1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 5 tuan 32

20 343 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 223,5 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tập đọc: ÚT VỊNH I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn hoặc toàn bộ bài văn . -Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( Trả lời được các câu hỏi SGK ) II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK ) III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Bầm ơi. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc -Chia đoạn : 4Đoạn -HD từ khó, câu khó: “Thì ra…hoả đến” -HD giải thích thêm từ: Thuyết phục -Đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. Câu hỏi 1 ( SGK ) Câu hỏi 2 ( SGK ) +Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt đã thấy điều gì? Câu hỏi 3 ( SGK ) Câu hỏi 4: ( SGK ) *GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi đoạn. -HD đọc diễn cảm đoạn: Đoạn 4. -Tổ chức thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -Liên hệ, giáo dục. -Tiết sau: Những cánh buồm -2HS đọc và trả lời câu hỏi. -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ -Dùng lời lẽ phân giải để người khác đồngý -Đọc nối tiếp, luyện đọc N2 -1HS đọc -Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy… tàu đi qua. -Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em….trên đường tàu. +Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu. -Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến…ôm Lan lăn mép đường. -Vịnh còn nhỏ nhưng đã có ý thức của một chủ nhân tương lai…cứu sống em nhỏ. *HS rút ý nghĩa. -Đọc nối tiếp đoạn -Tìm từ nhấn giọng. Đ1: chềnh ềnh, ném đá Đ2: an toàn Đ3: Tên bắn Đ4: nhào tới -Luyện đọc diễn cảm CN-Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm . Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY ) I/ Mục tiêu : - Sử dụng đúng dấu chấm , dấu phẩy , trong câu văn , đoạn văn ( Bt1 ) - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy ( BT2 ) II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Ôn tập về dấu câu. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn bài tập Bài tập 1: Đề ( SGK ) Bài tập 2: Đề ( SGK ) 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu ( Dấu hai chấm ) -2HS trả lời câu hỏi và VBT -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2. Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài.” Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.” -Đọc đề- Xác định yêu cầu-Vbt Ví dụ: 1/ Vào giờ ra chơi, sân trường rất nhộn nhịp. *Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. 2/ ………. 3/……… 4/………. 5/…………. Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010 Tập đọc : NHỮNG CÁNH BUỒM I/ Mục tiêu:- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ . - diễn tả được tình cảm của người cha với con. -Hiểu ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha , ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con ( Trả lời được câc câu hỏi SGk , thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài ) - Học thuộc bài thơ . II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ ( SGK ) III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Út Vịnh 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn bài tập. Hoạt động 1: Luyện đọc. -Chia khổ: 5 khổ -HD từ khó, câu khó: “ Khổ 4” -Đọc diễn cảm bài văn Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung. Câu hỏi 1 ( SGK ) Câu hỏi 2 ( SGK ) +GV tổ chức HS nối tiếp nhaun cuộc trò chuyện giữa hai cha con. Câu hỏi 3 ( SGK ) Câu hỏi 4 ( SGK ) *GV đặt câu hỏi rút ý nghĩa Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. -Y/c HS tìm từ nhấn giọng qua mỗi khổ. -HD đọc diễn cảm khổ. Khổ 2-3. -Tổ chức thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -Liên