán: a x b = b x a Tính chất kết hợp : (a x b ) x c = a x (b x c) HĐ2: Luyện tập GV tổ chức hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các bài tập Bài 1: ( Thực hiện cột 1) Bài 2 : HS nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, với 100 hoặc với 0,01 Bài 3: HS nêu cách làm và giải thích cách làm. Bài 4: HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải. Chữa bài, nhận xét GV chốt lại bài giảng đúng. 3) Củng cố dặn dò Nhận xét chung giờ học a) 578,69 + 281,78 b) 594,72 + 406,38 - 329,47. - HS nêu tên gọi các thành phần của phép nhân. - HS nêu lần lợt các tính chất của phép nhân. HS tự làm bài rồi chữa bài. HS nêu bằng cách chuyển dấu phẩy về bên phải hoặc bên trái một chữ số, hai chữ số chẳng hạn. 3,25 x 10 = 32,5 3,25 x 0,1 = 0,325 a) 2,5 x 7,8 x 4 = 7,8 x 2,5 x 4 (t/c g/h ) = 7,8 x 10 ( t/c k/h ) = 78 (Nhân với 10) b) 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7 = (8,3 + 1,7) x 7,9 = 10 x 7, 9 = 79 Giải : Trong 1 giờ cả ô tô và xe máy đi đợc q/ đ- ờng là : 48,5 +33,5 = 82 (km) Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ . Độ dài q/đờng AB là: 82 X 1,5 = 123(km) Đáp số : 123 km -------------------------------------------------------------------- Tập làm văn Ôn tập về tả cảnh I. Mục tiêu: - Liệt kê một số bài văn tả cảnh đã học trong học kỳ I ,đợc dàn ý vắn tắt cho một bài văn trong các bài văn đó . - Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian ) và chỉ ra một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2) II. Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập tiếng viết 5, tập - Bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết, tập đọc, LTVC, - 2 tờ phiếu chứa đến nội dung III. hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh luyện tập: GV đa tấm ảnh áo quần phục quân ra giới thiệu và giải nghĩa từ " Vải Tô Châu" - GV nhắc lại yêu cầu: - GV nhận xét cho điểm. 3. Củng cố dặn dò:- GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn chỉnh đọc văn Chuẩn bị tiết sau. - HS nghe, xác định nhiệm vụ tiết học: - 3 học sinh yêu cầu, bài tập 1 - lớp đọc thầm - HS đọc và trả lời các câu hỏi - lớp và CN nhận xét - chốt ý đúng về bài văn tả đồ vật - 2 học sinh đọc - lớp đọc thầm theo. - HS nêu tên đồ vật định tả - HS suy nghĩ viết đoạn văn - HS đọc đoạn văn - lớp nhận xét -------------------------------------------------------- Khoa học Môi trờng I. Mục tiêu: - Khái niệm ban đầu về môi trờng - Nêu một số thành phần của môi trờng địa phơng . II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 128,129 sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra: HS nêu bài học tiết trớc. 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: Hình thành khái niệm ban đầu về môi trờng. GV hỏi theo cách biểu của các em môi trờng là gì ? GV kết luận HĐ2: Nêu một số thành phần của môi trờng địa phơng nơi HS sinh sống. GV nêu câu hỏi học sinh thảo luận trả lời học sinh nhận xét Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ? - Hãy nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn sống. - Giáo viên nhận xét, kết luận. HĐ3: Củng cố dặn dò: Cần phải làm gì để bảo vệ môi trờng ? Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng ? GV nhận xét tiết học Dặn HS thực hiện tốt việc bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp - HS theo nhóm 6 đọc thông tin , quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 sgk - Mỗi nhóm nên một đáp án các nhóm khác so sánh, nhận xét, bổ sung. - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung, - HS trả lời. - Cho nhiều HS nêu: Nhà cửa, cánh đồng, dòng sông, nhà máy đờng, chợ , trờng học , . * HS nêu ý kiến của mình . ----------------------------------------o0o----------------------------------------- Thứ 5 ngày 16 tháng 4 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải bài toán II. Đồ dùng : - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: GV nhận xét chấm điểm HĐ1: Giới thiệu bài: GV yêu cầu tiết học, HS nghe xác định nhiệm vụ HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: 3 HS làm bảng phụ - lớp làm vở GV kèm học sinh yếu nhận xét bài bạn - GV cho điểm HS nhắc lại cách cộng, nhân số thập phân Bài 2: 2 HS làm bảng phụ lớp làm vở - Nhận xét bài bạn - GV cho điểm 3: HS đọc bài toán - GV cho điểm - GV chấm 1 số bài - nhận xét HĐ4: Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học