Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010 Tập Vẽ VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO ,VÁY I. MỤC TIÊU: -Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm. -Biết cách vẽ đường đơn giản vào áo, váy. -Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích. -HS khá giỏi: vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC GV :Một số đồ vật ,ảnh chụp hoặc sách in :thổ cẩm , áo , khăn , túi có trang trí đường diềm . HS :Vở tập vẽ 1, màu vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Đối tượng *Ổn đònh Kiểm tra sự chuẩn bò ĐDHT. *Bài mới: 1. Hoạt dộng 1:Giới thiệu đường diềm Cho HS xem hình ảnh một số đồ vật đã chuẩn bò (áo , váy , vải dệt hoa , túi có trang trí đường diềm ). -Đường diềm được trang trí ở đâu ? -Trang trí đường diềm có làm cho áo , váy đẹp hơn không ? -Trong lớp ta , áo , váy của bạn nào có trang trí đường diềm ? Đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần , áo , váy và trang phục của các dân tộc Miền núi . 2. Hoạt động 2: cách vẽ đường diềm GV hướng dẫn cách vẽ đường diếm : -Vẽ hình: +Kẻ 2 đường thẳng song song. + Chia khoảng (cố gắng chia đều ) + Chia mảng và vẽ họa tiết theo nhiều cách khác nhau . -Vẽ màu: Vẽ màu đường diềm theo ý thích: màu phải có đậm, có nhạt, hình giống nhau tô cùng màu, chọn màu nổi bật, tô đều, HS mang đồ dùng ra . HS quan sát . -HS nêu . -HS trả lời. -1 HS tìm. -HS quan sát. HS khá giỏi HSTB (yếu) không lem hoặc ít lem. 3.Hoạt động 3:Thực hành -Vẽ đường diềm trên áo , váy theo ý thích . -GV theo dõi giúp HS chia khoảng , vẽ hình và chọn màu .Chú ý gơi ý để mỗi HS có cách vẽ hình , vẽ màu khác nhau. 4.Hoạt động 4:Nhận xét , đánh giá : -Hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ (như ở hướng dẫn) -GV nhận xét chi tiết và đánh giá. Dặn dò: Về nhà quan sát các loại hoa (về hình dáng và màu sắc ) chuẩn bò bài: Vẽ tranh “Bé và hoa” Nhận xét tiết học -HS thực hành vào vở. -HS chọn bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng và nêu ý kiến. HSTB, khá Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 MÔN : MĨ THUẬT BÀI 32: VẼ TRANG TRÍ : TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I-MỤC TIÊU : -Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh. -Biết cách tạo dáng và trang trí một chậu cảnh. -Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích. -HS khá giỏi:Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : -SGK , SGV ; nh 1 Số loại chậu cảnh và cây cảnh đẹp ; Bài vẽ của HS lớp trước . Học sinh : -nh 1 số chậu cảnh ; SGK ; Vở thực hành ; Bút chì, màu vẽ. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐỐI TƯNG Khởi động : Hát Kiểm tra bài cũ : kiểm tra việc chuẩn bò của HS Dạy bài mới : * Giới thiệu bài : 1.Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Giới thiệu hình ảnh các chậu cảnh yêu cầu HS nêu những đặc điểm và kiểu -Quan sát và nêu. HSTB, khá HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐỐI TƯNG dáng của chậu cảnh. -Kết luận: Chậu cảnh có nhiều loại với nhiều hình dáng khác nhau: +Loại cao, loại thấp +Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữï nhật… +Loại miệng rộng, đáy thu lại +Nét tạo dáng thân chậu khác nhau (nét cong, nét thẳng ) -Trang trí: +Trang trí đường diềm. +Trang trí bằng các mảng hoạ tiết, các mảng màu. 2.Hoạt động 2:Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh: -Yêu câu HS nêu cách vẽ -GV gợi ý các bước và thò phạm: +Phác khung hình chậu cân đối trên tờ giấy. +Vẽ tục đối xứng. +Tìm tỉ lệ các bộ phận miệng, thân, đế +Phác nét thẳng tìm dáng chậu. +Vẽ chi tiết tạo dáng. +Vẽ hình mảng trang trí, hoạ tiết vào các mảng. +Vẽ màu. 3.Hoạt động 3:Thực hành -Yêu cầu HS vẽ vào vở theo ý thích. -Lưu ý: Gợi ý HS vẽ thêm đường ngang để tạo không gian sau chậu và vẽ cả màu nền. 4.