hệ, giáo dục. -Tiết sau: Luật bảo vệ…trẻ em. -2HS trả lời câu hỏi+ VBT -Đọc nối tiếp, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ. -Đọc nối tiếp- Luyện đọc N2 -1 HS đọc -Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gội rửa…tròn chắc nịch. -Con: -Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây…. -Cha: -Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa. …… -Con : -Cha mượn cho con cánh buồm … …… +HS nối tiếp nhau cuộc trò chuyện ( bằng lời thơ ) của hai cha con. -Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa… -ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình. *HS rút ý nghĩa -Đọc nối tiếp khổ. -Tìm từ nhấn giọng. K1: lênh khênh, chắc nịch K2: không KK3: Có, chưa hề K4: mượn K5: Cha gặp mình -Luyện đọc diễn cảm CN-Đọc diễn cảm N2 -Tham gia thi đọc diễn cảm (Tuỳ HS chọn) Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU HAI CHẤM ) I/ Mục tiêu: - Hiểu tác dụng của dấu 2 chấm ( BT1 ) ; biết sử dụng đúng dấu hai chấm ( BT2 , 3 ). II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt độn của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Ôn tập về dấu câu. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn bài tập Bài tập 1: Đề ( SGK ) Bài tập 2: Đề ( SGK ) Bài tập 3: Đề ( SGK ) 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết dạy. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: MRVT: Trẻ em. -2HS trả lời câu hỏi+ VBT -Đọc đề- Xác định yêu cầu- N2. -HS đọc nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm *Tác dụng của dấu hai chấm: a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật b) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộphận đứng trước -Đọc đề-Xác định yêu cầu-N4. * Tác dụng của dấu hai chấm: a) Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. c) Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. -Đọc đề-Xác định yêu cầu-VBT +Tin nhắn của ông khách: ( Hiểu còn chỗ viết trên băng tang. ) +Người bán hàng hiểu blầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang. (Hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng) +Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin mhắn, dấu đó đặt sau chữ nào? *Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác ấy được lên thiên đàng. Kĩ thuật: LẮP RÔ-BỐT ( TIẾT 3 ) I/ Mục tiêu: HS cần phải: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. -Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình. -Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. II/ Đồ dùng dạy học: -Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: KT bài: Lắp rô-bốt ( Tiết 2 ) 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu bài: Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô-bốt. a) Chọn chi tiết: -GV tổ chức HS chọn chi tiết -GV kiểm tra chi tiết b) Lắp từng bộ phận -GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ -Yêu cầu HS quan sát kĩ hình- nội dung. -GV nhắc nhở một số chú ý +Lắp chân là chi tiết khó lắp, cần chú ý vị trí trên , dưới của thanh chữ U.Lắp chân vào thanh đỡ cần lắp các ốc vít phía trong trước phía ngoài sau. +Lắp rô-bốt cần quan sát kĩ H5a +Lắp đầu rô-bốt chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau c) Lắp rô-bốt: -GV tổ chức HS lắp rô-bốt theo các bước trong SGK. -GV theo dõi giúp đỡ Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm theo tổ -GV nhắc tiêu chuẩn đánh giá -GV cử đại diện đánh giá -GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập -GV nhắc HS tháo các chi tiết. 3/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Bài sau: lắp mô hình tự chọn. -2HS trả lời câu hỏi+ VBT -N6: Chọn chi tiết -1HS đọc ghi nhớ ( SGK ) -HS chú ý những điều GV đã nhắc nhở -N6: Lắp rô-bốt -Đại diện nhóm lên trưng bày sản phẩm. -Đại diện các nhóm đánh giá sản phẩm. -HS tháo các chi tiết, sắp xếp vào hộp. Chính tả : ( Nhớ viết ) BẦM ƠI I/ Mục tiêu : - Nhớ viết đúng chính tả 14 dòng thơ của bài: Bầm ơi ,trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. Làm được BT2, 3. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: KT từ khó bài : Tà áo dài Việt Nam 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1 : HD viết chính tả . - Hãy nêu ý nghĩa đoạn viết : - HD viết từ khó: - GV thu chấm bài - GV nhận xét – Ghi điểm Hoạt động 2 : Thực hành Bài tập 2: - Phân tích tên các cơ quan đơn vị thành các bộ phận . Bài tập3: - Viết tên các cơ quan đơn vị cho đúng . Củng cố dặn dò : - Hãy nêu lại cách viết tên các cơ quan đơn vị . - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : ( Nghe viết) Trong lời mẹ hát . - 2 HS - 2 HS đọc thuộc 14 dòng thơ đầu . Lớp đọc thầm - ca ngợi tình cảm thắm thiết của anh chiến sĩ và mẹ . - Viết bảng con : nhớ thầm , mưa phùn , bầm run , mấy đon , ruột gan , tái tê - Tự nhớ viết bài - Chữa bài theo cặp . - Đọc đề - nêu yêu cầu - N 2 - Trường Tiểu học Bế Văn Đàn có 2 bộ phận : Bộ phận thứ nhất là Trường Tiểu học ; bộ phận thứ 2 là Bế Văn Đàn . - Tương tự các tên còn lại . - Đọc đề - nêu yêu cầu * Hoạt động cả lớp ( vt ) - VD : Nhà hát Tuổi Trẻ - Nhà xuất bản Giáo Dục - Trường Mần non Sao Mai . Chính tả : ( Nhớ viết ) ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu : - Nhớ viết đúng chính tả " Từ đầu . tái tê lòng bầm" - Nắm được cách viết tên các đơn vị cơ quan . II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Kiểm traNhận xét bài KTĐK 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1 : HD viết chính tả . - Hãy nêu ý nghĩa đoạn viết : - HD viết từ khó: - GV thu chấm bài - GV nhận xét – Ghi điểm Hoạt động 2 : Thực hành Bài tập 2: - Gthiệu ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng Bài tập3: Nhắc: Khi làm BT này các em dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu để phân tích Củng cố dặn dò : - Hãy nêu lại cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : ( Nghe viết) Cô gái của tương lai. - 2 HS đọc thuộc 3 khổ thơ cuối . Lớp đọc thầm - ca ngợi vẻ đẹp của đất nước trong mùa thu mới - Viết bảng con : rừng tre, bát ngát, phù sa , rì rầm, tiếng đất , khuất , - Tự nhớ viết bài - Chữa bài theo cặp . - Đọc đề - nêu yêu cầu - N 2 - Anh hùng Lao động , Huân chương Kháng chiến , Huân chương Lao động , Giải thưởng Hồ Chí Minh . - 2 hs đọc ghi nhớ - Đọc đề - nêu yêu cầu - Hoạt động cả lớp ( vt ) - HS tự viết . Chính tả : ( Nhớ viết ) ĐẤT NƯỚC I/ Mục tiêu : - Nhớ viết đúng chính tả " từ đầu tái tê lòng bầm" - Nắm được cách viết tên các cơ quan. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ: Kiểm tra các từ khó của bài : tà áo dài Việt Nam 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1 : HD viết chính tả . - Hãy nêu ý nghĩa đoạn viết : * GDHS về tình cảm gia đình . - HD viết từ khó: - GV thu chấm bài - GV nhận xét – Ghi điểm Hoạt động 2 : Thực hành Bài tập 2: - giới thiệu ghi nhớ về cách viết tên cơ quan đơn vị hành chính . Bài tập3: Nhắc: Khi làm BT này các em dựa vào cách viết tên các đơn vị , cơ quan . Củng cố dặn dò : - Hãy nêu lại cách viết các đơn vị cơ quan hành chính . - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : ( Nghe viết) Trong lời mẹ hát . - Cả lớp viết bảng con. - 2 HS đọc thuộc đoạn viết . Lớp đọc thầm - ca ngợi tình cảm sâu nặng của mẹ và con . qua đó , nói lên hai thứ tình cảm sâu sắc của anh bộ đội là mẹ và tổ quốc . - Viết bảng con : nhớ thầm , heo heo , mưa phùn , mấy đon , ướt áo , ngàn khe , tái tê . Tự nhớ viết bài - Chữa bài theo cặp . - Đọc đề - nêu yêu cầu - N 2 - Bộ phận thứ nhất : Trường tiểu học . - Bộ phận thứ hai : Bế Văn Đàn - 