Dặn HS hoàn thành bài tập chuẩn bị bài phép chia - HS chữa BTVN. - 1 HS làm bảng phụ - lớp làm vở - HS nhận xét bài bạn - HS đọc lại bài làm KQ: a)20,25kg; b)37m 2 ; c) 92,6dm 2 - Cả lớp thực hiện Y/C 1 HS làm bảng lớp - 1 HS làm ở bảng phụ lớp làm vở BT - HS nhận xét chữa bài. Giải: Dân số nớc ta tăng thêm trong năm 2001là: 77515000 X 1,3 : 100 =1007695(ngời) Dân số nớc ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 +1007695 =78522695 (ngời) Đáp số: 78522695 ngời -------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) I. Mục tiêu: - Nắm đợc 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1) , biết phân tích những dấu phẩy dùng sai(BT2,3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy - Một số từ giấy khổ to chuẩn bị cho bài tập 1, 3 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: : Hớng dẫn HS làm bài tập 1 - HS làm bài - 3 học sinh vào phiếu - giáo viên kèm HS yếu - Cho HS nên ý kiến - GV chốt lời giải đúng HĐ2: 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 lớp đọc thầm chuyện vui " Anh chàng láu lỉnh suy nghĩ làm bài - GV lu ý học sinh đọc kỹ đoạn văn để phát hiện 3 dấu phẩy đặt sai vị trí để sữa lại cho đúng. HĐ3: Bài 3. - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 lớp đọc thầm - GV nhận xét, chốt lại lời giải 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS ghi nhớ 2 HS đặt câu với một trong các câu tục ngữ ở bài tập 2 tiết trớc - 2 học sinh đọc to yêu cầu bài tập 1 lớp đọc thầm - 2 học sinh nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy - Mở bảng phụ - 1 học sinh đọc lại - Nhận xét bài bạn ở phiếu - 3 bạn làm phiếu, lớp làm VBT - Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng. - HS đọc thầm đoạn văn , suy nghĩ, làm bài - 2 học sinh làm ở phiếu - lớp - HS đọc lại đoạn văn sau khi đã sữa đúng dấu phẩy kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng dấu phẩy. -------------------------------------------------------------------- Kĩ thuật Lắp rô - bốt I. Mục tiêu : - Chọn đúng đủ số lợng các chi tiết lắp rô-bốt - Biết cách lắp và lắp đợc rô- bốt , lắp tơng đối chắc chắn . II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: Giới thiệu bài ghi mục bài. 2. Quan sát , nhận xét mẫu GV cho HS quan sát mẫu máyổô- bốt đã lắp sẵn. ? Để lắp đợc rô-bốt , theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó ? 3. H ớng dẫn thao tác kĩ thuật - Hớng dẫn chọn và lặp rô-bốt - Gv gọi 2 HS lên bảng chọn đúng , đủ loại các chi tiết trong bảng - Lắp từng bộ phận. GV vừa thao tác vừa giảng giải để HS hiểu GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, 5 - Lắp rô-bốt ( H1- SGK) GV cho HS lắp ráp hoàn chỉnh rô-bốt. - Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của cánh tay. 4 . Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. - HS quan sát , nhận xét - Cần lắp 5 bộ phận. - Cả lớp cùng chọn trong bộ lắp ghép kĩ thuật của nhóm mình - Hs lắng nghe và qs - Hs thực hành lắp theo nhóm - Hs thực hành lắp theo nhóm -------------------------------------------------------------------- lịch sử ( lịch sử địa ph ơng) Lịch sử xã thọ Sơn I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu: Sự ra đời của Đảng bộ xã Thọ Sơn , Các nhiệm kỳ bí th ,chủ tịch xã Thọ Sơn . Các di tích lịch sử của xã . II. Đồ dùng dạy học - Một số tranh, ảnh t liệu về nhân dân và Đảng bộ xã Thọ Sơn III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/Kiểm tra: KT ảnh t liệu mà HS su tầm B/ Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học . GV ghi mục bài HĐ2: Tìm hiểu về sự ra đời của xã, các bí th , chủ tịch qua các nhiệm kì . - GV cung cấp thông tin về xã Thọ Sơn - Bí th qua các thời kỳ : Hiện nay là ông Nguyễn Văn Hùng. - Chủ tịch qua các thời kì : Ông Đinh Văn Sửu .Hiện nay là ông Nguyễn Cảnh Thành . - Hiên nay xã có một đài tởng niệm . - HS nghe. - HS nhắc lại một số khiến thức . [...]... = c ta có a = c x b ( b khác 0) - Trong phép chia có d a : b = c (d r) ta có a = c x b +r (0 . năm 2001là: 7 751 5000 X 1,3 : 100 =10076 95( ngời) Dân số nớc ta tính đến cuối năm 2001 là: 7 751 5000 +10076 95 =7 852 26 95 (ngời) Đáp số: 7 852 26 95 ngời --------------------------------------------------------------------. bài Giải Diện tích đất trồng hoa là: 54 0,8 - 3 85, 5 = 155 ,3 ( ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 54 0,8 + 155 ,3 = 696,1 ( ha) Đáp số: 696,1 ha.