LỚP 1 Bài 25: VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I/ MỤC TIÊU: - HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây dáy. * Vẽ màu đều, kín tranh. II/ CHUẨN BỊ : 1/ GV: Tranh dân gian. 2/ HS : Vở vẽ, màu sáp… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu tranh dân gian. - GV giới thiệu một vài tranh dân gian để HS thấy được vẻ đẹp của tranh qua hình vẽ, màu sắc. - Cho HS biết tranh Lợn ăn cây ráy là tranh dân gian của làng tranh Đông Hồ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS vẽ màu. - GV gợi ý cho HS nhận ra các hình vẽ để tô màu. + Hình dáng con lợn. + Cây ráy + Mô đất + Cỏ - GV hướng dẫn HS vẽ màu theo ý thích (nên chọn màu khác nhau để vẽ hình chi tiết và hình nền). * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - GV giúp HS tìm chọn màu theo ý thích * HOẠT ĐỘNG 1: - Quan sát * HOẠT ĐỘNG 2: - HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi. * HOẠT ĐỘNG 3: - HS làm bài Tuần25 - Hạn chế vẽ màu lem ra ngoài. (HS có thể vẽ cá nhân hoăïc vẽ nhóm theo yêu cầu của GV). * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn cho HS nhận xét bài vẽ của cá nhân hoặc theo nhóm về màu sắc: đậm nhạt, phong phú, màu ít bò lem. * HOẠT ĐỘNG 4: - HS tập nhận xét và tìm bài vẽ theo ý thích của mình. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bò : Vẽ chim và hoa. - Nhận xét tiết học . --------------------------------------------------------------------------- LỚP 2 Bài 25: Vẽ trang trí TẬP VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG , HÌNH TRÒN I/ MỤC TIÊU : -Hiểu họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. - Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu theo ý thích. * Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : -Vẽ to họa tiết dạng hình tròn, hình vuông . •- Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - GV nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu một số họa tiết và gợi ý để HS nhận thấy - Mẫu họa tiết trang trí : Hình tam giác. Hình bầu dục. Hình vuông. Hình tròn . * HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn. - GV hướng dẫn học sinh vẽ. -Giáo viên phác nét lên bảng vài hình trang trí họa tiết. -Giáo viên vẽ minh họa lên bảng. * HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành. -GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh vẽ . -Theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. * HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét, đánh giá. -Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu * HOẠT ĐỘNG 1: - HS quan sát, lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 2 : - HS quan sát hình minh họa. +Vẽ hình vuông, hình tròn. +Vẽ các đường trục chia thành nhiều phần bằng nhau. -Vẽ nhiều họa tiết khác nhau trên hình vuông, hình tròn. -Theo dõi. -Quan sát. * HOẠT ĐỘNG 3 : -Cả lớp thực hành vẽ. -Vẽ cá nhân. -Hoàn thành bài vẽ. * HOẠT ĐỘNG 4 : -Tìm xem các họa tiết khác. 5.Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bò bài sau: Vẽ tranh đề tài con vật (vật nuôi). - Nhận xét bài học. - --------------------------------------------------------------- LỚP 3 Bài 25: Vẽ trang trí VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: - Biết thêm về họa tiết trang trí. - Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. - Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. * Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II/ CHUẨN BỊ: * GV: Hình vẽ mẫu trang trí hình chữ nhật. Một số tranh của Hs lớp trước. * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Vẽ tranh đề tài tự do. - Gv gọi 2 Hs trình bày bài vẽ của mình. - Gv nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn, nội dung đề tài. - Gv yêu cầu Hs quan sát hình chữ nhật đã trang trí . Gv hỏi: + Họa tiết chính, to đặt ở giữa? + Họa tiết phụ ở xung quanh và các góc? + Họa tiết và màu sắc xếp cân đối theo trục? - Gv gợi ý Hs quan sát bài tập thực hành ở VBT, cho các em thấy: + Hoạ tiết vẽ chưa xong. + Các họa tiết giống nhau phải vẽ bằng nhau. * HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ tiếp họa tiết họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. - Gv yêu cầu Hs xem hình vẽ tiếp ở vở tập vẽ và gợi ý: + Họa tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì? + Bông hoa có bao nhiêu cánh? Hình của bông hoa * HOẠT ĐỘNG 1: Hs quan sát tranh. Hs trả lời. * HOẠT ĐỘNG 2: Hs quan sát. Hs lắng nghe. Hs trả lời. như thế nào? + Họa tiết trang trí các góc có dạng hình gì? - Sau khi Hs trả lời Gv nhấn mạnh: + Cần vẽ tiếp các họa tiết cho hoàn chỉnh. Họa tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau. + Vẽ màu theo ý thích: hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu ; với họa tiết bông vẽ lớp cánh trước một màu, lớp cánh sau vẽ màu khác. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. - Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ , nhắc nhở Hs + Vẽ họa tiết đều. + Vẽ màu khác với các bạn xung quanh. + Không nên vẽ màu quá nhiều. Các họa tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt. + Không vẽ màu ra ngoài họa tiết. + Nên vẽ màu kín hình chữ nhật. - Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ họa tiết vào hình chữ nhật. - Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs. Hs lắng nghe. * HOẠT ĐỘNG 3: Hs thực hành. Hs thực hành vẽ. * HOẠT ĐỘNG 4: Hs giới thiệu bài vẽ của mình. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét. 5. Tổng k ế t – dặn dò . - Chuẩn bò bài sau: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật. - Nhận xét bài học. - -------------------------------------------------------------------- LỚP 4 Bài 25: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ MỤC TIÊU : - Hiểu đề tài trường em - Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em. - Vẽ được bức tranh về trường học của mình. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : SGK, SGV; 1 số tranh ảnh về trường học; Bài vẽ của HS lớp trước. 2. Học simh : SGK; Tranh ảnh về trường học; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1:Tìm, chọn nội dung đề tài -Giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bò về đề tài nhà trường. -Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK và tranh của hs lớp trước để hs tìm ra các nội dung về đề tài này: +Cảnh vui chơi. +Đi học. +Cảnh trong lớ học. +Ngôi trường * HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh -Yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ. -Gợi ý: +Vẽ hình chính trước cho rõ nội dung đã chọn. +Vẽ thêm hình ảnh khác cho phong phú thêm. +Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt. -Cho hs xem một số tranh vẽ sẵn. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành -Yêu cầu hs thực hành. -Lưu ý hình chính to hơn các hình phụ ở xung quanh và khi tô màu cần chọn màu tươi sáng. * HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét, đánh giá -Nhận xét một số bài vẽ tốt, động viên những hs còn lúng túng. -Quan sát và nhận xét. -Chọn nội dung. -Thực hành vẽ vào vở. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bò : Thường thức mó thuật Xem tranh của thiếu nhi - Nhận xét tiết học . ------------------------------------------------------------------ LỚP 5 Bài 25: Thường thức mó thuật XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I. MỤC TIÊU : -Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Biết được một số thông tin sơ lược về họa só Nguyễn Thụ. * Nêu được lý do tại sao thích hay không thích bức tranh. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Tranh Bác Hồ đi công tác, một số tác phẩm của các hoạ só vẽ về Bác. 2. Học sinh : - SGK . - Sưu tầm ảnh, tranh về Bác Hồ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Kiểm tra DCHT của HS . 3. Bài mới : Thường thức mó thuật : Xem tranh Bác Hồ đi công tác . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu vài nét về họa só Nguyễn Thụ . - GV yêu cầu HS xem mục 1 SGK/77 và gợi ý các em tìm hiểu về tác giả: + Nơi sinh (GV bổ sung: Ông là Hiệu trưởng Trường đại học Mó thuật Hà Nội từ năm 1985 đến năm 1992…). + Sự nghiệp sáng tác của hoạ só Nguyễn Thụ? -GV bổ sung: ng là người đam mê vẽ tranh về đề tài Bác Hồ và phong cảnh miền núi phía Bắc. Tranh Bác Hồ đi công tác là 1 tác phẩm đạt giải A trong triển lãm Mó thuật toàn quốc năm 1980. * HOẠT ĐỘNG 2:Xem tranh Bác Hồ đi công tác. - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, đặt câu hỏi gợi ý: + Hình nhả chính của bức tranh là gì? * HOẠT ĐỘNG 1: - HS trả lời theo hiểu biết của mình. + Hoạ só Nguyễn Thụ quê ở xã đắc Sở, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây. + ng rất thành công với tranh lụa; ông có nhiều tranh được giải thưởng ở trong nước và quốc tế như: Dân gian, đấu vật, Làng ven núi…. -HS chú ý lắng nghe. * HOẠT ĐỘNG 2: -HS trả lời + Bác Hồ và anh cảnh vệ cưỡi ngựa. + Đặc điểm hình dáng của hình ảnh đó như thế nào? + Màu sắc của bức tranh? - GV bổ sung kiến thức. - GV cho HS quan sát thêm tranh của hoạ só Nguyễn Thụ và Đỗ Hữu Huế vẽ về Bác Hồ, từ đố rút ra nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét chung tiết học: + Biểu dương HS có tinh thần xây dựng bài làm cho buổi học hào hứng sôi nổi. + Xếp loại tiết học. - GV củng cố lại tiết học: yêu cầu HS nhắc lại các ý chính của bức tranh. + Bác Hồ ung dung, thư thái, giản dò; anh cảnh vệ trẻ trung, hoạt bát; hai con ngựa với tư thế lội nước khác nhau. + Màu nâu hồng trầm ấm. - HS chú ý lắng nghe. - HS xem tranh tự rút ra nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 3: - HS phát biểu theo cảm nghó. 4. Tổng kết – dặn dò: - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh . - Nhận xét tiết học . - Dặn HS quan sát các kiểu chữ chuẩn bò cho bài sau. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BAN LÃNH ĐẠO s . LỚP 1 Bài 25: VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I/ MỤC TIÊU: - HS làm quen với tranh dân. - HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi. * HOẠT ĐỘNG 3: - HS làm bài Tuần 25 - Hạn chế vẽ màu lem ra ngoài. (HS có thể vẽ cá nhân hoăïc vẽ nhóm theo