2 HS đọc ghi nhớ - Đọc đề - nêu yêu cầu - Hoạt động cả lớp ( vt ) a/ Nhà hát Tuổi trẻ . b/ Nhà xuất bản Giáo dục . c/ Trường Mầm non Sao Mai Kể chuyện : NHÀ VÔ ĐỊCH I/ Mục tiêu : - Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp - Biết trao đổi nội dung , ý nghĩa của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: - Kể về một việc làm tốt của bạn em 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu câu chuyện - GV kể chuyện lần 1 - Giải nghĩa: : Xốc vác: - GV kể chuyện lần 2 + Kết hợp tranh minh hoạ. - ` Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Nhận xét, tuyên dương. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - 2 HS kể - Lớp lắng nghe - Thảo luận nhóm đôi, kể chuyện - Từng cặp kể chuyện - Đại diện nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I/ Mục tiêu : - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( về bố cục , cách quan sát và chọn lọc chi tiết, ) , nhận biết và sửa được lỗi trong bài . biết viết lại 1 đoạn trong bài làm của mình cho đúng hoặc hay hơn II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: - Kiểm tra dàn bài văn tả con vật ` Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài Hoạt động 1: Nhận xét chung - Đưa bảng phụ đã viết đề văn của tiết kiểm tra viết “ tả con vật mà em yêu thích" - Đặt câu hỏi HS xác định yêu cầu của đề bài - Nêu những ưu điểm chính của bài làm - Nêu những thiếu sót hạn chế. - Thông báo điểm cụ thể Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa lỗi chung - Gọi một số HS lên sữa lỗi nhận xét khẳng định HS sữa đúng (nếu sửa còn sai GV sửa lại cho đúng) - Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học - Những em viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn - Chuẩn bị: Tả cảnh ( kiểm tra viết ) - 2 HS đọc - 1HS đọc đề - 1 HS xác định y/c đề - Lắng nghe - 1 vài HS lên bảng lớp sửa lỗi - Lớp nhận xét - Đọc lời nhận xét của GV và tự sửa lỗi, đổi bài cho nhau để sửa lỗi VBT - Lắng nghe, thảo luận với bạn bè về cái hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn về cách dùng từ, sử dụng phép nhân hoá so sánh… - Chọn 1 đoạn văn trong bài viết chưa hay, chưa đạt viết lại cho hay hơn. [...]... 1/ Tính: a) 56 7 236 + 56 840 b) 45, 210 + 1,3467 c) 4 15 + 5 3 Bài 2/ Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 2 45 + 832 + 755 b) 4 ,56 + 67,70 + 6,44 Bài 3/ Tìm x: a) x + 5, 67 = 9,79 b) x - 0 ,53 = 6,34 Bài 4/ Tính nhẩm: a) 2, 25 x 10 b) 456 ,17 x 100 2, 25 x 0,1 456 ,17 x 0,01 Bài 5/ Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 2 ,5 x 7,2 x 4 b) 0 ,5 x 5, 5 x 2 Bài 6/ Tính: a) 281,6 : 8 b) 72 : 45 4 15 :6 15 : 5 8 Bài 7/ Một... c) 80 % d) 2 25 % Bài 2/ Đề ( SGK) * Đọc đề và nêu y/c - Bảng con a) 12,84 % b) 22, 65 % c) 29 ,5 % Bài 3/ Đề ( SGK) * Đọc đề và nêu y/c – N4 Giải a) D/ tích đất trồng cao su so với d/ tích trồng cà phê thì bằng: 480 : 320 = 1 ,5 = 150 % b) D/tích đất trồng cà phê so với d/tích trồng cao su thì bằng: 320 : 480 = 0,6666 = 66,66 % Đáp số: a) 150 %; b) 66,66 % * Đọc đề và nêu y/c - VBT Giải Lớp 5 A đã trồng... Hoạt động của Trò - 2 HS + VBT * Đọc đề và nêu y/c - Bảng con a) 2 17 ; 4 ; 22 b) 35, 2 ; 32, 6 ; 5, 6 ; 0, 45 Bài 2/ Đề ( SGK) - Y/c HS nêu lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 2 và 4 Bài 3/ Đề ( SGK) - Thực hiện bài mẫu như ( SGK) * Đọc đề và nêu y/c – Nêu miệng a) 35 ; 840 b) 24; 80 * Đọc đề và nêu y/c – N2 b) 1,4 c) 0 ,5 d) 1, 75 Bài 4/ Đề ( SGK) HD về nhà * Đọc đề và nêu y/c Suy nghĩ: Cả lớp có bao nhiêu HS... 0,96 ha Đáp số: a) 400 m b) 9600m2 hay 0,96 ha * Đọc đề và nêu y/c - VBT a) Diện tích tam giác OAB là: 8 (cm2) Diện tích hình vuông ABCD là: 32 (cm2 ) b) Diện tích hình tròn là: 50 ,24 (cm2) Diện tích toàn phần đã tô màu là: 50 ,24 - 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: a) 32 cm2 b) 18,24 cm2 Bài 3/ Đề ( SGK) HĐ 3: Củng cố, dặn dò - Y/c HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích các hình đã học - Về nhà làm BT2 Tiết... 7,2 x 4 b) 0 ,5 x 5, 5 x 2 Bài 6/ Tính: a) 281,6 : 8 b) 72 : 45 4 15 :6 15 : 5 8 Bài 7/ Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau, ô tô đi từ A với vận tốc 45, 5km/giờ, xe máy đi từ B với vận tốc 35, 5 km/giờ Sau 1giờ 30 phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km ? ... Phát động thi đua chào mừng ngày thành lập đội 15/ 5 Hoạt động của trò - VD một số bài hát : Quê hương mến yêu , trái đất này , - Cố gắng chăm ngoan , học giỏi , giúp đỡ mọi người khả năng của mình để góp phần xây dựng , bảo vệ quê hương - HS tự nêu Luyện đọc viết : ( Ôn luyện từ và câu ) ÔN DẤU CÂU I Mục tiêu : - Củng cố về các dấu câu đã học ở lớp 5 - Thực hành viết đoạn văn có sử dụng các dấu... % b) D/tích đất trồng cà phê so với d/tích trồng cao su thì bằng: 320 : 480 = 0,6666 = 66,66 % Đáp số: a) 150 %; b) 66,66 % * Đọc đề và nêu y/c - VBT Giải Lớp 5 A đã trồng được là : 180 x 45 : 100 = 81 ( cây) Lớp 5A còn phải trồng là : 180 - 81 = 99 ( cây) Đáp số: 99 cây Bài 4/ Đề ( SGK) Dành cho HS khá giỏi c) Củng cố, dặn dò - Y/c HS nêu lại cách tính phần trăm của hai số - Về nhà làm BT1a,b Tiết... dùng từ đặt câu - Thu bài HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tả người HĐNGLL : - Lớp làm bài vào vở TỔ CHỨC VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 30/4 , 1 /5 I Mục tiêu : - HS biết tổ chức các tiết mục văn nghệ chào mừng 30/4 , 1 /5 - Có tình cảm về quê hương , về thế giới II Chuẩn bị : - Một số bài hát ca ngợi quê hương , ca ngợi người lao động III Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy... động dạy và học: Hoạt động của Thầy 1/ Bài cũ: KT bài “ Luyện tập” 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD thực hành Bài 1/ Đề ( SGK) Hoạt động của Trò - 2 HS + VBT * Đọc đề và nêu y/c - Bảng con a) 26 giờ 50 phút; 8 giờ 44 phút Bài 2/ Đề ( SGK) Bài 3/ Đề ( SGK) Bài 4/ Đề ( SGK) HD HS khá giỏi về nhà làm * Đọc đề và nêu y/c – N2 a) 17 phút 48 giây; 6 phút 23 giây b) 8,4 giờ ; 12,4 phút * Đọc đề và nêu y/c... hoặc ảnh chụp 1 số con vật III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy 1/ Bài cũ: - Nêu dàn bài chung tả cảnh 2/ Bài mới: a Giới thiệu bài b Tìm hiểu bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài - Viết cả 5 đề bài lên bảng * Lưu ý: Các em có thể tả về đêm trăng đẹp hoặc cảnh trường , khu vui chơi , một ngày mới ở quê em * GDHS yêu thiên nhiên góp phần BVMT Hoạt động 2 : Thực hành Hoạt động của trò - 2 . hành: Bài 1/ Tính: a) 56 7 236 + 56 840 b) 45, 210 + 1,3467 c) 15 4 + 3 5 Bài 2/ Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 2 45 + 832 + 755 b) 4 ,56 + 67,70 + 6,44 Bài. + 5, 67 = 9,79 b) x - 0 ,53 = 6,34 Bài 4/ Tính nhẩm: a) 2, 25 x 10 b) 456 ,17 x 100 2, 25 x 0,1 456 ,17 x 0,01 Bài 5/ Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) 2 ,5 x

Ngày đăng: 20/10/2013, 06:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Cả lớp viết bảng con. - GA 5 tuan 32
l ớp viết bảng con (Trang 8)
- Viết cả 5 đề bài lên bảng - GA 5 tuan 32
i ết cả 5 đề bài lên bảng (Trang 11)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - GA 5 tuan 32
d ùng dạy học: Bảng phụ (Trang 15)
tích các hình đã học. - GA 5 tuan 32
t ích các hình đã học (Trang 18)
D/ tích hình vuông hay d/tích hình thang    10  x 10  =  100 ( cm2 ) - GA 5 tuan 32
t ích hình vuông hay d/tích hình thang 10 x 10 = 100 ( cm2 ) (Trang 19)
-Y/c HS nêu lại cách tính diện tích hình thang. - GA 5 tuan 32
c HS nêu lại cách tính diện tích hình thang (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w