1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề 3 -hình học 6- Ôn tập HKI

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 188,46 KB

Nội dung

Ngày soạn: 2/12/2019 Chủ đề 3: ÔN TẬP HỌC KỲ I Giới thiệu chung chủ đề: Gồm hệ thống kiến thức học kỳ I về: Điểm Đường thẳng Ba điểm thẳng hàng Tia Đoạn thẳng Độ dài đoạn thẳng Khi nào AM + MB = AB Vẽ đoạn thẳng biết độ dài Trung điểm đoạn thẳng Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: tiết I Mục tiêu: Kiến thức, kỹ năng, thái đô Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức chương I điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng thành thạo thước thẳng, thước chia khoảng, compa để đo, vẽ, trình bày bài giải rõ ràng Kỹ giải tốn có lời giải Thái đơ: GD Hs phát huy khả tư duy, độc lập suy nghĩ Định hướng các lực có thể hình thành và phát triển - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, vận dụng, vẽ hình, tính tốn, giải vấn đề, hợp tác II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.GV: SGK, giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ, sơ đồ tư HS: SGK, thước thẳng có vạch, nháp, bảng nhóm, MTCT III Tiến trình dạy học Hoạt đông 1: Tình huống xuất phát/khởi đông Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá động học tập học sinh kết hoạt động -Kiến thức: HS được -Vẽ đường thẳng qua điểm A và -Xác định điểm M nằm giữa củng cố cách vẽ B cho trước, xác định điểm M nằm hai điểm A và B đưởng thẳng qua giữa hai điểm A và B, có Có vơ số điểm nằm giữa điểm, đoạn thẳng điểm nằm giữa A và B? điểm A và B -Kỹ năng: M B A vẽ hình, nhận biết -Phần đường thẳng bị giới hạn điểm nằm giữa hai phía A và B ta gọi là đoạn thẳng Tia AB giối hạn phía điểm AB Giữa đoạn thẳng AB, tia AB và A đường thẳng AB không -Thái đơ: Giáo dục đường thẳng AB có khác nhau? giới hạn phía nào tính cẩn thận, tính -GV giới thiệu chủ đề, yêu cầu HS chính xác cần có dụng cụ để vẽ, đo, là thước thẳng có vạch Hoạt đơng 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu hoạt động Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá động học tập học sinh kết hoạt động -Kiến thức: Hs ôn a) Nôi dung 1: Ôn tập về các hình Ôn tập về các hình tập khái niệm -Nêu kiến thức học -Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài (theo sơ đồ tư duy) đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, nào -Treo bảng phụ 12 hình vẽ đoạn thẳng a AM + MB = AB? Mỗi hình bảng sau cho B Trung điểm đoạn biết những gì? A A B C thẳng AB -Gọi HS quan sát, ghi kí hiệu -Điểm -Kỹ năng: Rèn kỹ A ∉ a; B∈ a (h.1) C y A B sử dụng -Hai đường thẳng cắt tại I (h m công cụ vẽ, đo Biết 2) B A n vẽ đoạn thẳng, nhận -Ba điểm A, B, C thẳng hàng (h 3) N A B dạng đoạn thẳng cắt -Ba điểm A, B, C không thẳng hàng M đoạn thẳng, cắt (h 4) đường thẳng, cắt tia, -Hai đường thẳng m và n song song Giáo án Hình học – Năm học 2019-2020 GV: Nguyễn Thị Hoa – Trường THCS Phước Hiệp .0 y x N biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác Nhận biết điểm nằm giữa hay không nằm giữa điểm khác Kỹ giải tốn có lời giải -Thái đơ: cẩn thận tính tốn, vẽ hình, chính xác, khoa học, suy luận lôgíc, tính tự giác, độc lập suy nghĩ với (h.5) -Hai tia AB, Ay trùng (hình 6) -Đoạn thẳng MN cắt tia Ax (hình 7) -Hai tia Ox và Oy đối (hình 8) -Đoạn thẳng MN cắt đoạn AB (h 9) -Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại I (h 10) -Tia Ax cắt đường thẳng mn tại A -O là trung điểm đoạn AB (hình 12) b) Nơi dung 2: Ơn tập các khái niệm -Sau GV vẽ hình gọi HS nhắc lại khái niệm, lên bảng ghi kí hiệu, nêu có? - Cách đặt tên đường thẳng? - Thế nào là tia gốc O? - Thế nào là tia đối nhau? (vẽ hình) - Thế nào là tia trùng nhau? - Đoạn thẳng AB là gì? - Khi M nằm giữa A và B ta có hệ thức nào? - Trung điểm đoạn thẳng là gì? A I x M B x I x A O A m y - Đường thẳng a - Tia x - Hai tia đối - Hai tia trùng B y A x - Đoạn thẳng - Khi M nằm giữa hai điểm A và B ta có hệ AA M thức: AM + MB = AB A O B -Trong điểm thẳng hàng có và điểm nằm giữa hai điểm cịn lại -Điền vào trống cho đúng: a) hai điểm phân biệt b) có và c) gốc chung AB e)Nếu MA = MB = … d) M nằm giữa hai điểm A và B -GV treo bảng phụ bài tập: Chọn câu e) M là trung điểm đoạn Đúng, sai? Gọi HS đứng tại chỗ trả thẳng AB lời, GV dùng phấn màu ghi a) Sai bảng phụ a) Đoạn thẳng AB là hình gờm Giáo án Hình học – Năm học 2019-2020 n - Điểm : · A - Trung điểm O đoạn thẳng AB c) Nôi dung 3: Ơn tập các tính chất -Nêu tính chất điểm thẳng hàng? -GV treo bảng phụ cho HS điền vào trống: a)Có và đường thẳng qua … b)Trong ba điểm thẳng hàng … nằm giữa hai điểm lại c)Mỗi điểm đường thẳng là… hai tia đối d)Nếu … AM + MB = AB A B GV: Nguyễn Thị Hoa – Trường THCS Phước Hiệp B B y điểm nằm giữa điểm A, B b) Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB M cách hai điểm A và B c) Trung điểm đoạn thẳng AB là điểm cách A và B d) Hai tia phân biệt là hai tia khơng có điểm chung e) Hai tia đối nằm đường thẳng f) Hai tia nằm đường thẳng đối h) Hai đường thẳng phân biệt cắt song song -Ba điểm nào gọi là ba điểm thẳng hàng? -Nếu IM + IN = MN điểm nào nằm giữa hai điểm lại? -Điểm M là trung điểm AB nào Mục tiêu hoạt động -Kiến thức: Củng cố được khái niệm đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, nào AM + MB = AB? Trung điểm đoạn thẳng AB -Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng công cụ vẽ, đo Nhận biết điểm nằm giữa hay không nằm giữa điểm khác Kỹ giải tốn có lời giải -Thái đơ: GD tính cẩn thận tính tốn, vẽ hình, chính xác, khoa học, suy luận lôgíc, tính tự giác, độc lập suy nghĩ, biết vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống Hoạt đông 3: Luyện tập Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh -GV ghi đề bài (đề cương ôn), gọi HS đọc đề và vẽ hình: Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OA = 1cm; OB = 5cm, rồi vẽ trung điểm I đoạn thẳng AB.Tính độ dài đoạn thẳng OI -Cho HS hoạt động nhóm thời gian 4’ -GV cho HS nhận xét và sửa sai -Khi giải bài tốn hình học ta cần ý điều gì? -Muốn chứng minh M là trung điểm AB ta cần chứng minh điều gì? b) Đúng c) Sai d) Sai e) Đúng f) Sai h) Đúng -Ba điểm thuộc đường thẳng -Điểm I nằm giữa hai điểm M và N -M nằm giữa A, B, MA = MB (hay M cách A và B) AB Hoặc MA = MB = Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết hoạt động -Đọc đề, vẽ hình: O A I B x Bài ( đề cương) Trên tia Ox, có OA < OB (1cm < 5cm) nên A nằm giữa O và B Do đó: OA + AB = OB Suy ra: AB = OB – OA = – = 4(cm) Vì I là trung điểm AB nên AB AI = IB = = = (cm) Theo h vẽ A nằm giữa O và I nên: OI = OA+ AI= 1+2=3 -GV gọi HS đọc đề bài 2( bài (cm) SGK) GV gợi ý: Trước hết ta cần vẽ hình và trình bày bài kiểm tra tiết -GV gọi HS đạt điểm cao lên bảng trình bày Giáo án Hình học – Năm học 2019-2020 Bài A M a/ M nằm giữa x A 6cOm A và B AM < AB (3cm < 6cm) b/Theo câu a, ta có: AM + MB = AB + MB = MB = 3(cm) Do đó: AM = MB (= 3cm) 3cm GV: Nguyễn Thị Hoa – Trường THCS Phước Hiệp B B x' c/M là trung điểm AB M nằm giữa A và B (câu a) và MA = MB (câu b) -GV gọi HS đọc đề và lên bảng vẽ hình theo yêu cầu đề bài: Bài Cho hai tia phân biệt chung gốc Ox và Oy (không đối nhau) - Vẽ đường thẳng cắt hai tia tại A, B khác O - Vẽ điểm M nằm giữa điểm A và B Vẽ tia OM Vẽ tia đối ON - Chỉ đoạn thẳng? - Chỉ ba điểm thẳng hàng? - Hãy tia đối nhau? -GV nêu thêm câu hỏi: a/ Cho điểm có điểm thẳng hàng, ta vẽ được mấy đoạn thẳng? b/Điểm M có là trung điểm AB khơng ?Vì sao? -GV cho HS vẽ hình bài Cho đoạn thẳng AB = 5cm và M là trung điểm đoạn thẳng AB a)Tính MA, MB b)Trên tia đối tia BM lấy điểm N cho BN = 3,5 cm Tính MN -Gợi ý cho HS giải: AB a) MA = MB = = ? Mục tiêu hoạt động -Kiến thức: Củng cố và nâng cao cách tính số đường thẳng giao -Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng MTCT Kỹ giải tốn có lời giải -Thái đơ: GD Hs tính nhạy bén, cẩn thận tính toán, vẽ hình, chính xác Bài N A M B x y - Những đoạn thẳng AM, MB, AB, OA, OM, OB - A, M, B thẳng hàng - Các tia đối nhau: MA & MB; BO & By; AO & Ax; OM & ON a/ đoạn thẳng b/ Khơng M khơng cách A, B Bài A M B a) Vì M là trung điểm đoạn AB nên: MA = MB = AB = 2,5 (cm) b) B nằm giữa M và N nên: MN = MB + BN = 2,5 + 3,5 = (cm) b) B nằm giữa M và N nên: MN = MB + BN = ? -Mời nhóm hoạt động 4ph Hoạt đơng 4: Vận dụng, tìm tòi mở rông Nội dung, phương thức tổ chức hoạt Dự kiến sản phẩm, đánh giá động học tập học sinh kết hoạt động -Cách tính số đường thẳng giao Nếu có n giao điểm có hai đường thẳng nào - Áp dụng: cắt nhau, khơng có ba đường a) Biết giao điểm có hai thẳng nào đờng quy (n > 3) đường thẳng nào cắt nhau, ta có số đường thẳng là khơng có ba đường thẳng nào đồng n(n – 1): quy Tính số đường thẳng tạo nên? a)Áp dụng công thức b) Biết giao điểm có hai n giao điểm có hai đường thẳng nào cắt nhau, đường thẳng nào cắt khơng có ba đường thẳng nào đờng nhau, khơng có ba đường quy Tính số đường thẳng tạo nên? thẳng nào đồng quy số đường thẳng tạo nên là: n(n – 1): = 4(4 – 1) :2 = 4.3:2 = (đường thẳng) Giáo án Hình học – Năm học 2019-2020 GV: Nguyễn Thị Hoa – Trường THCS Phước Hiệp N b) Tương tự ta có: n(n – 1): = 5(5 – 1) :2 = 5.4:2 = 10 (đường thẳng) IV Câu hỏi/ bài tập kiểm tra đánh giá theo chủ đề phát triển lực 1.Mức độ nhận biết: 1)Quan sát hình vẽ sau để chọn câu Đ, S câu sau: A a) Điểm A thuộc những đoạn thẳng nào? (Đáp C) ∈ ∈ ∈ ∈ ∈ ∈ A A AB, A BC, A CD B A AC, A BC, A CD D B C ∈ ∈ ∈ C A AB, A AC, A CD D A ∈ AB, A ∈ AC, A ∈ AD b) Cho biết có đoạn thẳng? (Đáp D) A.3 B C D c) Hai điểm nào khác phía điểm C?(Đáp C) A A và B B A và D C B và D D B và C 2) Xem hình vẽ bên, cho biết tia nào là tia đối gốc O: (Đáp A) y O A Ox và Oz B Ox và Oy x z C Ox và Ot D Oy và Ot 3) Xem hình vẽ bên cho biết cách diễn đạt nào sau là sai:(Đáp C) t x A A là giao điểm tia Ax và đường thẳng mn A m n B hai đường thẳng mn và xy cắt tại A C tia Am và Ax đối y D tia chung gốc A là Am, Ax, Ay, An 2.Mức độ thông hiểu: a/ Gọi M là điểm đoạn thẳng AB Biết: AM = 10cm, MB = cm Hãy tính AB? (Đáp: AB = 15 cm) b/ Cho N nằm giữa đoạn PQ, biết PN = 12cm, PQ = 15cm.Tính NQ? (Đáp: NQ =3 cm) c) Vẽ điểm A, B, C theo thứ tự Biết AC = 15 cm, AB = 10 cm Tính BC? (Đáp: BC = cm ) Mức độ vận dụng: 1) Cho đoạn thẳng IK = 10 cm, vẽ tia đối tia IK rồi lấy điểm N cho IN = cm Tính độ dài đoạn thẳng KN? (Đáp: Vì I nằm giữa K và N nên: IK + IN = KN Do đó: KN = 10 + = 15 (cm)) 2) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OA = cm, OB = 12 cm, gọi M là trung điểm đoạn thẳng AB Tính độ dài đoạn thẳng AM ? A M B (Đáp: - A nằm giữa O và B và OA < OB x O - Nên: OA + AB = OB Do đó: AB = OB – OA = 12 – = 10 (cm) AB 10 Vì I là trung điểm AB nên AM = MB = = = (cm) 4.Mức độ vận dụng cao: Biết 100 giao điểm có hai đường thẳng nào cắt nhau, khơng có ba đường thẳng nào đờng quy Tính số đường thẳng tạo nên? (Đáp: Áp dụng công thức n giao điểm có hai đường thẳng nào cắt nhau, khơng có ba đường thẳng nào đờng quy số đường thẳng tạo nên là: n(n – 1): = 100(100 – 1) : = 100.99:2 = 4950 (đường thẳng)) V Phụ lục Giáo án Hình học – Năm học 2019-2020 GV: Nguyễn Thị Hoa – Trường THCS Phước Hiệp Giáo án Hình học – Năm học 2019-2020 GV: Nguyễn Thị Hoa – Trường THCS Phước Hiệp ... kiến thức vào thực tế đời sống Hoạt đông 3: Luyện tập Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập học sinh -GV ghi đề bài (đề cương ôn) , gọi HS đọc đề và vẽ hình: Trên tia Ox vẽ hai đoạn... AI= 1+2 =3 -GV gọi HS đọc đề bài 2( bài (cm) SGK) GV gợi ý: Trước hết ta cần vẽ hình và trình bày bài kiểm tra tiết -GV gọi HS đạt điểm cao lên bảng trình bày Giáo án Hình học – Năm học 2019-2020... 2019-2020 Bài A M a/ M nằm giữa x A 6cOm A và B AM < AB (3cm < 6cm) b/Theo câu a, ta có: AM + MB = AB + MB = MB = 3( cm) Do đó: AM = MB (= 3cm) 3cm GV: Nguyễn Thị Hoa – Trường THCS Phước Hiệp B B x'

Ngày đăng: 01/11/2020, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w