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Gợi ý HS chọn và nhận xét về: +Hình vẽ chậu cân đối, có sáng tạo, tô màu nổi bật (hình trang trí), tô màu đều. -GV nhận xét một số bài và đánh giá. Dặn dò: Quan sát chuẩn bò bài Vẽ tranh đề tài “vui chơi trong mùa hè”. -HS lắng nghe. -HS nêu. -HS quan sát. -HS vẽ vào VBT. -Tự chọn bài vẽ đẹp theo ý thích và nhận xét. HS khá giỏi HSTB, yếu Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010 Bài 32: Tập nặn tạo dáng tự do. Nặn hình dáng người. I/ Mục tiêu: -Nhận biết hình dáng người đang hoạt động. -Biết cách nặn hình người. -Nặn được hình người đang hoạt động. -HS khá giỏi: nặn được hình người cân đối, tạo được dáng người đang hoạt động. II/ Chuẩn bò: * GV: Một số tranh vẽ hình dáng khác nhau của con người . * HS: Đất nặn, giấy màu. III/ Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Đối tượng * Khởi động: Hát. * Ổn đònh: Kiểm tra việc chuẩn bò của HS *Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - Gv giới thiệu ảnh và hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. + Các nhân vật đang làm gì? + Động tác của từng người? - Gv yêu cầu Hs một số Hs lên làm mẫu một vài dáng đi. 2. Hoạt động 2: Cách nặn hình dáng con người. Cách nặn: -Gọi HS nêu cách nặn (2 cách). -GV nhắc lại và làm mẫu: *Nặn rời từng bộ phận rồi gắn vào để tạo thành hình người. *Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý muốn. *Tạo dáng hoạt động. 3. Hoạt động 3: Thực hành. -Hoạt động theo nhóm - Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm tạo thành đề tài. 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét: +Hình nặn cân đối. -Hs quan sát. -Hs trả lời các câu hỏi trên. -Vài HS lên tạo dáng (mỗi em một dáng) -Hs nêu. -Hs quan sát lắng nghe. -Hs tập nặn hình dáng người. -Hs nhận xét. HSTB, yếu HSTB khá HS khá giỏi +Các dáng hoạt động phong phú. - Gv nhận xét chi tiết và đánh giá. Tổng kết – dặn dò. -Về tập vẽ lại bài. -Chuẩn bò bài sau: Thường thức mó thuật. -Nhận xét bài học. Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 BÀI 32: Thường thức mó thuật TÌM HIỂU VỀ TƯNG I- MỤC TIÊU: - Bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng. - HS khá giỏi: chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích. II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- Giáo viên: - Tranh ảnh tượng - Một vài tượng thật để học sinh quan sát. 2- Học sinh: -Hình trong VBT III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đối tượng A- Ổn đònh tổ chức: - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ. B- Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát một số tranh tượng và tượng để HS thấy sự khác nhau giữa tượng với tranh tượng. + Tượng và tranh tượng có gì khác nhau? + Nêu các chất liệu dùng để tạc tượng. +Tượng thường đặt ở đâu? +Kể tên một số tượng mà em biết. - Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh biết: +Tượng khác tranh: tranh được vẽ trên giấy, vải…bằng nhiều chất liệu khác nhau (màu nước, sơn dầu. Bút dạ…) và chỉ nhìn thấy được một mặt. Tượng được tạc, đắp, đúc bằng thạch cao, đá, kim loại, gỗ, đất. Có tượng toàn thân và bán thân. Tượng thường đặt nơi trang trọng: công viên, quảng trường, cơ quan ( tượng Bác Hồ, -HS quan sát. -HS nêu. -HS quan sát, lắng nghe. HS khá giỏi các danh nhân, các anh hùng liệt só, chùa chiền (tượng phật)… +Ngoài các pho tượng kể trên, còn có tượng các con vật (tượng voi, hổ, rồng, ) Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về tượng: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ba pho tượng trong vở tập vẽ 2 và nêu. - Giáo viên đặt các câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát từng pho tượng. Tượng vua Quang Trung - Hình dáng tượng vua Quang Trung như thế nào? - Giáo viên tóm tắt: Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lòch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh. Tượng phật "Hiếp - tôn - giả" - Giáo viên gợi ý học sinh về hình dáng của pho tượng: - Giáo viên tóm tắt: Tượng Phật thường có ở chùa, được tạc bằng gỗ (gỗ mít) và được sơn son thiếp vàng. Tượng “Hiếp – tôn – giả” là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhân từ khoan dung của nhà Phật. Tượng Võ Thò Sáu - Mô tả bức tượng chò Võ Thò Sáu. + Tượng vua Quang Trung (đặt ở khu gò Đống Đa, Hà Nội, làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vương Học Báo). + Tượng Phật “Hiếp - tôn - giả” (đặt ở chùa Tây Phươn, Hà Tây, tạc bằng gỗ). + Tượng Võ Thò Sáu (đặt ở Viện bảo tàng Mó thuật, Hà Nội, đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu). + Vua Quang Trung trong tư thế về phía trước, dáng hiên ngang. + Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng. + Tay trái cầm đốc kiếm. + Tượng đặt trên bệ cao trông rất oai phong. + Phật đứng ung dung, thư thái. + Nét mặt đăm chiêu, suy nghó. + Hai tay đặt lên nhau. + Chò đứng trong tư thế hiên ngang. + Mắt nhìn thẳng. + Tay nắm chặt, biểu hiện sự kiên HSTB, yếu HS khá giỏi HS khá giỏi HS khá giỏi - Giáo viên tóm tắt: Tượng mô tả hình ảnh chò Sáu trước kẻ thù (bình tónh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng). Chú ý: Giáo viên có thể kể sơ lược về trận Đống Đa lòch sử ngày hội mồng 5 tháng giêng âm lòch; chuyện chò Sáu ở pháp trường để các em hiểu hơn về các pho tượng trên. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét giờ học và khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến. * Dặn dò: - Xem tượng ở công viên, ở chùa - Sưu tầm ảnh về các loại tượng trên báo, tạp chí, - Quan sát các loại bình đựng nước. quyết. Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010 BÀI 32:VẼ THEO MẪU VẼ TĨNH VẬT ( VẼ MÀU) I. MỤC TIÊU -Biết cách quan sát so sánh và nhận ra đặc điểùm của mẫu. -Vẽ được hình và vẽ màu theo ý thích. -HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. II. CHUẨN BỊ. -GV: SGK,SGV, tranh tónh vật, mẫu vẽ. -HS: SGK, vở thực hành. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HSø Đối tượng *Ổn đònh: kiểm tra việc chuẩn bò của HS. *Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 1.Hoạt động 1: quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số tranh tónh vật đẹp để tạo cho HS hứng thú với bài học. yêu cầu HS nhận xét các tranh. + GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét + Vò trí của vật mẫu -Hs quan sát, lắng nghe -HS nêu HSTB, yếu + Chiều cao, chiều ngang của mẫu và của từng vật mẫu. + Hình dáng của lọ hoa, quả + Màu sắc độ đậm nhạt của mẫu Hoạt động 2: cách vẽ tranh - GV vừa nêu vừa thò phạm. + Ước lượng chiều cao, chiều ngang, phát khung hình chung + Tìm tỉ lệ của các mẫu vật + Vẽ mầu theo ý thích + Cách vẽ mầu -Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trước để các em tự tin làm bài Hoạt động 3: Thực hành -Vẽ vào vở BT. - GV quan sát, hướng dẫn HS cách thể hiện. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. -Gợi ý HS nhận xét về: +Mức độ cân đối của các vật. +Thể hiện đúng đề tài. +Tô màu nổi bật, đều. GV nhận xét chi tiết và đánh giá, nhận xét chung tiết học. Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp +sưu tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo …. -HS quan sát và lắng nghe. -HS thực hành. -HS nhận xét HS khá giỏi . đẹp theo cảm nhận riêng và nêu ý kiến. HSTB, khá Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010 MÔN : MĨ THUẬT BÀI 32: VẼ TRANG TRÍ : TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I-MỤC TIÊU : -Hiểu hình dáng, cách trang. dò. -Về tập vẽ lại bài. -Chuẩn bò bài sau: Thường thức mó thuật. -Nhận xét bài học. Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010 BÀI 32: Thường thức mó thuật TÌM HIỂU VỀ TƯNG I- MỤC TIÊU: - Bước đầu tiếp xúc,. bài vẽ đẹp theo ý thích và nhận xét. HS khá giỏi HSTB, yếu Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010 Bài 32: Tập nặn tạo dáng tự do. Nặn hình dáng người. I/ Mục tiêu: -Nhận biết hình dáng người đang hoạt