GA 5 tuan 31 ca ngay chuan va dep

30 142 0
GA 5 tuan 31 ca ngay chuan va dep

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tn 31 Thứ hai, ngày 18th¸ng 4 n¨m 2011 TẬP ĐỌC CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi SGK) II. Chu ẩn bị : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn. - Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: - Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì. - Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. - Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thò Đònh và chú giải những từ ngữ khó). - Giáo viên giúp các em giải nghóa thêm những từ các em chưa hiểu. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. - Hát - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu. - Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn. - Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài. - Học sinh chia đoạn. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghóa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li) - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc lại cả bài. - Học sinh làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo. - Rải truyền đơn. 1 - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì? - 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2. - Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? - Út đã nghó ra cách gì để rài hết truyền đơn? - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Vì sao muốn được thoát li? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn. - Hướng dẫn học sinh tìm kó thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau: - Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: // - Út có dám rải truyền đơn không?// - Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: // - Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! // - Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // - Rủi đòch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. // - Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên. 4. Củng cố - Giáo viên hỏi học sinh về nội dung chính của bài bài văn. 5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp đọc thầm lại. - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghó cách giấu truyền đơn. - Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ. - Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng. - Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng. - Nhiều học sinh luyện đọc. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn; cả bài văn. - Bài văn cho ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. TOÁN PHÉP TRỪ. 2 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải các bài toán có lời văn. (BT cần làm: 1,2,3) - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chu ẩn bị : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phép cộng. - GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới : Hoạt động 1: H.dẫn HS ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ. Hoạt động 2: H.dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu và giới thiệu mẫu . GV nhận xét sửa bài. Kết quả: a) 4766 ; 17 532. b) 7 4 ; 12 5 ); 5 2 ( 15 6 hay . c) 1,688 ; 0,565. Bài 2: Gọi 2 HS làm vào bảng phụ. GV nhận xét sửa bài: a) x + 5,84 = 9,16 b) x – 0,35 = 2,55 x = 9,16 – 5,84 x = 2,55 + 0,35 x = 3,32 x = 2,9 Bài 3: H.dẫn HS tóm tắt. GV chấm và chữa bài. 4. Củng cố – dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. Chuẩn bò: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. + Hát. - Nêu các tính chất phép cộng. Sửa bài 4 tiết 150. HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, 1 số tính chất của phép trừ. Cả lớp làm vào bảng con. Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài. HS tự làm vào vở. 1 HS làm vào bảng phụ. HS nhắc lại các kiến thức về phép trừ. ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) I. Mục tiêu: 3 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. * GDBVMT (toàn phần). II. Chu ẩn bị : Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở đòa phương, nước ta. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của đòa phương. - Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như: - Mỏ than Quảng Ninh. - Dầu khí Vũng Tàu. - Mỏ A-pa-tít Lào Cai. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5. - Kết luận : Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Chúng ta cần SD tiết kiệm và hiệu quả. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm … - Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. - Hát . - 1 học sinh nêu ghi nhớ. - 1 học sinh trả lời. - Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. HS nhắc lại các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 4 4. Củng cố - dặn dò: - Thực hành những điều đã học. - Nhận xét tiết học. ChiỊu Khoa häc Ngo¹i ng÷ kÜ tht Thứ ba, ngày 19 th¸ng 4 n¨m 2011 CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. (BT 2; BT3 a hoặc b) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết tên các huân chương, danh hiệu và giải thích quy tắc viết. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - Giáo viên hướng dẫn HS viết một số từ dể sai - Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho học sinh viết. Nhắc học sinh chú ý vò trí viết tên bài: Chữ đầu tiên canh lề khoảng 2,3 ô li. - Giáo viên đọc cả bài cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm, chữa. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm - Hát - Học sinh viết bảng: Nhà giáo Ưu tú, Nghệ só Nhân dân, Anh hùng Lao động, Huân chương Sao vàng, Huân chương Lao động hạng Ba. - 1 Học sinh đọc cả bài chính tả 1 lần. - Học sinh viết bảng - Học sinh nghe - viết. - Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi. - 1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - 1 Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài. 5 bài tập. Bài 2: - Giáo viên gợi ý: - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Giáo viên nhận xét, chốt. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Xem lại các qui tắc. - Chuẩn bò bài cho tuần 32. - Nhẫn xét tiết học. - 1 Học sinh đọc lại các câu văn đã điền nội dung trọn vẹn - Đại diện nhóm gián bảng. - Tìm và viết hoa tên các tổ chức, đơn vò, cơ quan. TOÁN LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Vận dụng kó năng cộng, trong thực hành tính giải toán. - Bài tập cần làm: 1, 2. HS khá giỏi làm thêm B3. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. Chu ẩn bị : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: Bài 1: Cho HS làm rồi chữa bài: Bài 2: Cho các nhóm làm vào bảng phụ. GV nhận xét sửa bài. Bài3: H.dẫn rồi để HS tự làm. GV chấm và chữa bài - Hát - Nhắc lại tính chất của phép trừ. - Sửa bài 3 SGK. HS làm vào vở rồi lên bảng sửa bài. -Các nhóm làm bài vào bảng phụ. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét sửa chữa. HS tự giải vào vở. Giải - Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm: 1 – ==+ 20 3 ) 4 1 5 3 ( 15%(số tiền lương) - Nếu số tiền lướng là 4 000 000 đồng 6 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài; - Chuẩn bò: Phép nhân. - Nhận xét tiết học. thì mỗi tháng để dành được: 4 000 000 × 15 : 100 = 600 000 (đồng) Đáp số: a/ 15% số tiền lương. b/ 600 000 đồng HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. I. Mục tiêu: - Biết được một số từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. - Hiểu ý nghóa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được 1 câu với một trong 3 câu tục ngữ ở BT2 (BT3). - HS khá, giỏi đặt được với mỗi câu tục ngữ ở BT2. - Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính. II. Chu ẩn bị : - Bút dạ + một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT1a để học sinh các nhóm làm bài BT1a, b, c. Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Bài 1: - Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 học sinh. - Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng câu tục ngữ. - Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu. - Giáo viên nhận xét, chốt lại. - Hát - 3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy. - 1 học sinh đọc yêu cầu a, b, của BT. - Lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân. - Học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - 1 học sinh đọc lại lời giải đúng. - Sửa bài. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Lớp đọc thầm, - Suy nghó trả, trả lời câu hỏi. - Trao đổi theo cặp. - Phát biểu ý kiến. 7 - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên. Bài 3: - Nêu yêu của bài. - Giáo viên nhận xét, kết luận những học sinh nào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ đúng và hay nhất. - Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghóa bóng. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2. - Chuẩn bò: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)” - Nhận xét tiết học. - Học sinh suy nghó, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. - Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC I. Mục tiêu. - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đừi, chuyền bằng mu bàn chân ( hoặc bất cứ bộ phận nào). - Thực hiện néo bóng 150gam trúng đích cố đònh ( chưa cần trúng đích, chỉ càn đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay này sang tay kia. -Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Đòa điểm –Phương tiện . - Sân thể dục III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. nhận lớp * 2. phổ biến nhiệm vụ u cầu bài học 2phút ******** ******** 3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ 2x8 nhịp 8 hng dc thnh vũng trũn, thc hin cỏc ng tỏc xoay khp c tay, c chõn, hụng, vai , gi, i hỡnh khi ng c lp khi ng di s iu khin ca cỏn s Phn C bn 1. Mụn t chn (ỏ cuđ) + Tõng cu bng ựi: CB ỳng chõn trc chõn sau tay cm cu ngang ngc . ụng tỏc tay th cu sau ú dựng ựi tõng cu lờn cao mt quan sỏt ng cu ri ri tip tc tõng ln 2 c nh th tip tc 18-20 phỳt GV hng dn ng tỏc HS quan sỏt v thc hin * ********** ********** 2. Chi trũ chi chuyn v bt búng tip sc 3. Cng c: - ỏ cu 10 phỳt GV hng dn iu khin trũ chi yờu cu cỏc em chi nhit tỡnh, vui v, on kt cỏc t thi ua vi nhau GV quan sỏt biu dng i lm tt ng tỏc GV v h /s h thng li kin thc III. kt thỳc. - Tp chung lp th lng. - Nhn xột ỏnh giỏ bui tp - Hng dn hc sinh tp luyn nh. 5-7 phỳt * ********* ********* Chều Luyện toán ôn tập về đo thể tích I.Mục tiêu Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. Luyện đổi đơn vị đo thể tích. II Nôi dung , phơng pháp A) Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giã chúng. B) Bài mới: 1. Giới thiệu bài. -1 HS nêu. 9 2. Luyện tập. Bài 1. -Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS nêu miệng Bài 2. -Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu Hs tự làm. - Chữa bài. Bài 3. - Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nêu kết quả . 3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc. -HS làm vào vở. - 2 HS nêu a) S c) S b) Đ d) Đ -1HS đọc -2 HS lên bảng, lớp làm vở. 3m 3 = 3000 dm 3 4,63m 3 = 4630 dm 3 5dm 3 = 5000 cm 3 0,534 dm 3 = 534 cm 3 2m 3 = 2000000 cm 3 3m 3 4dm 3 = 3,004m 3 - Nhận xét - Khoanh trứoc kết quả đúng. - đổi đơn vị rồi khoanh - nêu miệng a ) C b) D LềCH Sệ LềCH Sệ ẹềA PHệễNG I. Muùc tieõu: HS nắm một số nét cơ bảnvề lịch sử ngày Độc lập của tỉnh Hng Yênvà phong trào cách mạng ở Hng Yên II. Chuẩn bị : Tài liệu : Lịch sử Đảng bộ Hng Yên. III. Nôi dung - phơng pháp 1. Tình hình xã hôi Hng Yên trớc khi có Đảng Dựa vào tình hình chung của đất nớc trớc khi có Đảng,theo em cuộc sống của ngời Hng Yên thế nào?( HS nêu ý kiến) GV giảng: - Nhân dân khốn cùng vì vỡ đê 7/ 1873 - Thành Hng Yên bị hạ 28 /3/ 1883. 2 Chi bộ Đảng đầu tiên đợc thành lập GV cung cấp thông tin: - Năm 1928: Đ/c Nguyễn Tiến Trạc xây dựng cơ sở ở Sài Thị .Đến cuối năm 1928, chi bộ VNTNCM đồng chí Hội Sài Thị đợc thành lập. Đây là chi bộ Đảng đầu tiên ở Hng Yên -cuối 1929 chuyển thành chi bộ Đông dơng CS đảng Sài Thị . 3. Phong trào cách mạng ở Hng yên Do sự khủng bố dã man của Pháp ,phong trào cách mạng năm 1931- 1934 là những năm đen tối, mất liên lạc với trung ơng và xứ uỷ. 10 . 17 53 2. b) 7 4 ; 12 5 ); 5 2 ( 15 6 hay . c) 1,688 ; 0 ,56 5. Bài 2: Gọi 2 HS làm vào bảng phụ. GV nhận xét sửa bài: a) x + 5, 84 = 9,16 b) x – 0, 35 = 2 ,55 x = 9,16 – 5, 84 x = 2 ,55 + 0, 35 x. sinh nhắc lại. 3, 25 × 10 = 32 ,5 3, 25 × 0,1 = 0,3 25 417 ,56 × 100 = 41 756 417 ,56 × 0,01 = 4,1 756 - Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. a/ 2 ,5 × 7,8 × 4 = 2 ,5 × 4 × 7,8 = 10. rau = 9 x S // R x D // 15 x 3 5 - Giải vào vở. - 2 HS đọc. - HS làm bài. V bể: 1,8 x 1 ,5 x 1,2 = 3,24 (m 3 ) 3,24m 3 = 3240l 75 V bể: 3240 : 100 x 75 = 2430 ( l) 80% V bể: 3280 x

Ngày đăng: 24/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • LUYỆN TẬP.

    • MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

      • Phương pháp tổ chức

      • Mở đầu

        • PHÉP NHÂN.

        • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

          • BẦM ƠI.

          • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

            • ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. (DẤU PHẨY)

            • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

              • Phương pháp tổ chức

              • Mở đầu

                • LUYỆN TẬP.

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

                • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

                  • ĐỊA LÍ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan